Giáo án Công nghệ 8 năm 2011

HS: Quan sát trả lời

GV: Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm gì trên MP?

HS: Trả lời

GV: MP chứa tia chiếu gọi là mp gì?

HS: Quan sát trả lời

GV: Rút ra kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu.

GV: cho h/s quan sát hình 2.2 rồi đặt câu hỏi

GV:Hình2.2a là phép chiếu gì? Đặc điểm của tia chiếu ntn?

HS: Thảo luận, trả lời.

 

doc95 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1744 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 8 năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u của GV.
GV: Hướng dẫn HS ghi kết qủa vào bảng báo cáo thực hành.
HS: Ghi nhớ.
I. Mục tiêu.
- Sgk.
II. Chuẩn bị.
- Sgk.
III. Nội dung.
1. Thực hành đo kích thước bằng thước lá và thước cặp.
a) Đo kích thước bằng thước lá.
- Đo kích thước của khối hình hộp.
b) Đo bằng thước cặp.
- Đo đuờng kính ngoài, đường kính trong và chiều sâu.
2. Thực hành vạch dấu trên mặt phẳng.
- Các bước thuẹc hiện.
+ Bước 1: Bôi phấn lên bề mặt tấm tôn.
+ Bước 2: Vẽ hình dáng của chiếc ke cửa.
+ Bước 3: Chấm dấu.
IV. Báo cáo thực hành.
- Bảng báo cáo thực hành trang 81 sgk.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luện tập. ( 25’ )
GV: Chi nhóm, phát dụng cụ, thiết bị.
HS: Nhận dụng cụ, thiết bị thực hiện luyện tập thực hành theo yêu cầu của GV.
GV: Qyan sát, uốn nắn qúa trình HS thực hiện.
HS: Trình bày kết qủa vào bảng báo cáo, nộp kết qủa, vệ sinh.
V. Luyện tập.
1. Đo kích thước bằng thước lá và thước cặp.
- Đo kích thước của khối hình hộp.
- Đo đuờng kính ngoài, đường kính trong và chiều sâu.
2. Thực hành vạch dấu trên mặt phẳng.
- Vạch dấu ke cửa.
3. Trình bày vào báo cáo thực hành.
	IV. Củng cố. ( 2’ )
	- GV: Đánh giá, nhận xét tiết học thực hành của học sinh.
	V. Dặn dò. ( 2’ )
	Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
	- Tập đo và lấy dấu với các mẫu vật khác.
	- Chuẩn bị bài sau: Khái niệm chi tiết máy và lắp ghép.
	Ngày soạn: 09/11/2008
	Ngày giảng: 11/11/2008
 Tiết 22. CHƯƠNG IV. CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
	- Học sinh hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy.
	- Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy.
	- Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét, đánh giá các chi tiết máy.
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
	- GV: Giáo án bài giảng, tài liệu, trục trước xe đạp, bulông, vòng bi.
	- HS: Nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật. 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	I. Ổn định tổ chức. ( 1’ )
	II . Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
	Câu hỏi: ? Dùng thước cặp để xác định kích thước của chi tiết ?.
	III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về chi tiết máy. ( 20’ )
GV: Tæ chøc cho HS t×m hiÓu vÒ kh¸i niÖm chi tiÕt m¸y.
HS: T×m hiÓu vµ nªu c«ng dông cña tõng phÇn tö.
GV: NhËn xÐt, ®iÒu chØnh.
? Nªu ®Æc ®iÓm chung cña c¸c phÇn tö ?.
HS: T×m hiÓu, sau ®ã nªu kh¸i niÖm chi tiÕt m¸y.
HS: KÓ tªn c¸c chi tiÕt m¸y cña chiÕc xe ®¹p, xe m¸y ?.
? Nh÷ng chi tiÕt nµo cã ë c¶ hai s¶n phÈm ?.
GV: NhËn xÐt, ®iÒu chØnh.
HS: Nªu kh¸i niÖm vÒ lo¹i chi tiÕt cã c«ng dông chung vµ chi tiÕt cã c«ng dông riªng.
GV: Thèng nhÊt vµ nªu mét sè vÝ dô.
HS: Ghi nhí.
I. Kh¸i niÖm vÒ chi tiÕt m¸y
1. Chi tiÕt m¸y lµ g× ?.
 - Chi tiÕt m¸y lµ c¸c phÇn tö cã cÊu t¹o hoµn chØnh vµ thùc hiÖn mét nhiÖm vô nhÊt ®Þnh trong m¸y.
- DÊu hiÖu nhËn biÕt:
+ Cã cÊu t¹o hoµn chØnh.
+ Kh«ng th¸o rêi ®­îc ra n÷a.
- VD: §ai èc, b¸nh r¨ng, l­ìi c­a.
2. Ph©n lo¹i chi tiÕt m¸y.
a. Chi tiÕt cã c«ng dông chung.
