Giáo án Công nghệ 9 - Phạm Thị Mộng Ngọc

 I . Mục tiêu : Qua bài thực hành này hs phải

 -Biết được giá tri dinh dưỡng của quả vải , đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại

 cảnh của cây vải .

 -Hiểu được các biện pháp kĩ thuật trong việc gieo trồng chăm sóc cây vải ,

 thu hoạch ,bảo quản , chế biến

 -Yêu thích nghề trồng cây ăn vải .

 II . Chuẩn bị :

 Giáo viên :

 -Nghiên cứu sgk ,sgv và các tài liệu có liên quan

 -Tham khảo các tài liệu về kĩ thuật trồng cây vải

 -ĐDDH:Tranh ảnh về các giống vải phổ biến kĩ thuật trồng các cách nhân

 giống .

 - Các số liệu về sự phát triển của cây vải trong nước và địa phương

 Học sinh : Đọc và nghiên cứu kĩ nội dung sgk

 

doc134 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3117 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 9 - Phạm Thị Mộng Ngọc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù múitrồng phổ biến .
 _Các giống cam :Cam mật , cam sành , cam xã Đoài
_Các giống quýt :quýt tích Giang , quýt đường ,quýt hồng . . .
_Các giống bưởi :Bưởi đoan Hùng , bưởi Thanh Trà , bưởi Năm ni . . .
2. Nhân giống cây:
Phương pháp nhân giống phổ biến hiện nay là chiết và ghép .
3. Trồng cây :
 a. Thời vụ :
 _Các tính phía Bắc :vụ xuân tháng 2 -4
 Vụ thu :tháng8-10
 _Các tỉnh phía Nam :vào đầu mùa mưa 4-5
 b. Khoảng cách trồng :
Phụ thuộc vào từng loại cây ăn quả có múi .
 c.Đào hố ,bón phân lót :
_Đào hố trước khi trồng :20-25 ngày 
_Dùng phân chuồng với phân hóa học để bón lót .
4 .Chăm sóc :
-Làm cỏ vun xới 
-Bón phân thúc :vào giai đoạn trước khi ra hoa và sau thu hoạch 
-Tưới nước 
-Tạo hình ,sửa cành 
-Phòng trừ sâu bệnh
IV.Thu hoạch và bảo quản :
Thu hoạch đúng độ chín
 Bảo quản lau sạch tạo màng paraphin, gói giấy mỏng , không chất thành đóng ,bảo trong kho lạnh 1 oC -3 oC
4. Tổng kết đánh giá : 6’
 -Gv cho hs đọc phần ghi nhớ cuối bài và trả lời câu hỏi 
 a. Nêu các giống cây ăn quả mà em biết ? Ở địa phương em có những 
 giống nào phổ biến ?
 b.Cây ăn quả có múi nhân giống phổ biến bằng phương pháp nào ?
 c. Tại sao lại bón phân theo hình chiếu của tán cây và đốn tạo hình cho 
 cây ?
 -Gv nhận xét về sự chuẩn bị , thái độ học tập và rèn luyện kĩ năng của 
 học sinh .
 _Đánh giá kiến thức mà hs tiếp thu được .
 5. Hướng dẫn công việc ở nhà : 2’
 _Học thuộc lòng và trả lờicâu hỏi sgk
 _Chuẩn bị :Đọc trước nội dung bài “Kĩ thuật trồng cây nhãn” 
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Tuần : 	 NS:
Tiết : 	 ND:
 Bài : 8 
 I . Mục tiêu : Qua bài thực hành này hs phải 
 _Nêu được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn 
 _Nêu được đặc diểm thực vật quan trọng có liên quan đến kĩ thuật trồng
 và chăm sóc 
 _Nêu được những yêu cầu ngoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh 
 trưởng và phát triển của cây nhãn 
 _Nêu được quy trình kĩ thuật trồng nhãn và nêu được biện pháp kĩ thuật 
 thu hoạch chế biến bảo quản 
 _Vận dụng được kĩ thuật trồng nhãn vào việc trồng và chăm sóc thu 
 hoạch nhãn ở gia đình .
 II. Chuẩn bị :
