Giáo án Đại số 7 bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ
Hoạt động 1: (1ph)
Ở tiết trước ta đã được học cách cộng, trừ hai số hữu tỉ. Hôm nay ta tiếp tục học nhân chia hai số hữu tỉ.
Hoạt động 2: (15ph)
- GV: em hãy nhắc lại quy tắc nhân hai phân số?
- HS: muốn nhân hai phân số ta lấy tử nhân tử và lấy mẫu nhân với mẫu.
- GV đưa ra các bài tập cho học sinh thực hành tại chổ ôn lại phép nhân phân số.
- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- GV: để thực hiện các phép tính trên ta làm theo trình tự như thế nào?
Tuần: Tiết: Bài: 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ ND: 1/ MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Hoạt động 2: HS nắm chắc quy tắc nhân hai số hữu tỉ. Hoạt động 3: HS nắm chắc quy tắc chia hai số hữu tỉ. 1.2.Kỹ năng: Hoạt động 2:Thực hiện thành thạo phép tính nhân số hữu tỉ. Hoạt động 3: Thực hiện thành thạo phép tính chia số hữu tỉ. 1.3.Thái độ: Hoạt động 2: GD HS ý thức rút gọn sau khi đặt phép tính. Hoạt động 3: Giáo dục HS học tập nghiêm túc. 2/NỘI DUNG HỌC TẬP. Nhân hai số hữu tỉ Chia hai số hữu tỉ 3/ CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Máy tính bỏ túi. 3.2.HS: ôn kiến thức về phép nhân, chia phân số. 4/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1: 7A2: 7A3: 7A4: 4.2. Kiểm tra miệng Câu 1: (8đ)Tìm x biết: a) b) Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Các em còn lại làm vào tập. - Cho học sinh nhận xét, góp ý bổ sung cho bài làm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh và cho điểm. Câu 2: (2đ) Để nhân hay chia hai số hữu tỉ ta làm thế nào? HS: Ta đưa về dạng nhân chia hai phân số a) x = x = x = (8 đ) 4.3: Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: (1ph) Ở tiết trước ta đã được học cách cộng, trừ hai số hữu tỉ. Hơm nay ta tiếp tục học nhân chia hai số hữu tỉ. Hoạt động 2: (15ph) - GV: em hãy nhắc lại quy tắc nhân hai phân số? - HS: muốn nhân hai phân số ta lấy tử nhân tử và lấy mẫu nhân với mẫu. - GV đưa ra các bài tập cho học sinh thực hành tại chổ ôn lại phép nhân phân số. - GV gọi 2 học sinh lên bảng làm. - GV: để thực hiện các phép tính trên ta làm theo trình tự như thế nào? - HS: đổi các số sang phân số rồi thực hiện phép nhân phân số. - HS so sánh bài làm của mình và bài làm của bạn để tự nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh. - GV: vậy các em thấy muốn nhân hai số hữu tỉ ta thực hiện như thế nào? - HS: đổi tất cả các số hữu tỉ sang phân số rồi thực hiện phép nhân phân số. - GV: vậy nếu và, thì x.y = ? - HS: x.y - GV đưa ra bài tập ví dụ, yêu cầu học sinh thực hiện phép tính. - GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 11, các em còn lại tự làm độc lập vào vở. - Cho học sinh tự nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh và cho điểm. Hoạt động 3: (15ph) GV: em hãy nhắc lại quy tắc chia hai phân số? - HS: muốn chia hai phân số ta lấy số bị chia nhân với nghịch đảo của số chia. - GV: vậy thì theo các em, muốn chia hai số hữu tỉ ta làm thế nào? - HS: đổi sang phân số rồi thực hiện phép chia phân số. - GV: vậy nếu và, thì x:y = ? - HS: x:y - Cho học sinh áp dụng làm bài tập ví dụ. - GV chú ý cho học sinh luôn rút gọn kất quả đến tối giản. - Học sinh áp dụng làm? - Gọi học sinh thử nêu cách làm. - HS: đổi sang phân số rồi thực hiện phép tính. - GV gọi hai học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở. - HS nhận xét bài làm. - Gv nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh và có thể cho điểm. - GV trực tiếp nêu nội dung phân chú ý như ở SGK. - GV: tỉ số của -5,12 và 10,25 được viết là: -5,12:10,25 hay . Hoạt động 4 (2ph) - GV: số hữu tỉ có thể viết dưới dạng phân số nên các phép tính trên số hữu tỉ có các tính chất như các tính chất trên phân số. Nhân hai số hữu tỉ: a) = - 18. b) 0,45. Với và, ta có: x.y VD: Bài tập 11: a) b) Chia hai số hữu tỉ: Với và , ta có: x:y VD: ? a) b) Chú ý: 4.4: Tổng kết: - GV cho học sinh làm bài tập ôn quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. a) b) - GV: gọi hai học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở. - HS nhận xét bài làm, so sánh kết quả và nêu cách sửa sai (nếu có). GV đánh giá, chấm điểm HS (nếu cần). Bài tập: . ( 4.5.Hướng dẫnï học tập: Đối với tiết học này: Ôn kỹ quy tắc nhân, chia phân số, số hữu tỉ. Xem lại các bài tập đã làm. Làm bài tập 11 câu c, d và bài tập 13 SGK /12. Đối với tiết học sau: Xem lại khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Xem trước khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Chuẩn bị bài ?1, ?2. PHỤ LỤC
File đính kèm:
- TOAN_DS7TIET_3.doc