Giáo án Công nghệ 9 - Trương Thị Thanh Thủy
4.Chăm sóc
-Làm cỏ, vun xới: Làm cỏ quanh gốc cây, tránh chặt đứt rễ con vì rễ con mọc sát lớp đất mặt
-Bón phân thúc: + Tiến hành bón phân hữu cơ và hoá học với khối lượng hợp lý phụ thuộc vào từng thời điểm bón.Cần tập trung bón khi ra hoa và sau khi thu hoạch quả
+ Cần bón theo hình chiếu tán cây vì rễ con ở đây phát triển mạnh, lông hút nhiều.
-Tưới nước: Tưới nước xung quanh gốc, có phủ rơm rạ để giữ ẩm.
cảnh 1.Đặc điểm thực vật - Thuộc họ Bồ hòn - Rễ cọc, có nhiều rễ con phân bố xung quanh hình chiếu tán cây - Hoa mọc thành từng chùm ở ngọn và nách lá. Có 3 loại hoa:hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính. 2.Yêu cầu ngoại cảnh -Nhiệt độ thích hợp 21-270C Không ưa ánh sáng mạnh Độ ẩm không khí 70-80% Lượng mưa 1200 mm Thích hợp nhất là đất phù sa III.Kỹ thuật trồng và chăm sóc 1.Giống cây 2.Nhân giống cây Chủ yếu là chiết cành và ghép. 3.Trồng cây -Thời vụ -Khoảng cách trồng -Đào hố, bón lót 4.Chăm sóc -Làm cỏ, vun xới: Làm cỏ quanh gốc cây, tránh chặt đứt rễ con vì rễ con mọc sát lớp đất mặt -Bón phân thúc: + Tiến hành bón phân hữu cơ và hoá học với khối lượng hợp lý phụ thuộc vào từng thời điểm bón.Cần tập trung bón khi ra hoa và sau khi thu hoạch quả + Cần bón theo hình chiếu tán cây vì rễ con ở đây phát triển mạnh, lông hút nhiều. -Tưới nước: Tưới nước xung quanh gốc, có phủ rơm rạ để giữ ẩm. -Tạo hình, sửa cành: Cắt bỏ các cành vượt, cành bị sâu bệnh.Sau khi thu hoạch cần tỉa cành cho cây -Phòng trừ sâu bệnh: Cần phòng trừ một số sâu như bọ xít, sâu đục quả, sâu gặm vỏ cành, nhên long nhung; một số bệnh như bênh thối hoa, bệnh mốc sương IV.Thu hoạch và bảo quản Thu hoạch đúng độ chín Bảo quản nơi râm mát, cho vào thùng giấy Sấy nhãn hoặc đóng hộp 4. Củng cố: - Học sinh đọc “Ghi nhớ” 5. HDVN: - Học bài 8 - Nghiên cứu trước bài 9, tìm hiểu xem vải thuộc họ gì? Hoa vải có đặc điểm gì? Có những giống vải nào? Kỹ thuật trồng và chăm sóc vải có gì đặc biệt SOẠN 04/12/2010 Tiết 16 - Bài 9 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY VẢI Ngày giảng lớp - sĩ số 9C 9D I.Mục tiêu bài học Qua bài này, học sinh phải: Biết được giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế, giá trị y học và ý nghĩa bảo vệ môi trường của cây vải Nắm được đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến Có thái độ học tập nghiêm túc, ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất II.Chuẩn bị 1.Giáo viên Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học Phóng to hình 19.Hoa vải, hình 20. Một số giống vải, bảng 6.Khoảng cách và mật độ cây, bảng 7.Kích thước và khối lượng phân bón. 2.Học sinh Nghiên cứu trước bài 9 III. TiÕn tr×nh bµi häc: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ -Trình bày giá trị của cây nhãn? Cây nhãn có đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh như thế nào? - Trình bày kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn? 3. Bài mới