 GV: Nghiên cứu sgk ,sgv tài liệu về kĩ thuật trồng nhãn Hình 17 , 18 
 phóng to 
 HS:Đọc kĩ nội dung bài sgk
 III . Tiến trình tổ chức dạy học :
 1. Ổn định :1’ 
 2. Kiểm tra bài cũ : 6’
 a. Hãy nêu các giống cây ăn quả có múi mà em biết ?Ở địa phương 
 em trồng loại cây nào là phổ biến ?
 b. Tại sao lại bón phân hình chiếu của tán cây và đốn tạo hình cho 
 cây ?
 3. Bài mới : 
 Giới thiệu bài : Trong những cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng và kinh 
 tế , các em đã nghiên cứu kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi rồi .Hôm nay
 cô cùng các em nghiên cứu tiếp kĩ thuật trồng cây nhãn .( gv ghi 
 bài lên bảng ) 
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
¿
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Xác định giá trị dinh dưỡng của quả nhãn 
GV yêu cầu hs đọc phần thông tin sgk và trả lời câu hỏi 
H: Em hãy nêu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn ?
GDMT:
Ngoài các giá trị kinh tế 
Cây ăn quả còn có tác dụng lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái như: làm sạch không khí ,giảm tiếng ồn , làm rừng phòng hộ , hàng rào chắn 
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh
-GV yêu cầu hs đọc phần thông tin 
Sgk và trả lời câu hỏi 
-GV cho hs tự xây dựng câu trả lời và sau đó trao đổi với bạn .
H:Cây nhãn có những đặc điểm thực vật cơ bản gì về rễ ,lá và hoa ?
H: Những đặc điểm trên có liên quan gì đến kĩ thuật trồng và chăm sóc ?
GV:yêu cầu hs đọc phần thông tin yêu cầu ngoại cảnh sgk –trả lời câu hỏi 
H: Cây nhãn có nhu cầu như thế nào về nhiệt độ , lượng mưa ánh sáng và đất ?
GV theo dõi hs trình bày –nhận xét yêu cầu rút ra kết luận :
Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ thuật trồng và chăm sóc .
Yêu cầu Hs đọc phần thông tin và quan sát hình 18 sgk 
H: Em có thể kể tên các giống nhãn khác mà em biết ?
-Gv bổ sung và tổng hợp các ý kiến của học sinh .
H: Nhân giống nhãn bằng phương pháp nào ?
_Về kĩ thuật chiết cành và ghép cho hs đọc phần thông tin sgk 
H: Thời vụ thích hợp trồng nhãn vào lúc nào ?
H: Khoảng cách trồng nhãn như thế nào ?H:Khi trồng đào hố và bón phân như thế nào ?
GV yêu cầu hs đọc phần thông tin sgk
H: Làm cỏ vun xới có tác dụng gì ?
H:Bón phân thúc vào giai đoạn nào ?
H: Tưới nước nhưthế nào mới đảm bảo cho cây phát triển tốt 
H:Phòng trừ sâu bệnh bằng những biện pháp nào ?
Gv theo dõi hs trả lời nhận xét và yêu cầu tự rút ra kết luận .
GDMT:
-Bón phân đúng yêu cầu
kĩ thuật phân hữu cơ đã hoai mục , vùi trong đất tránh gây ô nhiễm môi trường . Bón thêm bùn kho , phù sa cung cấp dinh dưỡng cho cây và góp phần cải tạo đất 
Phủ rơm rạ hoặc các vật liệu khác quanh góc cây 
trồng xen cây ngắn ngày để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại chống xói mòn đất 
-Trồng xen cây ngắn ngày để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại chống xói mòn đất 
-Phòng trừ sâu bệnh kịp thời bằng các biện pháp tổng hợp , sử dụng thuốc hóa học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường tránh gây độc cho người và động vật , đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 
