Giáo án Đại số 10 - Bài 3: Hàm số bậc hai và một số bài toán liên quan (Tiết 1)
Vẽ parabol.
b) Để vẽ đồ thị có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta thực
hiện:
Trường hợp tổng quát:
Ta bỏ dấu giá trị tuyệt dối, viết hàm số bằng nhiều
biểu thức trên từng khoảng rồi vẽ đồ thị trong mỗi
khoảng đó.
Trường hợp đặc biệt: y = |ax2 + bx + c|
–Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = ax2 + bx + c
–Giữ nguyên phần của (P) nằm phía trên trục Ox, gọi
phần này là (A).
–Phần của (P) nằm dưới trục Ox thì lấy đối xứng qua
Ox, gọi phần này là (B).
Khi đó: đồ thị của hàm số y = |ax2 + bx + c| là hợp của hai phần (A) và (B).
2. Các ví dụ
Ví dụ 1:
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số y = f(x) = x2 – 2x –3.
b) Vẽ đồ thị (G) của hàm số y = g(x) = |x2 – 2x – 3|.
Giải
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) hàm số y = x2 – 2x –3
–Tập xác định: D = ℝ.
–Tọa độ đỉnh: S(1;–4).
–Vì a = 1 > 0 nên hàm số nghịch biến trong khoảng (–∞;1) và đồng biến
trong khoảng (1;+∞).
Bảng biến thiên:
§3. HÀM SỐ BẬC HAI VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN (TIẾT 1) A. TÓM TẮT SÁCH GIÁO KHOA 1. Định nghĩa Hàm số bậc hai là hàm số cho bằng biểu thức có dạng y = f(x) = ax2 + bx + c, trong đó a, b, c là các hằng số và a ≠ 0. 2. Đồ thị a) Đồ thị của hàm số y = ax2 Đồ thị của hàm số y=ax2 là một parabol (P) có: –Đỉnh là gốc tọa độ O –Trục đối xứng là trục Oy –Bề lõm hướng lên khi a > 0 và hướng xuống dưới khi a < 0 b) Đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) Tính chất của đồ thị: –Đỉnh ; 2a 4a b I –Trục đối xứng là đường thẳng 2a b x –Bề lõm hướng lên trên khi a > 0 hướng xuống dưới khi a < 0 3. Sự biến thiên a > 0: x –∞ 2a b +∞ y +∞ +∞ 4a a < 0: x –∞ 2a b +∞ y 4a –∞ –∞ B. PHƢƠNG PHÁP GIẢI TOÁN Vấn đề 1: Vẽ đồ thị của hàm số bậc hai và của hàm số bậc hai chứa dấu giá trị tuyệt đối 1. Phƣơng pháp a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) Ta thực hiện như sau: Tập xác định: D = ℝ. Tìm tọa độ đỉnh S: ; 2a 4a S S b x y ( hay thay xS vào phương trình (P) để tìm yS) Xác định dấu của a và lập bảng biến thiên của hàm số. Lấy các điểm đặc biệt. Vẽ parabol. b) Để vẽ đồ thị có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta thực hiện: Trường hợp tổng quát: Ta bỏ dấu giá trị tuyệt dối, viết hàm số bằng nhiều biểu thức trên từng khoảng rồi vẽ đồ thị trong mỗi khoảng đó. Trường hợp đặc biệt: y = |ax2 + bx + c| –Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = ax2 + bx + c –Giữ nguyên phần của (P) nằm phía trên trục Ox, gọi phần này là (A). –Phần của (P) nằm dưới trục Ox thì lấy đối xứng qua Ox, gọi phần này là (B). Khi đó: đồ thị của hàm số y = |ax2 + bx + c| là hợp của hai phần (A) và (B). 2. Các ví dụ Ví dụ 1: a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số y = f(x) = x2 – 2x –3. b) Vẽ đồ thị (G) của hàm số y = g(x) = |x2 – 2x – 3|. Giải a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) hàm số y = x2 – 2x –3 –Tập xác định: D = ℝ. –Tọa độ đỉnh: S(1;–4). –Vì a = 1 > 0 nên hàm số nghịch biến trong khoảng (–∞;1) và đồng biến trong khoảng (1;+∞). Bảng biến thiên: x –∞ 1 +∞ y +∞ +∞ –4 –Trục đối xứng: x = 1. –Bảng giá trị đặc biệt: x –1 0 1 2 3 y 0 –3 –4 –3 0 Đồ thị