- Lµ nh÷ng chi tiÕt ®­îc sö dông trong nhiÒu lo¹i m¸y kh¸c nhau.
b. Chi tiÕt cã c«ng dông riªng.
- Lµ nh÷ng chi tiÕt ®­îc sö dông trong mét lo¹i m¸y nhÊt ®Þnh.
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu chi tiÕt m¸y ®­îc ghÐp víi nhau nh­ thÕ nµo ?. ( 15’ )
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về ghép nối chi tiết.
HS: Quan sát bộ ròng rọc.
? Nêu cấu tạo của bộ ròng rọc ?.
? Các chi tiết ghép với nhau như thế nào ?.
GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Tìm hiểu và nêu khái niệm về mối ghép cố định và mối ghép động.
GV: Nhận xét, điều chỉnh, thống nhất.
? Chiếc xe đạp của em có những kiểu mối ghép nào? Hãy kể tên một vài mối ghép đó?.
HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Thống nhất.
HS: Ghi nhớ.
II. Chi tiết máy được ghép với nhau như thế nào ?.
- Các chi tiết ghép lại với nhau tạo thành sản phẩm.
+ Ghép bằng đinh tán.
+ Ghép bằng đinh tán.
+ Ghép bằng trục quay.
a) Mối ghép cố định.
- Các chi tiết được ghép không chuyển động tương đối với nhau.
+ Mối ghép tháo được.
+ Mối ghép không tháo được.
b) Mối ghép động.
- Các chi tiết có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.
	IV. Củng cố. ( 2’ )
	- HS: Đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi 2 trang 85 sgk.
	V. Dặn dò. ( 2’ )
	Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
	- Học bài và trả lời câu hỏi trang 85 sgk.
	- Chuẩn bị bài sau: Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được.
	Ngày soạn: 15/11/2008
	Ngày giảng: 17/11/2008
 Tiết 23. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH 
MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
	- Hiểu được khái niệm và phân loại mối ghép cố định.
	- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp.
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
	- GV: Giáo án bài giảng, tài liệu, bulông, chốt.
	- HS: Nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật. 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	I. Ổn định tổ chức. ( 1’ )
	II . Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
	Câu hỏi: ? Trình bày khái niệm và phân loại chi tiết máy ? Cho ví dụ về chi tiết máy?
	III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép cố định. ( 15’ )
GV: Tổ chức cho HS quan sát, tìm hiểu hình 25.1 sgk.
HS: Quan sát, tìm hiểu.
? Đặc điểm của các mối ghép đó ?.
? Làm thế nào để tháo rời các chi tiết đó ?.
HS: Trả lời, nhận xét, đưa ra kết luận theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét, điều chỉnh, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.
I. Mối ghép cố định.
- Là loại mối ghép các chi tiết không chuyển động tương đối được với nhau.
- Gồm có hai loại:
+ Mối ghép tháo được.
VD: mối ghép ren.
+ Mối ghép không tháo được.
VD: mối ghép hàn, mối ghép bằng đinh tán. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép không tháo được. ( 20’ )
GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm tìm hiểu về mối ghép bằng đinh tán.
HS: Tiến hành làm việc theo nhóm, quan sát, tìm hiểu về mối nối.
?. Cấu tạo của mối ghép như thế nào ?.
?. Đặc điểm của mối ghép ?.
?. Mối ghép được ứng dụng ở đâu ? cho ví dụ minh hoạ ?.
HS: Đại diện nhóm trình bày, nhận xét bổ sung của các nhóm.
GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.
GV: Giải thích, hướng dẫn HS tìm hiểu mối ghép bằng hàn.
HS: Quan sát, tìm hiểu.
?. Nêu sự giống nhau và khác nhau của các loại kiểu hàn.
HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét. đưa ra kết luận.
GV: Hợp thức hoá các câu trả lời của HS.
HS: Ghi nhớ.
II. Mối ghép không tháo được.
1. Mối ghép bằng đinh tán.
a. Cấu tạo mối ghép.