Cây vải có nhiều giá trị trong đời sống chúng ta, để tìm hiểu về các giá trị đó, tìm hiểu về đặc điểm và kĩ thuật trồng, chăm sóc cây vải, chúng ta cùng nghiên cứu bài 9. Kỹ thuật trồng cây vải Tìm hiểu về giá trị của cây có vải Treo sơ đồ sau Gia trị Dinh dưỡng Y học Bảo vệ môi trường Kinh tế Em hãy cho biết cây vải có những giá trị dinh dưỡng nào? Kể tên một số giống vải mà em biết? Ví dụ về một vài công dụng làm thuốc của cây vải? Cây vải có khả năng bảo vệ môi trường như thế nào? Qua các câu trả lời của HS, giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường sinh thái bằng cách trồng những loại cây xanh thích hợp. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải Giới thiệu Cây vải thuộc Họ Bồ hòn Rễ vải có đặc điểm gì? Hoa cây vải có đặc điểm gì? Cây ăn qủa có múi Nhiệt độ Ánh sáng Đất pH Độ ẩm Lượng mưa Treo sơ đồ sau Cây vải cần những yêu cầu ngoại cảnh nào? Tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây vải Treo hình 20.SGK Hình 20.SGK là những giống vải nào? Em hãy nêu một số giống vải mà em biết? Vải thường được nhân giống bằng biện pháp nào? Treo bảng sau: Loại đất Kích thước hố (cm) Khối lượng phân bón (kg/hố) Sâu Rộng Phân hữu cơ Lân Kali Vôi Dồng bằng 40 80 20-30 0.5 0.5 0.5 Đất đồi 60-80 100 30-40 0.6 0.5 0.6 Em hãy so sánh các số liệu ở đồng bằng và đồi núi Em hãy giải thích sự khác nhau đó? Dựa vào đó em hãy so sánh xem thời vụ trồng và khoảng cách trồng ở các miền khác nhau sẽ như thế nào? ? Tiến hành làm cỏ, vun xới ra sao? ? Bón thúc ra sao? ? Tưới nước như thế nào? ? Tại sao phải tạo hình sửa cành cho cây có múi ?Khi trồng cây có múi, cần chủ yếu phòng trừ những loại sâu bệnh nào? Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, hạn chế dùng chất chất độc hoá học trong phòng trừ sâu bệnh hại. Tìm hiểu về thu hoạch, bảo quản cây có múi ? Nên thu hoạch quả như thế nào? ? Trong ngày thu hoạch lúc noà là tốt nhất? ? Bảo quản quả như thế nào? ? Chế biến nhãn ra sao? I.Giá trị của cây có vải - Dinh dưỡng: Cây vải chứa nhiều nước, đường, axit hữu cơ, vitamin B1, B2, PP và chất khoáng Ca, P, Fe… - Kinh tế - Y học - Bảo vệ môi trường: Cây vải cũng là cây xanh nên có tác dụng chống lũ lụt, xói mòn, điều hoà, làm sạch môi trường không khí. II.Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh 1.Đặc điểm thực vật - Thuộc họ Bồ hòn - Rễ cọc, có nhiều rễ con phân bố xung quanh hình chiếu tán cây - Hoa mọc thành từng chùm ở ngọn và nách lá. Có 3 loại hoa:hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính. 2.Yêu cầu ngoại cảnh -Nhiệt độ thích hợp 24-290C, ra hoa, thụ phấn, thụ tinh 18-240C Thích ánh sáng mạnh Độ ẩm không khí 80-90% Lượng mưa 1250 mm Thích hợp nhất là đất phù sa pH từ 6-6,5 III.Kỹ thuật trồng và chăm sóc 1.Giống cây - Vải thiều và vải chua - Vải lai giữa vải thiều và vải lai 2.Nhân giống cây Chủ yếu là chiết cành và ghép. 3.Trồng cây -Thời vụ -Khoảng cách trồng -Đào hố, bón lót 4.Chăm sóc -Làm cỏ, vun