hàm số là một parabol (P) quay bề lõm lên trên. b) Vẽ đồ thị (G) của hàm số y = g(x) = |x2 – 2x –3|. Ta có: g(x) = |f(x)| = ( ) khi f(x) 0 ( ) khi f(x)<0 f x f x Do đó đồ thị (G) gồm 2 phần: –Phần 1 là phần của (P) không nằm phía dưới trục Ox. –Phần 2 là phần đối xứng qua trục Ox của phần đồ thị (P) nằm dưới trục Ox. Ta có đồ thị (G) có dạng như sau: 3. Bài tập Bài 1. Không vẽ đồ thị, hãy mô tả đồ thị (P) của mỗi hàm số bậc hai trong bảng dưới đây: Hàm số Tọa độ đỉnh Phương trình trục đối xứng Bề lõm Tọa độ giao điểm của (P) và Oy Tọa độ giao điểm của (P) và Ox y = –x2 + 4 y = x 2 – 4x+5 y=–2x2+4x+16 y = x 2 +2x–8 Giải Hàm số Tọa độ đỉnh Phương trình trục đối xứng Bề lõm Tọa độ giao điểm của (P) và Oy Tọa độ giao điểm của (P) và Ox y = –x2 + 4 S(0;4) x=0 Xuống dưới (0;4) (±2;0) y = x 2 – 4x+5 S(2;1) x=2 Lên trên (0;5) Không có y=–2x2+4x+16 S(1;18) x=1 Xuống dưới (0;16) (–2;0), (4;0) y = x 2 +2x–8 S(–1;–9) x=–1 Lên trên (0;–8) (2;0), (–4;0) Bài 2. Vẽ đồ thị (G) và lập bảng biến thiên của mỗi hàm số sau đây: a) 2 4x 5 (x 1) 1 (x<1) x y x b) 2 2 4x (x 0) x 2x (x<0) x y Giải a) Ta có với x≥1 thì y = x2 – 4x + 5 là parabol (P) có đỉnh S(2;1) và khi x < 1 thì y = x+1 là đường thẳng qua hai điểm (–1;0) và (1;2). Ta có đồ thị (G) có dạng sau: b) Ta có với x≥0 thì y = –x2 + 4x là parabol (P) có đỉnh S(2;4) và khi x < 0 thì y = x2 + 2x là parabol (P’) có đỉnh S’(–1;–1). Ta có đồ thị (G) có dạng sau: Bài 3. Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của mỗi hàm số sau đây: a) y = |x–2|(x+2) b) y = –x2+2|x|+3 Giải a) Ta có: 2 2 ( 2)( 2) khi x 2 4 khi x 2 (-x+2)(x+2) khi x<2 4-x khi x<2 x x x y Với x≥2 thì y = x2 – 4 có đồ thị là parabol (P) có đỉnh S(0;–4) Và khi x<2 thì y = 4 – x2 có đồ thị là parabol (P’) có đỉnh S’(0;4) Ta có đồ thị (G) có dạng sau: b) Ta có: 2 2 2x 3 khi x 0 2x 2 khi x<0 x y x Với x≥0 thì y = –x2+2x+3 có đồ thị là parabol (P) có đỉnh S(1;4) và khi x < 0 thì y = –x2–2x+3 có đồ thị là parabol (P’) có đỉnh S’(–1;4) Ta có đồ thị (G) có dạng sau: Vấn đề 2: Xét sự biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c trên một khoảng. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = ax2 + bx + c trên một đoạn. Tìm tập hợp các giá trị của x sao cho y > 0 (hoặc y < 0) 1. Phƣơng pháp –Ta có thể dùng đồ thị hoặc lập bảng biến thiên của hàm số để kết luận về sự biến thiên hoặc xác định GTLN, GTNN của hàm số trong khoảng, đoạn tương ứng. –Khi tìm giá trị x sao cho y > 0 hoặc y < 0, ta cần tính hoành độ giao điểm của (P) và Ox bằng cách giải phương trình ax2+bx+c=0 (gọi là phương trình hoành độ giao điểm của (P) và trục Ox) và ghi giá trị này vào bảng biến thiên hay xác định các điểm này trên đồ thị để suy ra kết luận. 2. Các ví dụ Ví dụ 1: a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x2 – 4x + 3 trên đoạn [0;4], từ đó suy ra sự biến thiên của hàm số y trên đoạn này. b) Tìm GTLN và GTNN của y trên [0;4]. c) Tìm tập hợp các giá trị của x ∈ [0;4] sao cho y ≥0. Giải a) Tọa độ đỉnh của (P) là S(2;–1). Bảng giá trị đặc biệt: x 0 1 2 3 4 y 3 0 –1 0 3 Đồ thị: Đồ thị hàm số là một parabol (P) quay bề lõm lên trên. Dựa vào đồ thị (P) ta có sự biến thiên của hàm số trên [0;4] như sau: –Với x ∈ (0;2) đồ thị đi xuống nên hàm số nghịch biến trong (0;2). –Với x ∈ (2;4) đồ thị đi lên nên hàm số đồng biến trong (2;4). b) Dựa vào đồ thị (P) của hàm số ta thấy: –GTLN của hàm số trên đọan [0;4] bằng 3 đạt tại x = 0 hay x = 4. –GTNN của hàm số trên đoạn [0;4] bằng –1 đạt tại x = 2. c) Dựa vào đồ thị ta có: Tập hợp các giá trị của x ∈ [0;4] sao cho y ≥ 0 là T = [0;1] ∪ [3;4]. 