- Đinh tán và chi tiết được ghép
+ Đinh tán: gồm thân và mũ, làm bằng kim loại dẻo: nhôm.
+ Chi tiết được ghép: dạng tấm.
b. Đặc điểm và ứng dụng.
- Được dùng khi mối ghép:
+ Không hàn được.
+ Chịu nhiệt độ cao.
+ Chịu lực lớn.
VD: Nồi, cách quạt trần. 
2. Mối ghép bằng hàn.
a. Khái niệm.
- Hàn nóng chảy: Kim loại ở chổ tiếp xúc được nung nóng chảy.
- Hàn áp lực: Kim loại ở chổ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo.
- Hàn thiếc: Chi tiết ở thể rắn.
b. Đặc điểm và ứng dụng.
- Đặc điểm: sgk.
- ứng dụng: sgk.
	IV. Cñng cè. ( 2’ )
	- HS: Đọc ghi nhớ, trả lời đặc điểm của mối ghép đinh tán và mối ghép hàn.
	V. Dặn dò. ( 2’ )
	Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
	- Học bài và trả lời câu hỏi trang 91 sgk.
	- Chuẩn bị bài sau: Mối ghép tháo được.
	Ngày soạn: 15/11/2008
	Ngày giảng: 24/11/2008
 Tiết 24. MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
	- Hiểu được khái niệm và phân loại mối ghép cố định.
	- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp.
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
	- GV: Giáo án bài giảng, tài liệu, bulông, chốt.
	- HS: Nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật. 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	I. Ổn định tổ chức. ( 1’ )
	II . Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
	Câu hỏi: ? Thế nào là mối ghép cố định ? Chúng có mấy loại ? Nêu sự khác biệt cơ bản của các loại mối ghép đó ?.
	III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép bằng ren. ( 20’ )
GV: Tæ chøc cho HS lµm viÖc theo nhãm t×m hiÓu vÒ mèi ghÐp b»ng ren.
HS: TiÕn hµnh lµm viÖc theo nhãm, quan s¸t, t×m hiÓu vÒ mèi nèi.
?. CÊu t¹o, ®Æc ®iÓm cña mèi ghÐp nh­ thÕ nµo ?.
?. Nªu sù kh¸c vµ gièng nhau cña 3 lo¹i mèi ghÐp b»ng ren ?.
HS: §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, nhËn xÐt bæ sung cña c¸c nhãm.
GV: Bæ sung, thèng nhÊt.
HS: Ghi nhí.
?. Mèi ghÐp ®­îc øng dông ë ®©u ? cho vÝ dô minh ho¹ ?.
HS: T×m hiÓu, tr¶ lêi, nhËn xÐt, kÕt luËn. 
GV:§iÒu chØnh, thèng nhÊt.
HS: Ghi nhí.
I.Mèi ghÐp b»ng ren.
a. CÊu t¹o mèi ghÐp.
- Cã ba lo¹i mèi ghÐp chÝnh.
+ Mèi ghÐp bul«ng.
+ Mèi ghÐp vÝt cÊy.
+ Mèi ghÐp ®inh vÝt.
- Mèi ghÐp bul«ng c¸c chi tiÕt cã læ tr¬n.
- Mèi ghÐp vÝt cÊy chi tiÕt 3 cã læ tr¬n, chi tiÕt 4 cã ren.
- Mèi ghÐp ®inh vÝt kh«ng cÇn ®ai èc.
b. §Æc ®iÓm vµ øng dông.
- CÊu t¹o ®¬n gi¶n, dÔ th¸o l¾p.
- Mèi ghÐp bul«ng: GhÐp c¸c chi tiÕt cã chiÒu dµy kh«ng lín, cã thÓ th¸o, l¾p ®­îc.
- Chi tiÕt cã bÒ dµy qu¸ lín: vÝt cÊy.
- Chi tiÕt ghÐp chÞu lùc nhá: ®inh vÝt.
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu mèi ghÐp b»ng then chèt ( 15’ )
GV: Cho Hs quan sát hình 26.2 sgk.
HS: Quan sát, tìm hiểu và hoàn thành điền vào chổ trống.
GV: Gọi HS lên bảng trả lời và chỉ cấu tạo của mối ghép.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Thống nhất, kết luận.
?. Mối ghép bằng then và chốt có đặc điểm gì ? ứng dụng của chúng ?.
HS: Tìm hiểu trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.
II.Mối ghép bằng then và chốt.
a. Cấu tạo mối ghép.
- Cấu tạo: sgk.
Then đựoc đặt trong rãnh then của hai chi tiết.
- Chốt được đặt trong lỗ xuyên qua hai chi tiết ghép.
b. Đặc điểm và ứng dụng.
- Đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế.
- Chịu lực kém.
- Ghép trục với bánh răng.
- Chốt: hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết.
	IV. Củng cố. ( 2’ )
	- HS: Đọc ghi nhớ, trả lời đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng ren và mối ghép bằng then chốt. 
	V. Dặn dò. ( 2’ )
	Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
	- Học bài và trả lời câu hỏi trang 91 sgk.