xới: Làm cỏ quanh gốc cây, tránh chặt đứt rễ con vì rễ con mọc sát lớp đất mặt -Bón phân thúc: + Tiến hành bón phân hữu cơ và hoá học với khối lượng hợp lý phụ thuộc vào từng thời điểm bón.Cần tập trung bón khi ra hoa và sau khi thu hoạch quả + Cần bón theo hình chiếu tán cây vì rễ con ở đây phát triển mạnh, lông hút nhiều. -Tưới nước: Tưới nước xung quanh gốc, có phủ rơm rạ để giữ ẩm. -Tạo hình, sửa cành: Cắt bỏ các cành vượt, cành bị sâu bệnh.Sau khi thu hoạch cần tỉa cành cho cây -Phòng trừ sâu bệnh: Cần phòng trừ một số sâu như bọ xít, sâu đục quả, sâu gặm vỏ cành, nhên long nhung; một số bệnh như bênh thối hoa, bệnh mốc sương IV.Thu hoạch và bảo quản Thu hoạch đúng độ chín Bảo quản nơi râm mát, cho vào thùng giấy Sấy nhãn hoặc đóng hộp 4. Củng cố Học sinh đọc “Ghi nhớ” Cây vải Nhiệt độ …..…… Ánh sáng ………… Đất …………….. pH……………… Độ ẩm …………………… Lượng mưa …………….. + Hoàn thành sơ đồ sau + Trả lời các câu hỏi sau: Vải có những giá trị nào? Trình bày các khâu chăm sóc vải? 5. HDVN: + Học bài 9 + Ôn tập lại toàn bộ chương trình chuẩn bị ôn tập thi học kỳ I SOẠN TiÕt 17: «n tËp Ngày giảng lớp - sĩ số 9C 9D I. Mục tiêu bài học - Giúp HS củng cố, khắc sâu các kiến thức, kỹ năng đã được học trong chương trình trồng cây ăn quả - Bước đầu có khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tế sản xuất - Củng cố ý thức học tập nghề trồng cây ăn quả II. Chuẩn bị: - Một số câu hỏi ôn tập III TiÕn tr×nh bµi häc 1. Ổn định: 2. KTBC: kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài GV nêu mục đích, nội dung và kế hoạch ôn tập - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Thảo luận theo nhóm - HS thảo luận các nội dung ôn tập đã được phân công - GV: theo dõi các nhóm thảo luận giải đáp các thắc mắc + Hãy nêu một số vấn đề chung về cây ăn quả ? Có mấy phương pháp nhân giống cây ăn quả ? kỹ thuật trồng một số cây ăn quả gồm những cây nào? Nêu giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch bảo quản của từng laọi cây đó. Thảo luận tại lớp Đại diện nhóm HS trình bày tại lớp GV chỉ định HS các nhóm khác bổ sung *Câu hỏi: 1/ Trồng cây ăn quả mang lại lợi ích gì? Em hãy kể một số loại cây ăn quả có giá trị cao ở các địa phương trong cả nước mà em biết 2/ Hãy nêu tác dụng của cây ăn quả đối với môi trường và cảnh quan thiên nhiên? 3/ Em hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống cây ăn quả? 4/ hãy nêu quy trình trồng cây ăn quả 5/ Hãy nêu biện pháp phổ biến trong phòng trư sâu bệnh hại cây ăn quả GV tổng kết lại những kiến thức kỹ năng cơ bản cần nắm vững. *Ôn tập 1/ Một số vấn đề chung về cây ăn quả Giá trị của việc trồng cây ăn quả Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả Thu hoạch, bảo quản, chế biến 2/ Có hai phương pháp nhân giống cây ăn quả Nhân giống hữu tính: gieo hạt Nhân giống vô tính: Giâm cành, chiết cành, ghép. 3/ kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi (cam, quýt, bưởi,....)nhãn, vải, xoài, chôm