Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Học kỳ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện.
- Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện
2. Kĩ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
4. Định hướng năng lực: Năng lực quan sát, tìm tòi, phân tích; NL sử dụng ngôn ngữ; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề, tính toán.
II. Bảng mô tả năng lực cần phát triển:
nhóm - H/S làm việc theo nhóm - H/S quan sát mẫu - Thảo luận và trả lời Tiết: 7 THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN 1. Phương pháp nối dây: +/ Nối bằng vặn xoắn +/ Nối bằng hàn +/ Nối bằng phụ kiện 2. Loại mối nối - Nối thẳng hai dây dẫn - Nối phân nhánh 3. Yêu cầu của mối nối: - Dẫn điện tốt - An toàn -Độ cách điện cao -Độ bền cơ học cao - GV: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Hướng dẫn học sinh nhận xét các mối nối mẫu để rút ra kết luận về yêu cầu và kỹ thuật nối dây ? Khi nối dây dẫn phải lưu ý gì? * Đơn vị kiến thức 2: Nối thẳng hai dây dẫn 1.Mục tiêu: Tìm hiểu cách nối thẳng hai dây dẫn 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân 3.Cách tiến hành: Bước1:Giao nhiệm vụ: - Chuẩn bị 0.5 m dây dẫn đơn lõi một sợi có đ/k < 2.5 mm - GV hướng dẫn H/S tìm hiểu và hình thành kỹ năng cơ bản của quy trình nối dây dẫn điện - GV Thực hiện làm mẫu từng bước trong quy trình nối dây dẫn điện - Lưu ý H/S các lỗi thường mắc phải khi thực hiện - Chuẩn bị 0.5 m dây dẫn đơn lõi nhiều sợi có đ/k < 2.5 mm Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: - Làm thao tác mẫu theo các bước - Xoè đều các sợi thành hình nan quạt sau đó lồng các sợi vào nhau, dùng tay hoặc dụng cụ giữ chặt một đầu quấn lần lượ Bước 3:Học sinh báo cáo sản phẩm: Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức từng sợi của đầu dây bên này vào quanh lừi đầu dây bên kia vừa quấn vừa làm động tác miết mạnh cứ quấn như thế cho đến hết - GV: Quan sát hướng dẫn cho từng nhóm lưu ý các thao tác và các lỗi học sinh thường hay mắc phải - Nghe, quan sát - Chuẩn bị dây theo yêu cầu - Quan sát và làm theo - Chuẩn bị dây theo yêu cầu - Quan sỏt và làm theo 1. Nối thẳng hai dây dẫn lõi một sợi +/ Bước 1. Bóc vỏ cách điện làm sạch lừi (Phân tích ,làm mẫu ) Chiều dài lớp vỏ bóc đi L= 70.d Trong đó L: chiều daỡ d. Đường kímh dây +/ Bước 2. Tiến hành nối - Bẻ vuông góc 2 đầu dây, chia đoạn rồi bóc vỏ thành hai phần hợp lý (đảm bảo đủ quấn 5-7 vũng quanh lừi ) - Móc hai đầu dây vào nhau ,dùng tay giữ cố định một đầu dùng kỡm hoặc tay vặn xoắn đầu dây bên này vào lừi dõy bờn kia, quấn xong đầu bên này quay lại quấn nốt đầu bên kia 2. Nối thẳng hai dõy dẫn lừi nhiều sợi +/ Bước 1. Bóc vỏ cách điện làm sạch lừi +/ Bước 2. Tiến hành nối HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức và kĩ năng vừa tiếp thu để trả lời các câu hỏi 2. Phương thức: Hoạt động cả lớp, tổ chức trò chơi 3. Cách tiến hành Bước 1: Giao nhiệm vụ: HS tìm hiểu câu hỏi SGK Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Mỗi cá nhân HStự suy nghĩ để đưa ra câu trả lời Bước 3. Học sinh báo cáo sản phẩm: Học sinh trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức Tiết 8: Bài 5 THỰC HÀNH - NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện - Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện. - Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện 2. Kĩ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài. 4. Định hướng năng lực: Năng lực quan sát, tìm tòi, phân tích; NL sử dụng ngôn ngữ; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề, tính toán. II. Bảng mô tả năng lực cần phát triển: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Các KN/NL cần hướng tới Nối phân nhánh hai dây dẫn -Nối phân nhánh hai dây dẫn lõi một sợi -Nối phân nhánh hai dây dẫn lõi nhiều sợi - Nắm rõ các bước nối dây. Vận dụng thực hành NL phân tích. NL nghiên cứu TL. NL thực hành. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, tua vít, mỏ hàn. - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, 2. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, quan sát, phân tích, khái quát, rút ra kết luận. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các phương pháp nối dây dẫn điện? Mối nối dây dẫn phải đảm bảo những yêu cầu gì? 3. Tổ chức các hoạt động dạy học : 3.1.Khởi động: ( 5 phút) Gv nêu nội dung của bài thực hành và tiến trình thực hành 3.2. Các hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG * Đơn vị kiến thức : Nối phân nhánh hai dây dẫn 1.Mục tiêu: Tìm hiểu nối phân nhánh hai dây dẫn 2.Phương thức: Hoạt động cá nhân . 3.Cách tiến hành: Bước1:Giao nhiệm vụ: - Chuẩn bị 0.5 m dây dẫn đơn lõi một sợi có đ/k < 2.5 mm - GV hướng dẫn H/S tìm hiểu và hình thành kỹ năng cơ bản của quy trình nối dây dẫn điện - GV Thực hiện làm mẫu từng bước trong quy trình nối dây dẫn điện - Lưu ý H/S các lỗi thường mắc phải khi thực hiện - Chuẩn bị 0.5 m dây dẫn đơn lõ i nhiều sợi có đ/k < 2.5 mm - Làm thao tác mẫu theo các bước Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Tiến hành làm sản phẩm theo yêu cầu của GV Bước 3:Học sinh báo cáo sản phẩm: HS rút ra kết luận Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - GV: Quan sát hướng dẫn cho từng HS lưu ý các thao tác và các lỗi học sinh thường hay mắc phải - Nghe, quan sát - Chuẩn bị dây theo yờu cầu - Quan sát và làm theo - Chuẩn bị dây theo yêu cầu - Quan sát và làm theo THỰC HÀNH - NỐI DÂY DẪN ĐIỆN 1. Nối phân nhánh hai dây dẫn lõi một sợi +/ Bước 1. Bóc vỏ cách điện làm sạch lõi (Phân tích ,làm mẫu ) Chiều dài lớp vỏ bóc đi L= 70.d Trong đó L: chiều dài d. Đường kímh dây +/ Bước 2. Tiến hành nối - Đặt dây nhánh vuông góc với dây chính sau đó dùng tay quấn dây nhánh quanh dây chính, dùng kìm xoắn tiếp khoảng 7 vò ng rồi cắt bỏ phần thừa 2. Nối phân nhánh hai dây dẫn lõi nhiều sợi +/ Bước 1. Bóc vỏ cách điện làm sạch lõi +/ Bước 2. Tiến hành nối - Tách lõi dây nhánh ra làm hai phần bằng nhau. Đặt lõi dây chính vào giữa hai phần và đặt chính giữa đoạn đó bóc vỏ của dây chính và lần lượt vặn từng nửa lõi dây nhánh về hai phias của dây chính khoảng từ 5-7 vòng, cắt bỏ phần thừa. Chiều quấn của hai phía ngược nhau. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu - Củng cố kiến thức và kĩ năng vừa tiếp thu để trả lời các câu hỏi 2. Phương thức Hoạt động cả lớp, tổ chức trò chơi 3. Cách tiến hành Bước 1: Giao nhiệm vụ HS tìm hiểu câu hỏi SGK Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Mỗi cá nhân HStự suy nghĩ để đưa ra câu trả lời Bước 3. Học sinh báo cáo sản phẩm -Học sinh trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức Tiết 9: Bài 5 THỰC HÀNH - NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (t3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện - Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện. - Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện 2. Kĩ năng: - Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực: Năng lực quan sát, tìm tòi, phân tích; NL sử dụng ngôn ngữ; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề, tính toán. II. Bảng mô tả năng lực cần phát triển: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Các KN/NL cần hướng tới Nối dây có phụ kiện -Học sinh làm khuyên (Loaị kín đối với dây mềm, loại hở đối với dây cứng) - Lưu ý học sinh khi nối khuyên hở: Phải đặt khuyên đúng chiều NL phân tích. NL nghiên cứu TL II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, tua vít, mỏ hàn. - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, 2. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, quan sát, phân tích, khái quát, rút ra kết luận. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Tổ chức các hoạt động dạy học : 3.1.Khởi động: ( 5 phút) Gv nêu nội dung của bài thực hành và tiến trình thực hành 3.2. Các hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG * Đơn vị kiến thức 1: Nối dây có phụ kiện 1.Mục tiêu: Tìm hiểu nối dây có phụ kiện. 2. Phương thức: Gv hướng dẫn. HS hoạt động cá nhân để hoàn thành sản phẩm của mình. 3.Cách tiến hành: Bước1:Giao nhiệm vụ: - GV: Hướng dẫn học sinh làm khuyên (Loaị kín đối với dây mềm, loại hở đối với dây cứng) - Lưu ý học sinh khi nối khuyên hở: Phải đặt khuyên đúng chiều Bước 2: Học sinh thực hành nối dây điện có phụ kiện, Bước 3:Học sinh báo cáo sản phẩm: Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - H/S: Triển khai công việc theo vị trí đó phân cụng * Đơn vị kiến thức 2: Gv chấm sản phẩm của học sinh. GV chấm điểm sản phẩm, rút ra kinh nghiệm để sữa sai cho 1 số học sinh. Các sản phẩm chưa chấm xong thì GV mang về nhà chấm tiếp. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu - Củng cố kiến thức và kĩ năng vừa tiếp thu để trả lời các câu hỏi 2. Phương thức Hoạt động cả lớp, tổ chức trò chơi 3. Cách tiến hành Bước 1: Giao nhiệm vụ HS tìm hiểu câu hỏi SGK Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Mỗi cá nhân HStự suy nghĩ để đưa ra câu trả lời Bước 3. Học sinh báo cáo sản phẩm -Học sinh trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức Tiết 10: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài này, GV phải làm cho học sinh - Kiểm tra xác định mức độ chính xác của việc kiểm tra thường xuyên và khẳng định chất lượng giảng dạy 2. Kĩ năng: - Hình thành cho học sinh kỹ năng trỡnh bày bài kiểm tra theo phương pháp mới 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giỏc trong học tập cho học sinh 4. Định hướng năng lực: Năng lực quan sát, tìm tòi, phân tích; NL sử dụng ngôn ngữ; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. GV - Thiết kế ma trận đề kiểm tra - Câu hỏi, đáp án 2. HS - Giấy kiểm tra IV. TIẾN HÀNH KIỂM TRA: Học sinh làm bài trên giấy theo đề đóng Ma trận đề kiểm tra PHÒNG GD&ĐT PHÚ VANG KIỂM TRA I TIẾT HKI – NĂM HỌC TRƯỜNG THCS PHÚ PHÚ MẬU Môn: Công nghệ – Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Mức độ nhận thức 1.Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TL TL TL Giới thiệu nghề điện dân dụng Câu 1 2đ 1 2đ 2.Vật liệu và dụng cụ dùng trong lắp đặt MĐ Câu 2 2đ 1 2đ 3.TH: Sử dụng đồng hồ đo điện Câu 3 2đ Câu 5 2đ 2 4đ 4.TH: Nối dây dẫn điện Câu 4 2đ 1 2đ Tổng 1 2đ 2 4đ 2 4đ 5 10đ PHÒNG GD&ĐT PHÚ VANG KIỂM TRA I TIẾT HKI – NĂM HỌC TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU Môn: Công nghệ – Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (2đ) Nêu các yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động? Câu 2: (2đ) -So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa dây dẫn điện có vỏ bọc và dây cáp điện. Tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau? -Nêu công dụng của đồng hồ đo điện? Câu 3: (2đ) Nêu các bước đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng? Câu 4: (2đ) Nêu các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện? Câu 5: (2đ) Có một hộp kín, bên trong có 3 cuộn dây được đưa ra ngoài 6 đầu dây hoàn toàn giống nhau: a.Có những cách nào để xác định 2 đầu dây của từng cuộn dây mà không phải mở hộp ra? b.Cách xác định nào ở trên có thể áp dụng cho những tình huống thực tế khi kiểm tra mạch điện, máy điện? III.Đáp án và biểu điểm: Câu Ý Đáp án Điểm Câu 1 - Kiến thức.Tối thiểu phải có trình độ văn hoá 9/12. - Kỹ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện và mạng điện. - Thái độ: An toàn lao động, khoa học, kiên trì, chính xác. - Sức khoẻ: Không bị bệnh tim mạch, huyết áp, thấp khớp. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 2 1 - Giống nhau: Lõi thường được làm bằng đồng hoặc nhôm, vỏ thường được làm bằng chất dẻo PVC hay cao su. - Khác nhau: Dây cáp điện có lớp vỏ bảo vệ. -Lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau dể phân biệt dây pha và dây trung hòa, giúp cho người thợ điện lắp đặt mạch điện chính xác, nhanh và an toàn. 1,5đ 2 Đồng hồ đo điện giúp phát hiện được những hư hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện. 0,5đ Câu 3 Các bước đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng : B1: Cắm que hai đo B2: Vặn núm phải về vùng đo và núm trái về đại lượng B3: Chọn thang đo phù hợp B4: Hiệu chỉnh 0 ở mỗi thang đo ( chập hai que đo ) B5: Tiến hành đo và đọc kết quả 2đ Câu 4 Các yêu cầu mối nối dây dẫn điện: - Dẫn điện tốt. - Có độ bền cơ học cao. - An toàn điện. - Đảm bảo về mặt mỹ thuật. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 5 1 a.Sử dụng đồng hồ vạn năng đo điện trở vào hai đầu dây, nếu kim đồng hồ có số chỉ thì hai đầu dây đó là của một cuộn dây. 1.5đ 2 b.Cách xác định này có thể áp dụng để phát hiện các mạch điện, các máy điện bị hở mạch. 0.5đ Tiết 11: Bài 6 Thực hành LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện, bảng điện. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện,bảng điện. 2. Kĩ năng: - Lắp được bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển một bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. 3. Thái độ: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. 4. Định hướng năng lực: Năng lực quan sát, tìm tòi, phân tích; NL sử dụng ngôn ngữ; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề, tính toán. II. Bảng mô tả năng lực cần phát triển: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Các KN/NL cần hướng tới Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành - Nhận biết được các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. - Hiểu được mục tiêu của bài thực hành. NL phân tích. NL nghiên cứu TL Tìm hiểu chức năng bảng điện Bảng điện dùng để lắp các thiết bị bảo vệ, điều khiển và lấy điện của mạng điện Phân biệt bảng điện chính và bảng điện nhánh Vận dụng để giải thích 1 số vấn đề thực tế Vận dụng để giải thích 1 số vấn đề thực tế Năng lực phân tích; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề III. CHUẨN BỊ: 1. GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV. 2. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. + Vật liệu: Bảng gỗ, dây điện loại mềm + Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc, đèn, đui đèn + Dụng cụ: Kìm các loại, tuốc nơ vít, khoan IV. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, quan sát, phân tích, khái quát, rút kết luận. V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tổ chức các hoạt động dạy học : 3.1.Khởi động: ( 5 phút) GV cho HS xem video về hoạt động của bảng điện trong nhà? Sau khi xem Video xong. HS mô tả lại sự hoạt động của các thiết bị. Công dụng của từng thiết bị. Từ đó định hướng HS tìm hiểu và thực hành bài lắp mạch điện bảng điện 3.2. Các hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG * Đơn vị kiến thức 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành - Nêu mục tiêu bài thực hành: (Mục I ) - Chia nhóm thực hành - Chỉ định nhóm trưởng và giao nhiệm vụ cho nhóm - Lưu ý học sinh về nội quy thực hành và an toàn lao động trong khi làm việc - Mỗi nhóm từ 3-4 học sinh - Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các thành viên và nhận thiết bị dụng cụ thực hành cho nhóm Tiết 11: Thực hành LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN * Đơn vị kiến thức 2: Tìm hiểu chức năng bảng điện 1.Mục tiêu: Tìm hiểu chức năng bảng điện. 2. Phương thức: Thảo luận nhóm 3.Cách tiến hành: Bước1:Giao nhiệm vụ: - Hướng dẫn HS quan sát mạng điện trong lớp và đặt câu hỏi ? Bảng điện dùng để làm gì? (lắp các thiết bị bảo vệ, điều khiển và lấy điện của mạng điện ) - Cho học sinh làm quen với sự phân bố bảng điện trong nhà (GV vẽ sơ đồ ) Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Bước 3:Học sinh báo cáo sản phẩm: HS đại diện từng nhóm phát biểu trước lớp, các HS khác chỉnh sửa bổ sung. Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức: - Nhiệm vụ của bảng điện chính - Nhiệm vụ của bảng điện nhánh - Nhiệm vụ của bảng điện chính - Nhiệm vụ của bảng điện nhánh HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu - Củng cố kiến thức và kĩ năng vừa tiếp thu để trả lời các câu hỏi 2. Phương thức Hoạt động cả lớp, tổ chức trò chơi 3. Cách tiến hành Bước 1: Giao nhiệm vụ HS tìm hiểu câu hỏi SGK Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Mỗi cá nhân HStự suy nghĩ để đưa ra câu trả lời Bước 3. Học sinh báo cáo sản phẩm -Học sinh trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức Tiết 12: Bài 6 Thực hành LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện, bảng điện. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện,bảng điện. 2. Kĩ năng: - Lắp được bảng điện gồm 2 cầu chỡ, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển một bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. 