- sử dụng chất đều hòa sinh trưởng trong danh mục nhà nước cho phép , sử dụng đúng kĩ thuật
Hoạt động 4 :Tìm hiểu việc thu hoạch bảo quản và chế biến 
Gv yêu cầu hs đọc phần thông tin sgk 
trả lời các câu hỏi 
H: Khi nào mới thu hoạch quả ? Thời điểm nào trong ngày là thu hoạch thích hợp ?
H: Khi hái quả xuống ta bảo quản quả như thế nào ?
H:Em hãy nêu biện pháp chế các loại nhãn ?
GV nhận xét hs trả lời – yêu cầu rút ra kết luận
GDMT: Thu hoạch phải đảm bảo thời gian cách li 
-Sử dụng chất bảo quản , chất phụ gia trong bảo quản và chế biến đúng quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm
HS đọc phần thông tin sgk và trả lời câu hỏi
 -Chức nhiều vitamin và khoáng chất ( Ca, P, Fe. . .) 
 - Dùng làm thuốc chữa bệnh mất ngủ , giật mình . . .
TL: Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi
 -Rễ cọc sâu từ 3 -5m và lan rộng gấp từ 1-3 lần tán cây .
 -rễ con : tập trung trong hình chiếu của tán cây sâu 10-15 cm 
 -Lá kép lông chim
 -Hoa: Xếp thành từng chùm mọc ở ngọn và nách lá . có 3 loại hoa đực cái lưỡng tính
TL: Giúp xác định vị trí bón phân có hiệu quả
-Nhiệt độ thích hợp :21-27oC
-Độ ẩm:70-80%
-Lượng mưa:1200mm/năm
Chịu hạn ,chịu úng:3-5ngày
_Aùnh sáng :cần đủ ánh sáng , chịu bóng râm .
-Đất :trồng được ở nhiều loại đất 
Hs đọc phần thông tin và quan sát hình 18 sgk
Miền bắc :nhãn lồng ,nhãn đường phèn ,nhãn cùi . . . 
Miền Nam :nhãn tiêu da bò , nhãn long . . .
TL: Chủ yếu bằng phương pháp chiết cành ghép 
TL: Bắc:vụ xuân thu
 Nam:Đầu mùa mưa
_ Thời vụ :Phụ thuộc vào khí hậu của từng vùng 
_Khoảng cách :Tùy từng loại đất :
8m x 8m 7m x 7m 
TL:-Để diệt cỏ 
-trước khi ra hoa sau thu hoạch
-Tưới thường xuyên 
-Cây đâm chòi ,cónhiều cành 
-IPM, thuốc . . .
hs đọc phần thông tin sgk 
trả lời các câu hỏi 
Khi quả có màu vàng sáng thì tiến hành thu hoạch nên thu hoạch vào buổi sáng và buổi chiều trong ngày .
-Để nơi râm mát , cho vào sọt hoặc cho vào hộp giấy.
-bảo quản trong kho lạnh 5-10 oC
HS rút ra kết luận
I . Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn:
 -Chức nhiều vitamin và khoáng chất ( Ca, P, Fe. . .) 
 - Dùng làm thuốc chữa bệnh mất ngủ , giật mình . . .
II . Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh :
 1. Đặc điểm của thực vật :
 -Rễ cọc sâu từ 3 -5m và lan rộng gấp từ 1-3 lần tán cây .
 -rễ con : tập trung trong hình chiếu của tán cây sâu 10-15 cm 
 -Lá kép lông chim
 -Hoa: Xếp thành từng chùm mọc ở ngọn và nách lá . có 3 loại hoa đực cái lữơng tính
2. Yêu cầu ngoại cảnh :
-Nhiệt độ thích hợp :21-27oC
-Độ ẩm:70-80%
-Lượng mưa:1200mm/năm
Chịu hạn ,chịu úng:3-5ngày
_Aùnh sáng :cần đủ ánh sáng , chịu bóng râm .
-Đất :trồng được ở nhiều loại đất 
III . kĩ thuật trồng và chăm sóc :
 1. Một số giống nhãn trồng phổ biến :
Miền bắc :nhãn lồng ,nhãn đường phèn ,nhãn cùi . . . 
Miền Nam :nhãn tiêu da bò , nhãn long . . .
2. Nhân giống cây :
 Chủ yếu bằng phương pháp chiết và ghép .
 3. Trồng cây :