chôm B. Trả lời câu hỏi 1/ Trồng cây ăn quả mang lại những lợi ích, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân. Một loại cây ăn quả có giá trị cao ở đại phương em: xoài, nhãn, chôm chôm 2/ Cây ăn quả có tác dụng lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái như: làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng hộ, làm rào chắn gió, làm đẹp cảnh quan... ngoài ra trồng cây ăn quả còn có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất. 3/ 1. Phương pháp nhân giống: gieo hạt * Ưu điểm: đơn giản, dể làm, chi phí ít, hệ số nhân giống cao, cây sống lâu * Nhược điểm: khó giữ được đặc tính của cây mẹ, lâu ra hoa, quả 2. Phương pháp chiết cành * Ưu điểm: giữ được đặc tính của cây mẹ, ra hoa, quả sớm, mau cho cây giống * Nhược điểm: hệ số nhân giống thấp, cây chóng cỏi, tốn công 3. Phương pháp giâm cành * Ưu điểm: giữ được đặc tính của cây mẹ, ra hoa, quả sớm,hệ số nhân giống cao, tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, duy trì được nòi giống. * Nhược điểm: Đòi hỏi kỹ thuật phức tạp trong việc chọn gốc ghép, cành ghép và thao tác ghép 4/ Quy trình trồng cây ăn quả Đào hố đất-> Bón phân lót-> trồng cây 5/ Những biện pháp phổ biến trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây ăn quả - Phòng trừ bệnh hại tổng hợp như phòng trừ bằng kỹ thuật canh tác (mật độ trồng hợp lí, bón phân cân đối, trồng giống sạch bệnh, tưới nước, đốn tỉa đúng kỹ thuật,..) sinh học, thủ công, sử dụng thuốc hóa học đùng kỹ thậut để bảo quản ô nhiễm môi trường, tránh gây độc cho người và vật nuôi, đảm bảo an toàn thực phẩm. 4. Củng Cố: Gv nhận xét: tinh thần, thái độ học tập của HS tốt các em tham gia tích cực xây dựng bài 5. HDVN: - Ôn lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị các câu hỏi còn lại 1-10 SGK/70 - Chuẩn bị cho bài kiểm tra So¹n Tiết 18 - KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày giảng lớp - sĩ số 9C 9D I.Mục tiêu bài học - Đánh giá được kết quả học tập của HS - Rút kinh nghiệm về cách dạy của GV và cách học của HS để có biện pháp cải tiến phù hợp. - Hoàn thi ện kĩ năng làm kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm - Bồi dưỡng tính tích cực , tự giác làm bài kiểm tra II. Chuẩn bị: Một số câu hỏi III TiÕn tr×nh bµi häc 1. Ổn định: 2. KTBC: Không 3. Bài mới: 3.1. Chuẩn bị kiểm tra GV nhắc nhở nội quy giờ kiểm tra 3.2. Phát đề I. ĐỀ BÀI: I. Tr¾c nghiÖm: ( 3 ®iÓm) Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tríc ph¬ng ¸n tr¶ lêi mµ cho lµ ®óng: C©u 1: C¸c vai trß cña nghÒ trång c©y ¨n qu¶ sau vai trß nµo lµ quan träng nhÊt: a. Cung cÊp nguyªn liÖu cho c¸c nhµ m¸y chÕ biÕn b¸nh kÑo, níc gi¶i kh¸t,.. b. Cung cÊp nguyªn liÖu cho xuÊt khÈu. c. Cung cÊp qu¶, níc uèng tr¸i c©y cho con ngêi. D. B¶o vÖ m«i trêng sinh th¸i. C©u 2: Ph¬ng ph¸p nh©n gièng h÷u tÝnh lµ ph¬ng ph¸p nh©n gièng b»ng c¸ch: A. ChiÕt cµnh. B. ghÐp cµnh. C. Gieo h¹t. D. Gi©m cµnh. C©u 3: Bä xÝt lµ lo¹i s©u h¹i c©y