	- Chuẩn bị bài sau: Mối ghép động.
 	Ngày soạn: 15/11/2008
	Ngày giảng: 25/11/2008
 Tiết 25. MỐI GHÉP ĐỘNG
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
	- Học sinh hiểu được khái niệm về mối ghép động.
	- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động.
	- Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét.
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
	- GV: Giáo án bài giảng, các khớp động .
	- HS: Nghiên cứu bài, sưu tầm các mối ghép. 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	I. Ổn định tổ chức. ( 1’ )
	II . Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
	Câu hỏi: ? Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng ren ?.
	III. Bài mới. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là mối ghép động ?. ( 10’ )
GV: Tổ chức cho HS quan sát tranh.
HS: Quan sát hình 27.1 sgk và trả lời các câu hỏi của GV.
? Xác định các chi tiết và mối ghép có trong hình 27.1 ?.
? Nêu khái niệm về mối ghép động ?.
? Nêu ứng dụng của mối ghép động ?.
HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
GV: Giải thích cơ cấu bản lề, cơ cấu tay quay thanh lắc.
HS: Ghi nhớ.
I. Thế nào là mối ghép động?
- Trong mối ghép động các chi tiết ghép có sự chuyển động tương đối với nhau.
- Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu: khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu.
- VD: 
+ Cơ cấu tay quay - thanh lắc: xe lăn...
+ Cơ cấu trục - ổ trục: máy quạt...
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại khớp động. ( 25’ )
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu các loại khớp quay.
HS: Quan sát hình 27.3 a, b.
? Nêu các bộ phận của khớp pittông - xi lanh ?.
? Nêu các bộ phận của khớp sống trượt - rãnh trượt ?.
GV: Gọi HS trả lời, nhận xét.
HS: Trả lời, nhận xét và đưa ra kết luận.
? Nêu đặc điểm của khớp tịnh tiến ?.
? Cho ví dụ minh họa ?.
HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét.
GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.
GV: Giới thiệu một số sơ đồ vật sử dụng khớp quay.
HS: Quan sát, tìm hiểu, trả lời.
? Mối ghép như thế nào được gọi là khớp quay ?.
? Cho ví dụ minh họa ?.
GV: Gọi HS trả lời.
HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
? Nêu ứng dụng của khớp quay ?.
HS: Tìm hiểu, trả lời.
GV: Nhận xét, điều chỉnh, kết luận.
II. Các loại khớp động.
1. Khớp tịnh tiến.
a) Cấu tạo.
Mối ghép pittông – Xi lanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ.
Mối ghép sống trượt – Rãnh trượt có mặt tiếp xúc là mặt phẳng.
b) Đặc điểm.
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến chuyển động giống hệt nhau.
- Bề mặt tiếp được làm nhẳn bóng, chịu mài mòn và được bôi trơn để giảm ma sát.
c) ứng dụng.
- Sgk.
2. Khớp quay.
a) Cấu tạo.
- Trong khớp quay mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.
- ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn
- Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục
- Chi tiết có mặt trụ ngoài là trục
c) ứng dụng.
- Sgk.
	IV. Cñng cè. ( 2’ )
	- HS: Đọc ghi nhớ SGK/95 và trả lời câu hỏi:
	? Thế nào là khớp động? Nêu công dụng của khớp động ? Cho ví dụ ?.
	V. Dặn dò. ( 2’ )
	Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
	- Học bài và trả lời câu hỏi trang 95 sgk.
	- Chuẩn bị bài sau: Thực hành ghép nối chi tiết.( Mỗi nhóm chuẩn ổ trục trước, trục sau xe đạp, giẻ lau sạch ).
	Ngày soạn: 29/11/2008
	Ngày giảng: 01/12/2008
 Tiết 26. Thực hành:
GHÉP NỐI CHI TIẾT
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
	- Học sinh hiểu được cấu tạo và biết cách tháo lắp ổ trục trước và ổ trục sau xe đạp
	- Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét
	- Có ý thức làm việc theo qui trình trong giờ thực hành
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Phương pháp hướng dẫn luyện tập thực hành.
C. CHUẨN BỊ:
	- GV: Giáo án bài giảng, dụng cụ thực hành: bộ trục trước và trục sau xe đạp, mỡ bò, giẻ lau sạch, kìm, tua vít, cờ lê. 
	- HS: Nghiên cứu bài, mỗi nhóm chuẩn bị một bộ mẫu vật, dụng cụ thực hành.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	I. Ổn định tổ chức. ( 1’ )
	- Kiểm tra sĩ số.
	II. Kiểm tra bài cũ. 
	III.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướngdẫn ban đầu. ( 10’ )
GV: Nêu mục tiêu bài học.
HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS.
HS: Báo cáo sự chuẩn bị.
GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện thông qua các thao tác mẫu, giải thích.
HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ.
GV: Lưu ý cho HS khi thực hiện cần đảm bảo đúng quy trình và an toàn.
HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.
GV: Hướng dẫn HS ghi báo cáo kết qủa thực hành.
HS: Ghi nhớ các hướng dẫn của GV và chuẩn bị thực hành theo nhóm.
I. Mục tiêu.
- Sgk.
II. Nội dung.
1. Tìm hiểu cấu tạo ổ trục trước và sau xe đạp.
2. Quy trình tháo lắp ổ trục trước và sau.
a) Quy trình tháo.
- Sơ đồ: sgk.
* Chú ý: sgk.
b) Quy trình lắp.
- Sơ đồ:
c) Yêucầu sau khi tháo.
- Sgk.
III. Báo cáo.
- Mẫu báo cáo: sgk.
Hoạt động 1: Hướngdẫn luyện tập. ( 30’ )
GV: Tæ chøc cho c¸c nhãm HS thùc hiÖn.
HS: NhËn dông cô, thùc hiÖn theo h­íng dÉn vµ yªu cÇu cña GV.
GV: Quan s¸t, kiÓm tra, uèn n¾n qu¸ tr×nh thùc hiÖn cña c¸c nhãm HS.
HS: Tr×nh bµy b¶n b¸o c¸o, ®¸nh gi¸, nhËn xÐt chÐo gi÷a c¸c nhãm.
GV: Bæ sung, thèng nhÊt.
IV. LuyÖn tËp.
1. T×m hiÓu cÊu t¹o æ trôc tr­íc vµ sau xe ®¹p.
2. VÏ s¬ ®å quy tr×nh l¾p æ trôc tr­íc vµ sau.
3. Tr¶ lêi c©u hái 2 vµ 3 trong sgk.
4. B¸o c¸o, nhËn xÐt.
- C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qña.
- §¸nh gi¸, nhËn xÐt kÕt qña ®¹t ®­îc.
	IV. Cñng cè. ( 2’ )
	- GV: Đánh giá, nhận xét tiết học thực hành của học sinh.
	V. Dặn dò. ( 2’ )
	Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
	- Tiếp tục tìm hiểu cách ghép nối các chi tiết.
	- Chuẩn bị bài sau: Truyền chuyển động .
 Ngày soạn: 09/01/2011
 Ngày giảng: 11/01/2011
Chương V. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
Tuần 20-Tiết 27. TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
	- Học sinh hiểu được tại sao phải truyền chuyển động
	- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động
	- Có ý thức tìm hiểu khoa học về các động cơ máy móc
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Nêu và giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 - GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ phóng to hình 29.1, 29.2, 29.3 SGK, mô hình bộ truyền chuyển động.
 - HS: Sgk, vở ghi, nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật theo bài.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	I. Ổn định tổ chức. L84
	II. Kiểm tra bài cũ. 
	- Trả bài kiểm tra học kì 1.
	III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tại sao cần phải truyền chuyển động ( 10’ )
GV: Tổ chức cho HS đọc sgk tìm hiểu.
HS: Đọc sgk và quan sát tranh 29.1, trả lời theo yêu cầu của GV.
? Tại sao phải truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau ?.
?. Tại sao số răng của đĩa nhiều hơn số răng của líp ?.
GV: Gọi HS trả lời, nhận xét.
HS: Trả lời, nhận xét, đưa ra kết luận theo yêu cầu của GV.
GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ, nêu ví dụ.
I. Tại sao cần truyền chuyển động ?.