 _ Thời vụ :Phụ thuộc vào khí hậu của từng vùng 
_Khoảng cách :Tùy từng loại đất :
8m x 8m 7m x 7m 
_Đào hố , bón phân lót :
 Kích thước hố từng loại đất , bón phân lót trước khi trồng khoảng 1 tháng .
4. Chăm sóc gồm các công việc :Làm cỏ bón phân thúc tưới nước, tạo hình sửa cành , phòng trừ sâu bệnh .
IV . Thu hoạch bảo quản và chế biến :
 1 . Thu hoạch :Khi quả có màu vàng sáng thì tiến hành thu hoạch nên thu hoạch vào buổi sáng và buổi chiều trong ngày .
2. Bảo quản :
-Để nơi râm mát , cho vào sọt hoặc cho vào hộp giấy.
-bảo quản trong kho lạnh 5-10 oC
-Sử dụng hóa chất không độc hại để bảo quản
3. Chế biến :Sấy cùi nhãn thành long nhãn bằng là sấy .
4.Tổng kết đánh giá : 6’ 
 _GV cho hs đọc phần tóm tắt cuối bài và trả lời các câu hỏi :
 a. Nêu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn , yêu cầu ngoại cảnh của cây 
 nhãn ?
 b. Nêu các yêu cầu kĩ thuật trồng và chăm sóc nhãn 
 _GV nhận xét về sự chuẩn bị , về thái độ học tập và rèn luyện kĩ năng của
 hs 
 _Đánh giá kết quả mà hs tiếp thu được 
 5. Hướng dẫn công việc ở nhà : 2’
 -Học thuộc lòng trả lời câu hỏi sgk 
 -Đọc mục “Có thể em chưa biết”
 -Chuẩn bị bài tiếp theo “kĩ thuật trồng cây vải” đọc kĩ trước nội dung 
 bài sgk
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Tuần : 	 NS:
Tiết : 	 ND:
 Bài : 9 
 I . Mục tiêu : Qua bài thực hành này hs phải 
 -Biết được giá tri dinh dưỡng của quả vải , đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại 
 cảnh của cây vải .
 -Hiểu được các biện pháp kĩ thuật trong việc gieo trồng chăm sóc cây vải , 
 thu hoạch ,bảo quản , chế biến 
 -Yêu thích nghề trồng cây ăn vải .
 II . Chuẩn bị :
 Giáo viên :
 -Nghiên cứu sgk ,sgv và các tài liệu có liên quan 
 -Tham khảo các tài liệu về kĩ thuật trồng cây vải 
 -ĐDDH:Tranh ảnh về các giống vải phổ biến kĩ thuật trồng các cách nhân 
 giống .
 - Các số liệu về sự phát triển của cây vải trong nước và địa phương 
 Học sinh : Đọc và nghiên cứu kĩ nội dung sgk
 III. Tiến trình tổ chức dạy học :
 1.Ổn định :1’
 2.KTBC: 6’
 a. Nêu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn , yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn .
 b. Trình bày kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn ?
 3 .Bài mới :
 Giới thiệu bài :Ngoài cây nhãn thì cây vải cũng là loại cây ăn quả quý , 
 cây vải có yêu cầu ngoại cảnh , kĩ thuật trồng và chăm sóc , thu hoạch bảo
 quản gần giống cây nhãn .
 Vậy kĩ thậut trồng cây vải như thế nào thì hôm nay cô sẽ hướng dẫn các
 em tìm hiểu bài tiếp theo : “Kĩthuật trồng cây vải”. Các em ghi tựa bài 
 mới vào . 
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
¿
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả vải 
GV yc học sinh đọc phần thông tin sgk và trả lời câu hỏi 
H: Em hãy nêu giá trị của cây vải ?
 H: Khi ăn quả vải cung cấp cho con người dinh dưỡng nào ?
H:Nêu lợi ích của cây vải ?
GV theo dõi hs trả nhận xét và yc hs rút ra kết luận .
GDMT:
Ngoài các giá trị kinh tế 