3. Thái độ: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. 4. Định hướng năng lực: Năng lực quan sát, tìm tòi, phân tích; NL sử dụng ngôn ngữ; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề, tính toán. II. Bảng mô tả năng lực cần phát triển: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Các KN/NL cần hướng tới Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện ? Có những loại sơ đồ điện nào ? Các phần tử ở trong mạch điện được mắc với nhau như thế nào ? Phân biệt sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt ? Để có thê xây dựng so đồ lắp đặt phải dựa trên cơ sở nào Vẽ sơ đồ lắp đặt theo các bước Vận dụng để giải thích 1 số vấn đề thực tế NL phân tích. NL nghiên cứu TL III. CHUẨN BỊ: 1. GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV. 2. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. + Vật liệu: Bảng gỗ, dây điện loại mềm + Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc, đèn, đui đèn + Dụng cụ: Kìm các loại, tuốc nơ vít, khoan IV. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, quan sỏt, phõn tớch, khỏi quỏt, rỳt kết luận. V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày chức năng của bảng điện chính? Trên bảng điện chính có các phần tử nào? 3. Tổ chức các hoạt động dạy học : 3.1.Khởi động: ( 5 phút) Gv nêu nội dung của bài thực hành và tiến trình thực hành 3.2. Các hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG CÁC KN/NL * Đơn vị kiến thức : Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện 1.Mục tiêu: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch điện. 2. Phương thức: Hoạt động nhóm 3.Cách tiến hành: Bước1:Giao nhiệm vụ: - Hướng dẫn học sinh ôn lại những kiến thức đó học ở chương trình CN 8 về các loại sơ đồ mạch điện ? Có những loại sơ đồ điện nào - Cho học sinh quan sát một số sơ đồ điện ? Hãy phân biệt sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt ? Quan sát sơ đồ nguyên lý và cho biết các phần tử ở trong mạch điện ? Các phần tử ở trong mạch điện được mắc với nhau như thế nào ? Để có thê xây dựng so đồ lắp đặt phải dựa trên cơ sở nào +/ Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ lắp đặt theo các bước Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trên. Tiến hành hoạt động cá nhân lắp bảng điện Bước 3:Học sinh báo cáo sản phẩm: HS rút ra kết luận Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Suy nghĩ và trả lời - Quan sỏt và rút ra nhận xột - Thảo luận - Nghe và quan sát - Tập xây dựng sơ đồ lăp đặt mạch điện Tiết 12: Thực hành LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (Tiếp) - Bước 1: Vẽ đường dây nguồn - Bước 2: Xác định vị trí bảng điện, phụ tải (Đảm bảo thuận tiện cho việc sử dụng ) - Bước 3: Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện - Bước 4: Vẽ đường dây nối các thiết bị theo sơ đồ - Bước 5: Kiểm tra lại sơ đồ Năng lực quan sát, tìm tòi, phân tích; NL sử dụng ngôn ngữ; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề, tính toán. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức và kĩ năng vừa tiếp thu để trả lời các câu hỏi 2. Phương thức Hoạt động cả lớp, tổ chức trò chơi 3. Cách tiến hành Bước 1: Giao nhiệm vụ HS tìm hiểu câu hỏi SGK Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Mỗi cá nhân HStự suy nghĩ để đưa ra câu trả lời Bước 3. Học sinh báo cáo sản phẩm -Học sinh trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức Tiết 13: Bài 6 Thực hành LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (T3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện, bảng điện. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện,bảng điện. 2. Kĩ năng: - Lắp được bảng điện gồm 2 cầu chỡ, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển một bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. 3. Thái độ: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. 4. Định hướng năng lực: Năng lực quan sát, tìm t
File đính kèm:
- Giao an cong nghe 9 ki 1 soan 6 buoc 5 hoat dong_12717402.doc