Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 40 đến 41 - Trần Thị Ngọc Hiếu

I/- MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức : Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.

 2/ Kỹ năng : Cách bảo đảm an toàn thực phẩm ở gia đình., cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để bảo đảm vệ sinh an tòan thực phẩm.

 3/ Thái độ : :Ý thức về vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn

II/- CHUẨN BỊ:

1.GV: Hình vẽ phóng to (3.16)

2.HS: Xem trước bài mới.

III/- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1/- Ổn định lớp (1) : 6A1 /

2/- Kiểm tra bài cũ(5):

a. Anh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn?

b. Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm ?

c. Các biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà?

3/- Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 40 đến 41 - Trần Thị Ngọc Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn: 05/02/2009	
Tiết 40 Ngày dạy:
BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM(T1)
I/- MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Giúp HS hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.
 2/ Kỹ năng : Cách bảo đảm an toàn thực phẩm ở gia đình., cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để bảo đảm vệ sinh an tòan thực phẩm
 3/ Thái độ : :Ý thức về vệ sinh an tòan thực phẩm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn
II/- CHUẨN BỊ: 
1.GV: Hình vẽ phóng to (3.14) (3.15)
2. HS: Đọc trước bài mới
III/-TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/- Ổn định lớp(1’): 6A1
2/- Kiểm tra bài cũ(5’):
a. Thừa hoặc thiếu chất đạm ảnh hưởng gì đến cơ thể ?
b. Thừa hoặc thiếu chất béo ảnh hưởng gì đến cơ thể ?
3/- Bài mới:
a. Giới thiệu bài(1’): Chúng ta đã biết làm thế nào để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Hôm nay chúng ta sẽ đi vào một vấn đề khác đó là vệ sinh an toàn thực phẩm. Vậy vệ sinh an toàn thực phẩm là gì? Tại sao phải vêï sinh an toàn thực phẩm? Và cần có những biện pháp nào để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm? Để trả lời hết tất cả những câu hỏi này ta vào bài 16:”Vệ sinh an toàn thực phẩm”
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Thế nào là nhiểm trùng thực phẩm? (10’)
- GV: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm ?
- GV: So sánh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm .
- GV: Nêu một số loại thực phẩm bị hư hỏng? Tại sao ?
- HS: Trả lời theo sự hiểu biết
- HS: Trả lời. 
Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm.
 - Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm
Khi ăn thức ăn nhiễm độc hay nhiểm trùng gọi là ngộ độc thức ăn.
- HS: Trả lời.
I. Vệ sinh thực phẩm
1. Thế nào là nhiểm trùng thực phẩm
-Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm 
- Khi ăn thức ăn nhiễm độc hay nhiểm trùng gọi là ngộ độc thức ăn
Hoạt động 2: Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn (10’)
- GV: Cho học sinh xem hình (3.14) để HS tìm hiểu?
- GV phân tích để HS ghi vào vở. Aûnh hương của nhiệt độ đối với vi khuẩn 
- Vi khuẩn bị tiêu diệt.
- Vi khuẩn không hoạt động nhưng không chết. 
- Vi khuẩn họat động mạnh.
- GV: Nhận xét 
- HS: Trả lời
+ (100 – 1150 C)
+ (50 –800 C); và
 (-20à -100 C)
+ (0 – 370 C)
- HS: Lắng nghe.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn:
- 1000 C – 1150 C vi khuẩn bị tiêu diệt.
- 500 C – 800 C và ở 200 C à -100 C vi khuẩn không hoạt động nhưng không chết. 
- 00 C – 370 C vi khuẩn 
họat động mạnh.
- -200 C -> -100 C vi khuẩn không sinh nở nhưng không chết
Hoạt động 3: Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà(10’)
- GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm:
- Dựa vào (H 3.15) cho biết các biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà ?
- GV: Nhận xét 
- HS: Thảo luận nhóm
- Rữa tay trước bữa ăn
-Vệ sinh nhà bếp 
- Rữa kỹ thực phẩm
-Nấu chín thực phẩm
- Đậy thức ăn cẩn thận
- Bảo quản thực phẩm chu đáo
- HS: Lắng nghe. 
3. Biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn tại nhà
-Rữa tay trước bữa ăn Ngày dạy:
-Vệ sinh nhà bếp 
- Rữa kỹ thực phẩm
-Nấu chín thực phẩm
- Đậy thức ăn cẩn thận
- Bảo quản thực phẩm chu đáo
4. Củng cố(6’): 
- Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm ?
- Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn ?
- Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà ?
- GV cho HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”
5.Nhận xét dặn dò(2’):
- Nhận xét tinh thần học tập của cả lớp.
- Dặn các em chuẩn bị bài: Vệ sinh an toàn thực phẩm (tt)
6. Rút kinh nghiệm: 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 21 Ngày soạn: 12/01/2009	
Tiết 41 Ngày giảng:	
Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (T2)
I/- MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức : Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.
 2/ Kỹ năng : Cách bảo đảm an toàn thực phẩm ở gia đình., cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để bảo đảm vệ sinh an tòan thực phẩm. 
 3/ Thái độ : :Ý thức về vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn
II/- CHUẨN BỊ: 
1.GV: Hình vẽ phóng to (3.16) 
2.HS: Xem trước bài mới. 
III/- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/- Ổn định lớp (1’) : 6A1/
2/- Kiểm tra bài cũ(5’):
a. Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn?
b. Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm ?
c. Các biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà?
3/- Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp an toàn thực phẩm (15’)
- GV: Cho HS thảo luận nhóm 
+ Em thường mua sắm những thực phẩm gì ? Kể tên ?
+ Dựa vào hình 3.16 HS tự phân loại thực phẩm và nêu các biện pháp an toàn thực phẩm. 
- GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả.
- GV: Nhận xét
- GV: Trong gia đình, thực phẩm được chế biến tại đâu ?
- GV: Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm ?
- GV: Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào ? 
 - GV: Cách an toàn khi chế biến và bảo quản ?
- HS: Thảo luận nhóm. 
+ Kể tên thực phẩm
+ Thực phẩm tươi sống, phải mua loại tươi hoặc bảo quản ướp lạnh. 
- Thực phẩm đóng hộp, chú ý đến hạn sử dụng.
Phải rửa sạch thực phẩm và các dụng cụ chế biến. thực phẩm và nấu chín thực phẩm
- HS: Báo cáo kết quả.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Trả lời. 
- HS: Trảlời 
- HS: Trả lời
- HS: Trả lời. 
II. An toàn thực phẩm:
1. An toàn thực phẩm khi mua sắm:
- Thực phẩm tươi sống: Phải mua loại tươi hoặc bảo quản ướp lạnh. 
- Thực phẩm đóng hộp: Chú ý đến hạn sử dụng.
2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản:
- Phải rửa sạch thực phẩm và các dụng cụ chế biến. thực phẩm
 - Phải nấu chín thực phẩm
* Bảo quản:
- Thực phẩm đã chế biến: Đậy kỹ, cất vào tủ lạnh 
- Thực phẩm đóng hộp: Không dùng những hộp bị gỉ 
- Thực phẩm khô: Giữ nơi khô ráo, thoáng mát.
Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm(15’)
- GV: Cho HS đọc mục 1 SGK – nguyên nhân ngộ độc thức ăn và nhận xét từng nguyên nhân.
Lấy ví dụ.
- GV : Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và ngộ độc thức ăn dựa vào gợi ý mục 2 SGK.
- GV kết luận:Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản cần phải giữ vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp trong quá trình chế biến, nấu chín và bảo quản thức ăn chu đáo.
- HS: Đọc mục 1/ SGK
- Nhiễm VSV, độc tố VSV
(thịt ôi, cá ươn)
- Thức ăn có sẵn chất độc
(nấm độc)
-Nhiễm chất độc hóa học
( thuốc bảo vệ TV)
- HS: Chọn thực phẩm tươi.
- Sử dụng nước sạch, vệ sinh dụng cụ
- Làm chín thực phẩm.
- Rửa sạch dụng cụ khi ăn uống.
- Cất giữ an toàn., Bảo quản chu đáo.
- Rửa kỹ rau, quả khi ăn sống
Không dùng những đồ hộp quá hạn sử dụng.
- HS: Nghe giảng
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm :
1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:
- Nhiễm VSV, độc tố VSV.
- Thức ăn bị biến chất.
- Thức ăn có sẵn chất độc.
- Nhiễm chất độc hóa học.
2. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn:
- Chọn thực phẩm tươi.
- Sử dụng nước sạch, vệ sinh dụng cụ.
- Làm chín thực phẩm.
- Rửa sạch dụng cụ khi ăn uống.
- Cất giữ an toàn., Bảo quản chu đáo.
- Rửa kỹ rau, quả khi ăn sống
Không dùng những đồ hộp quá hạn sử dụng.
4. Củng cố: (7’)
Cho HS đọc phần “ghi nhớ”.
- An toàn thực phẩm khi mua sắm, chế biến, bảo quản.
- Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm tại nhà ?
- GV cho HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”
5. Nhận xét - Dặn dò (2’)
- Nhận xét tinh thần học tập của cả lớp.
- Dặn các em chuẩn bị bài : Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.
6. Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • docbai 16 ve sinh an toanthuc pham.doc