Cây ăn quả còn có tác dụng lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái như: làm sạch không khí ,giảm tiếng ồn , làm rừng phòng hộ , hàng rào chắn 
Hoạt động 2 :Tìm hiểu về đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh .
-GV yêu cầu hs đọc phần thông tin sgk và trả lời các câu hỏi :
H: Hãy tóm tắt đặtc điểm sinh vật của cây vải ?
GV giải thích làm rõ các loại hoa .
Hoa đực : cung cấp hạt phấn 
Hoa cái :có nhụy sau khi thụ tinh tạo thành quả , hạt .Đây là hoa đơn tính còn hoa lưỡng tính là trên 1 hoa có cả 2 nhụy .
H: Điều kiện thời tiết nào sẽ thuận lợi cho việc thụ phấn , thụ tinh ở hoa vải 
H:So sánh với cây nhãn có điểm nào khác .
-GV theo dõi hs trình bày nhận xét và yêu cầu hs tự rút ra kết luận 
_GV cung cấp :nhiệt độ và nước rất quan trọng ảnh hưởng rất lớn nhất là thời kì phân hóa mầm hoa cần nhiệt độ thấp dưới 13oC năm nào mùa năm nào mùa đông ít lạnh vải ra hoa kém
Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ thuật trồng và chăm sóc cây vải 
GV yêu cầu hs đọc phần thông tin sgk 
H:Nếu 1 số vải trồng phổ biến hiện nay 
GV yêu cầu học sinh đọc phần thông tin sgk 
H:Nhân giống vải bằng những phương pháp nào ?
Cho hs đọc phần thông tin sgk và yc hs quan sát bảng 6:Khoảng cách và mật độ cây và bảng 7 kích thước hố và khối lượng phân bón .
H : Để trồng cây vải đúng kĩ thuật phải chú ý thực hiện những công việc gì ?
H:Chăm sóc cây vải gồm những công việc gì ?
GV theo dõi hs trả lời nhận xét
GDMT:
-Bón phân đúng yêu cầu kĩ thuật phân hữu cơ đã hoai mục , vùi trong đất tránh gây ô nhiễm môi trường . Bón thêm bùn kho , phù sa cung cấp dinh dưỡng cho cây và góp phần cải tạo đất 
Phủ rơm rạ hoặc các vật liệu khác quanh góc cây 
trồng xen cây ngắn ngày để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại chống xói mòn đất 
-Trồng xen cây ngắn ngày để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại chống xói mòn đất 
-Phòng trừ sâu bệnh kịp thời bằng các biện pháp tổng hợp , sử dụng thuốc hóa học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường tránh gây độc cho người và động vật , đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 
- sử dụng chất đều hòa sinh trưởng trong danh mục nhà nước cho phép , sử dụng đúng kĩ thuật
Hoạt động 4:Tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch , bảo quản , chế biến
Gv yêu cầu hs đọc phần tyhông tin sgk và trả lời câu hỏi 
H:Kĩ thuật thu hoạch quả vải như thế nào ?
H:Kĩ thuật bảo vệ quả vải như thế nào ?
H:Nêu biện pháp chế biến quả vải 
_GV theo dõi hs trả lời nhận xét , và yêu cầu hs tự rút ra kết luận .
GDMT: Thu hoạch phải đảm bảo thời gian cách li 
-Sử dụng chất bảo quản , chất phụ gia trong bảo quản và chế biến đúng quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm
HS đọc phần thông tin sgk
TL:Cung cấp đường , vitamin và chất khoáng 
TL:Là cho b óng mát , quả để ăn , mùa hoa nở nuôi ong mật thân cành lấy gỗ làm củi quả còn chế biến xuất khẩu 
HS rút ra kết luận vải là cây đặc sản của nhiều vùng miềm trên đất nước , có giá trị cao .
Hs đọc phần thông tin sgk và trả lời các câu hỏi 