nh·n, v¶i ë thêi k×: A. S©u non. B. S©u trëng thµnh. C. Trøng. D. C¶ s©u non vµ s©u trëng thµnh. C©u 4: Lo¹i ph©n nµo sau ®©y kh«ng bãn lãt cho c©y ¨n qu¶: A. Ph©n l©n. B. Ph©n chuång . C. Ph©n kali. D. Ph©n ®¹m. C©u 5: Loại đất thích hợp với vườn cây ăn quả là: A. Đất cát B. Đất phù sa C. Đất sét D. Đất đồi C©u 6: C¸c bíc ch¨m sãc cho c©y ¨n qu¶ theo em bíc nµo quan träng nhÊt: A. Lµm cá vun xíi. B. Bãn ph©n thóc. C. Tíi níc. D. T¹o h×nh söa cµnh. E. Phßng trõ s©u bÖnh. G. TÊt c¶ c¸c vai trß ®Òu nh nhau. II. tù luËn : (7 ®iÓm) Câu 7 (2 đ) Hãy nêu quy trình ghép đoạn cành cña c©y ¨n qu¶ ? Câu 8 (2 đ): Hãy nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. Phân tích yếu tố nào có vai trò quan trọng nhất C©u 9( 3 ®) : Nªu môc ®Ých cña viÖc bãn ph©n thóc cho c©y nh·n ? nh÷ng lo¹i ph©n, lîng ph©n bãn thóc cho c©y nh·n ? C¸ch bãn , thêi ®iÓm bãn ph©n ? II. §¸p ¸n vµ thang diÓm I. Tr¾c nghiÖm: ( 3 ®iÓm) Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tríc ph¬ng ¸n tr¶ lêi mµ cho lµ ®óng: C©u 1 ( 0.5 ) C©u 2( 0.5 ) C©u 3( 0.5 ) C©u 4( 0.5 ) C©u 5( 0.5 ) C©u 6( 0.5 ) C C D D B G II. tù luËn : (7 ®iÓm) Câu 7 (2 đ) quy trình ghép đoạn cành cña c©y ¨n qu¶ Bước 1.Chọn và cắt cành ghép ( 0.5 ®) Đường kính cành ghép tương đương gốc ghép Cắt vát đầu gốc cành ghép dài 1,5 – 2cm Bước 2.Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép ( 0.5 ®) Cách mặt đất 10 – 15 cm Cắt vát gốc ghép tương tự cành ghép Bước 3. Ghép đoạn cành ( 0.5 ®) Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho vừa khít Dùng dây nilông buộc cố định cành và gốc ghép lại Chụp kím vết ghép bằng túi PE trong Bước 4. Kiểm tra sau khi ghép ( 0.5 ®) Sau 30 – 35 ngày thấy đoạn cành còn xanh tươi là ghép thành công. Câu 8 (2 đ): *Yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi ( 1.5 ®) Nhiệt độ thích hợp 25-270C Không ưa ánh sáng mạnh Độ ẩm không khí 70-80% Lượng mưa 1000-2000 mm Thích hợp nhất là đất phù sa, đất bazan, pH 5,5-6,5. * Phân tích yếu tố có vai trò quan trọng nhất lµ nhiÖt ®é v× nÕu nhiÖt ®é kh«ng thÝch hîp th× c©y ¨n qu¶ kh«ng thÓ ra qu¶ ®îc ( 0.5 ®) C©u 9( 3 ®) : * Môc ®Ých cña viÖc bãn ph©n thóc cho c©y nh·n Cung cÊp chÊt dinh dìng cho c©y gióp c©y sinh trëng vµ ph¸t triÓn tèt vµ gãp phÇn c¶i t¹o ®Êt ( 1 ®) *Nh÷ng lo¹i ph©n, lîng ph©n bãn thóc cho c©y nh·n . Bãn b»ng ph©n chuång ñ hoai tõ 30-50 kg / c©y vµ ph©n ho¸ häc 1,5 – 2 kg ®¹m ; 1- 1,5 kg l©n ; 1,5 – 2 kg kali ( 1 ®) *Thêi ®iÓm bãn bãn vµo hai thêi k× khi ra hoa ( th¸ng 2 -3 ) vµ sau khi thu ho¹ch qu¶ ( th¸ng 8 -9) ( 0.5 ®) * C¸ch bãn : vµo r·nh hè theo h×nh chiÕu t¸n c©y, Bãn song lÊp ®Êt kÝn. Cã thÓ hoµ ph©n vµo níc ®Ó tíi ( 0.5 ®) Thùc hiÖn tiÕt kiÓm tra HS: Lµm bµi GV: Theo dâi viÖc thùc hiÖn néi quy lµm bµi kiÓm tra 4. Thu bài: Theo từng bàn 5. HDVN: Đọc trước bài 10 Soạn 02/01/2011 Tiết19 - Bài 10 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY XOÀI Ngày giảng lớp - sĩ số 9A 9B 9C 9D I.Mục tiêu bài học