- Máy, thiết bị do nhiều bộ phận hợp thành và đặt ở các vị trí khác nhau.
- Cần phải truyền chuyển động vì:
+ Các bộ phận máy thường đặt xa nhau và dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
+ Các bộ phận có tốc độ quay khác nhau.
=> Truyền và biến đổi tốc độ quay cho phù hợp.
- VD: Xe máy, xe đạp....
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động ( 30’ )
GV: Cho HS quan sát mô hình bộ truyền chuyển động.
HS: Quan sát, tìm hiểu.
? Tại sao bộ truyền chuyển động này gọi là truyền động ma sát - truyền động đai.
? Cấu tạo của bộ truyền động đai.
GV: Gọi HS trả lời.
HS: Quan sát, trả lời, nhận xét. 
GV: Bổ sung, thống nhất.
GV: Cho mô hình bộ truyền động đai hoạt động, hướng dẫn HS đưa ra hệ thức tỉ số truyền.
HS: Tìm hiểu, ghi nhớ và nêu ứng dụng.
GV: Bổ sung.
HS: Quan sát hình 29.3, trả lới các câu hỏi.
? Nêu cấu tạo truyền động ăn khớp ?.
? Ưu điểm của truyền động ăn khớp so với bộ truyền động đai ?.
GV: Gọi HS trả lời.
HS: Tìm hiểu, trả lời, kết luận.
? Nêu công thức tính tỉ số truyền và giải thích kí hiệu, đơn vị tính của bộ truyền động ăn khớp ?.
HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.
? Nêu các ứng dụng trong thực tế về bộ truyền động đai ?.
HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
II. Bộ truyền chuyển động.
1. Truyền động ma sát - truyền động đai.
- Truyền chuyển động nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vât bị dẫn.
a) Cấu tạo bộ truyền động đai.
- Gồm 3 bộ phận chính.
+ Bánh dẫn: làm bằng kim loại, nhựa.
+ Bánh bị dẫn: làm bằng kim loại, nhựa.
+ Dây đai: làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp.
b) Nguyên lí làm việc.
- Tỉ số truyền:
i = nbd / nd = D1 / D2 = n2 / n1.
Þ nbd = D1/D2 . n1.
- Tốc độ quay tỉ lệ nghịch với đường kính.
c) ứng dụng.
- Sgk.
2. Truyền động ăn khớp.
- Truyền động bánh răng.
- Truyền động xích.
a) Cấu tạo.
- Bộ truyền động bánh răng: Bánh dẫn và bánh bị dẫn.
- Bộ truyền động xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.
b) Tính chất.
i = nbd / nd = Z1/Z2 = n2 / n1. 
Þ nbd = n1 .Z1/Z2
c) ứng dụng.
- Truyền động bánh răng: hộp số xe máy.
- Truyền động xích: xe máy, xe đạp.
	IV. Củng cố. ( 2’ )
	- HS: Đọc ghi nhớ, nêu công thức tính tỉ số truyền của bộ truền động đai và truyền động ăn khớp.
	V. Dặn dò. ( 2’ )
	Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
	- Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
	- Chuẩn bị bài sau: Biến đổi chuyển động.
Ngày soạn: 06/12/2008
Ngày giảng: 08/12/2008
 Tiết 28. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
	- Học sinh hiểu được tại sao phải biến đổi chuyển động.
	- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Nêu và giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
	- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ, mô hình bộ truyền chuyển động.
	- HS: Sgk, vở ghi, nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	I. Ổn định tổ chức. ( 1’ )
	- Kiểm tra sĩ số.
	II. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ ) 
	Câu hỏi: ? Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay ? Phạm vi ứng dụng của các bộ truyền chuyển động ? làm bài tập 4 sgk ?.
	III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động. ( 10’ )
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu sgk.
HS: Đọc nội dung phần I, quan sát tranh, mô tả hoạt động của máy khâu đạp chân.
GV: Gọi HS trả lời.
HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận.
? Có mấy cơ cấu biến đổi chuyển động ?.
? Nêu một số ví dụ minh hoạ ?.
HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung.
I. Tại s

File đính kèm:

  • doccong nghe 8(5).doc
Giáo án liên quan