TL:Nhiệt độ thích hợp cao hơn , độ ẩm cần nhiều hơn ,là cây ưa ánh sáng mạnh 
 -Nhiệt độ thích 24-29 oC 
 -Độ ẩm không khí : 80 – 90%
 -Lượng mưa :1250mm/năm
là cây chịu hạn
Hs đọc phần thông tin sgk 
TL:Là vải chua , vải thiều 
TL: Phương pháp chiết và ghép là phổ biến 
TL: Chọn giống tốt , bón phân lót trước khi trồng , khoảng cách trồng 8-10cm
 gồm các công việc :
Làm cỏ vun xới , bón phân thúc , tưới nước , tỉa cành , tạo hình phòng trừ sâu bệnh .
TL: Thu hoạch đúng độ chínphải bảo quản tốt ,để lâu chất lượng quả giảm 
TL:Để nơi râm mát , tránh bị giập nát , bảo quản trong kho lạnh 2-3oC
TL:Đóng hộp ,sấy khô , dùng làm vị thuốc chế biến món ăn
I. Giá trị dinh dưỡng của cây vải :
-Quả vải:Cung cấp vitamin,đường ,khoáng 
-Chế biến nước giải khát đóng hộp, xuất khẩu .
-Vỏ , thân ,rễ làm nguyên liệu trong sản xuất công nghiệp 
-Hoa :là nguồn nuôi ong chất lượng cao 
-Còn là cây có bóng mát (tán lá sum suê), cây phủ xanh đồi núi trọc
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:
 1. Đặc điểm thực vật :
 -Làcây gỗ lâu năm , rễ cọc.
 -Hoa:Có nhiều loại hoakác nhau : Hoa đực ,hoa cái và hoa lưỡng tính. 
2. Yêu cầu ngoại cảnh :
 -Nhiệt độ thích 24-29 oC 
 -Độ ẩm không khí : 80 – 90%
 -Lượng mưa :1250mm/năm
 là cây chịu hạn
III . Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây vải:
1. Một số giống cây vải : Vải chua , vải thiều và giống vải lai giữa vải chua và vải thiều .
 2. Nhân giống cây :
 Phương pháp nhân giống phổ biến là chiết và ghép . 
 3. Trồng cây :
 -Thời vụ :Chỉ trồng được ở các tỉnh phía bắc vào vụ xuân và vụ thu
 -Phải đào hố và bón phân lót trước trồng 
-Khoảng cách :8m x10m 
. Chăm sóc : 
 gồm các công việc :
Làm cỏ vun xới , bón phân thúc , tưới nước , tỉa cành , tạo hình phòng trừ sâu bệnh .
IV . Thu hoạch chế biến và bảo quản:
-Thu hoạch :đúng độ chín phải bảo quản tốt để lâu , chất lượng quả bị giảm 
-Bảo quản :Để trong các dụng cụ chuyên dùng , tránh dập nát , để nơi râm mát hoặc trong kho lạnh với nhiệt độ 2-3oC
-Chế biến: Đóng hộp ,sấy khô , dùng làm vị thuốc chế biến món ăn có giá trị dinh dưỡng cao 
 4. Tổng kết đánh giá : 6’
 - GV cho hs đọc phần ghi nhớ cuối bài và trả lời câu hỏi .
 a. nêu giá trị của cây vải và các yêu cầu ngoại cảnh của cây vải 
 b. Nêu kĩ thuật và chăm sóc cây vải 
 c.Kĩ thuật , thu hoạch ,bảo quản chế quả vải như thế nào ?
 _Gv nhận xét về sự chuẩn bị ,thái độ học tập và rèn luyện của học sinh
 5 .Hướng dẫn công việc ở nhà : 2’ 
 -Học thuộc bài , trả lời các câu hỏi ở cuối bài 
 -Chuẩn bị :Oån lại các bài đã học để 2 tiết sau tiến hành ôn tập 
 RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Tuần : 	 NS:
Tiết : 	 ND:
I .Mục tiêu :Qua bài ôn tập giúp hs phải 
 _Hệ thống hóa được những kiến thức về kĩ thuật trồng câu ăn quả 
 _ Chỉ ra được nhữnh đặc điểm riêng biệt về kĩ thuật trồng cam , nhãn ,vải . . . 
 _Phân biệt được quy trình sản xuất và quy trình trồng 1 loại cây ăn quả 
 _Nắm được các khâu cơ bản các nội dung trồng từng khâu v

File đính kèm:

  • docDe cong nghe 9 ky 2 co dap an.doc
Giáo án liên quan