3. Bài tập Bài 1. Hãy đánh dấu X vào ô thích hợp: Trong khoảng Hàm số Đồng biến Nghịch biến Không có kết luận (–1;0) y = 2x2 + 1 (–3;–2) y=–x2–2x+3 (1;2) y=x 2–x+3 (–1;1) y=–2x2+x–1 Giải Trong khoảng Hàm số Đồng biến Nghịch biến Không có kết luận (–1;0) y = 2x2 + 1 X (–3;–2) y=–x2–2x+3 X (1;2) y=x 2–x+3 X (–1;1) y=–2x2+x–1 X Bài 2. Cho hàm số y = x2 + 2x – 3 có đồ thị (P) a) Xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng và bề lõm của đồ thị (P). b) Lập bảng biến thiên của hàm số trên. Vẽ đồ thị (P) c) Xác định GTNN của hàm số và giá trị tương ứng của x. Giải a) * Tọa độ đỉnh: S(–1;–4). * Phương trình trục đối xứng x = –1. * Vì a > 0 nên (P) quay bề lõm lên phía trên. b) Bảng biến thiên: x –∞ –1 +∞ y +∞ +∞ –4 Đồ thị (P) có dạng sau: c) Giá trị nhỏ nhất của hàm số là –4, đạt tại x = –1. Bài 3. Với mỗi hàm số dưới đây có đồ thị (P), hãy: –Xác định tọa độ đỉnh, phương trình trục đối xứng và bề lõm của (P). –Lập bảng biến thiên của hàm số. –Tìm tọa độ giao điểm của (P) và trục tung, trục hoành, nếu có. –Vẽ đồ thị (P) –Dùng đồ thị để xác định tập hợp các giá trị của x sao cho y ≥ 0. a) y = –x2 + 1 b) y = x2 –4x + 3 c) y = –(x + 2)2 + 4 Giải a) *Tọa độ đỉnh: S(0;1) *Phương trình trục đối xứng: x = 0. *Vì a < 0 nên (P) quay bề lõm xuống phía dưới. *Bảng biến thiên x –∞ 0 +∞ 1 y –∞ –∞ *Giao điểm của đồ thị với trục Ox là: M(–1;0) và N(1;0) *Đồ thị (P) có dạng sau: *Dựa vào đồ thị ta có: y ≥ 0 ⇔ –1 ≤ x ≤ 1. b) *Tọa độ đỉnh: S(2;–1) *Phương trình trục đối xứng: x = 2 *Vì a > 0 nên (P) quay bề lõm lên phía trên *Bảng biến thiên x –∞ 0 +∞ +∞ +∞ y –1 *Giao điểm của đồ thị với trục Ox là: M(1;0) và N(3;0) *Đồ thị (P) có dạng sau: *Dựa vào đồ thị ta có: y ≥ 0 ⇔ x ≤ 1 hay x ≥ 3. c) *Tọa độ đỉnh: S(–2;4) *Phương trình trục đối xứng: x = –2 *Vì a < 0 nên (P) quay bề lõm xuống phía dưới *Bảng biến thiên x –∞ –2 +∞ 4 y –∞ –∞ *Giao điểm của đồ thị với trục Ox là: M(–4;0) và O(0;0) *Đồ thị (P) có dạng sau: *Dựa vào đồ thị ta có: y ≥ 0 ⇔ –4 ≤ x ≤ 0. Bài 4. Cho hàm số y = x2 – 4x + 3 có đồ thị (P) a) Vẽ đồ thị (P) b) Xét sự biến thiên của hàm số trong khoảng (0;1) c) Xác định giá trị của x sao cho y ≤ 0 d) Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [0;3] Giải a) *Tọa độ đỉnh: S(2;–1) *Phương trình trục đối xứng: x = 2 *Vì a > 0 nên (P) quay bề lõm lên phía trên *Bảng biến thiên x –∞ 2 +∞ +∞ +∞ y –1 *Giao điểm của đồ thị với trục Ox là: M(1;0) và N(3;0) *Đồ thị (P) có dạng sau: b) Dựa vào đồ thị ta có: Trong khoảng (0;1) thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải nên trong khoảng (0;1) thì hàm số đã cho nghịch biến. c) Dựa vào đồ thị ta có: y ≥ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 3. d) Dựa vào phần đồ thị (P) trên đọa [0;3], ta có: –GTLN của hàm số trên [0;3] bằng 3, đạt tại x = 0. –GTNN của hàm số trên [0;3] bằng –1, đạt tại x = 2.
File đính kèm:
- Ham_so_bac_2.pdf