Qua bài này, học sinh phải: Biết được giá trị dinh dưỡng của quả xoài Nắm được đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản xoài và quả xoài Có thái độ học tập nghiêm túc, ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất II.Chuẩn bị 1.Giáo viên Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học Chuẩn bị c ây xoài, quả một số giống xoài, một số hoa và quả xoài bị bệnh 2.Học sinh Nghiên cứu trước bài 10 III TiÕn tr×nh bµi häc 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Xoài là cây ăn quả nhiệt đới được trồng nhiều nơi trong cả nước. Quả xoài chứa nhiều chất dinh dưỡng và có giá trị kinh tế cao. Để tìm hiểu xem kĩ thuật trồng và chăm sóc xoài có những vấn đề gì cần lưu ý. Chúng ta cùng nghiên cứu bài 10. Kĩ thuật trồng cây xoài. Tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng của quả xoài Cho HS xem mẫu vật quả xoài chín. Yêu cầu HS giới thiệu một vài giá trị dinh dưỡng của xoài? Quả xoài được dùng như thế nào? Giới thiệu công dụng làm thuốc của xoài. Xoài có những tác dụng sau: . Quả xoài chín kích thích tiết nước bọt, chống khát khô họng, lợi tiểu chống phù thũng, nhuận tràng chống táo bón. Chất glucozit chống viêm, ung thư, diệt khuẩn. Xoài làm giảm cholesterol, hạ huyết áp phòng chống bệnh tim mạch, tăng nhu động ruột thải nhanh chất cặn bã trong ruột nên phòng chống được bệnh ung thư ruột kết. Hoa xoài có tác dụng gì? Tìm hiểu về đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài Giới thiệu xoài thuộc họ Xoài ? Rễ xoài có đặc điểm gì? Đưa cho HS xem hoa xoài ? Hoa cây xoài có đặc điểm gì? Treo sơ đồ sau ầyªu cÇu ngoại cảnh của xoài Nhiệt độ Ánh sáng Đất pH Lượng mưa ? Cây xoài cần những yêu cầu ngoại cảnh nào Tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài Đưa một số quả xoài khác giống với nhau, giới thiệu các giống đó. ? Em hãy nêu một số giống xoài mà em biết? ? Xoài thường được nhân giống bằng biện pháp nào? ? Trồng xoài ở thời điểm nào là thích hợp nhất? ? Nước ta xoài được trồng nhiều nhất ở vùng nào? ? Khoảng cách trồng xoài như thế nào là hợp lí? Tại sao em lại chọn khoảng cách đó? ? Nên đào hố và bón lót như thế nào? ? Khi tiến hành trồng xoài cần lưu ý những vấn đề gì? Câu hỏi thảo luận: khi trồng cây xoài, cần tiến hành chăm sóc như thế nào? ? Tiến hành làm cỏ, vun xới ra sao? ? Bón thúc ra sao? ? Tưới nước như thế nào? ? Tại sao phải tạo hình sửa cành cho cây xo ài ?Khi trồng cây xoài, cần chủ yếu phòng trừ những loại sâu, bệnh nào? Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, hạn chế dùng chất độc hoá học trong phòng trừ sâu bệnh hại. Tìm hiểu về thu hoạch, bảo quản xoài ? Nên thu hoạch quả như thế nào? ? Tại sao ở lứa quả đầu tiên không nên để quả nhiều trên cây? ? Bảo quản quả như thế nào? I.Giá trị dinh dưỡng của quả xoài - Quả xoài chứa nhiều chất dinh dưỡng như đường, vitamin A, B2, C; khoáng K, Ca, P, S…; axit hữu cơ. - Quả xoài dùng để ăn tươi, làm nước quả, đồ hộp. - Hoa xoài dùng làm thuốc, và là nguồn mật nuôi ong rất tốt. II.Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh 1.Đặc điểm thực vật - Thuộc họ Xoài - Cây xoài thuộc thân gỗ, có bộ rễ ăn sâu nên chịu hạn tốt. - Hoa mọc từng chùm ở đầu ngọn cành. Mỗi chùm có từ 2000-4000 hoa, gồm hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính. 2.Yêu cầu ngoại cảnh -Nhiệt độ thích hợp 24-260C -Cần đủ ánh sáng mạnh -Lượng mưa trung bình từ 1000 - 1200 mm/năm -Thích hợp nhất là đất phù sa ven sông, tầng đất dày, pH từ 5,5-6,5 III.Kỹ thuật trồng và chăm sóc 1.Giống cây - : xoài cát, xoài tượng, xoài thanh ca… 2.Nhân giống cây Chủ yếu là gieo hạt và ghép. 3.Trồng cây a. Thời vụ: Thích hợp trồng vào mùa xuân (tháng 2-4) ở miền Bắc và đầu mùa mưa (tháng 4-5) ở miền Nam Đồng bằng sông Cửu Long trồng xoài nhiều nhất b. Khoảng cách trồng: Tuỳ giống và tuỳ loại đất mà có thể chọn khoảng cách 10x10, 12x12, 14x14m. Do xoài là cây lâu năm, thân to, rễ ăn rộng, tán vươn xa do vậy cần được trồng ở khoảng cách lớn. c. Đào hố, bón lót: + Đào hố sâu 50cm, rộng 80-90cm. + Bón lót 20-30kg phân chuồng và 1kg lân/hố. 4.Chăm sóc a. Làm cỏ, vun xới: Làm cỏ quanh gốc cây diệt cỏ dại và nơi ẩn nấp của sâu bệnh b. Bón phân thúc: Tiến hành bón phân hữu cơ và hoá học với khối lượng hợp lý phụ thuộc vào từng thời điểm bón.Cần tập trung bón khi ra hoa và sau khi thu hoạch quả. Bón lúc ra hoa bằng N-P-K khoảng 300-500g/gốc. Cần bón theo hình chiếu tán cây vì rễ con ở đây phát triển mạnh, lông hút nhiều. c. Tưới nước: Tưới nước xung quanh gốc giữ ẩm thường xuyên. d. Tạo hình, sửa cành: Cắt bỏ các cành nhỏ yếu, cành bị sâu bệnh e. Phòng trừ sâu bệnh: Cần phòng trừ một số sâu như rệp, rầy xanh, ruồi đục quả; một số bệnh như bệnh thán thư, đốm đen vi khuẩn, bệnh thối quả, khô đọt IV.Thu hoạch và bảo quản - Thu hoạch đúng độ chín, thịt quả có màu vàng - Bảo quản nơi khô ráo, thoáng, nhiệt độ thấp để đem đến nơi tiêu thụ hoặc các nhà máy chế biến đồ hộp, nước giải khát. 4. Củng cố: Học sinh đọc “Ghi nhớ” Cây xoài Nhiệt độ …..…… Ánh sáng ………… Đất …………….. pH……………… Lượng mưa …………….. - Hoàn thành sơ đồ sau - Trả lời các câu hỏi sau: Quả xoài có những giá trị nào? Khi trồng xoài cần lưu ý những vấn đề gì? Trình bày các khâu chăm sóc xoài? 5. HDVN: - Học bài 10 - Nghiên cứu trước kĩ thuật trồng chôm chôm. Soạn 07/01/2011 Tiết 20 - Bài 11 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CHÔM CHÔM Ngày giảng lớp - sĩ số 9A 9B 9C 9D I.Mục tiêu bài học Qua bài này, học sinh phải: Biết được giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm Nắm được đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây chôm chôm Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản chôm chôm và quả chôm chôm Có thái độ học tập nghiêm túc, ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất II.Chuẩn bị 1.Giáo viên Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học C
File đính kèm:
- giao an cong nghe 9 xong.doc