Giáo án Công nghệ 8 - Chương trình Học kỳ II - Năm học 2015-2016

Ngày dạy: 24/3/2016 8C 2/4/2016 8 B,D Tiết: 45

BÀI 50. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

I. Mục tiêu:

-

 - Học sinh.trình bày được đặc điểm của mạng điện trong nhà.

 - Nêu được cấu tạo, chức năng một số phân tử của mạng điện trong nhà.

 - Có ý thức tiết kiệm điện năng, ham học hỏi.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

 - GV: Nghiên cứu SGK bài 50, tranh về cấu tạo mạng điện trong nhà, hệ thống điện.

 - HS: Đọc và xem trước bài.

III. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định tổ chức

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới

HĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm của mạng điện trong nhà.

GV: Mạng điện trong nhà có cấp điện áp là bao nhiêu?

HS; Trả lời

GV: Em hãy kể tên những đồ dùng điện mà em biết

HS; Trả lời quạt, TV, đài.

GV: Em hãy lấy một số ví dụ về đồ dùng điện có công xuất khác nhau.

HS; Trả lời

GV: Giải thích cho học sinh thấy dõ thuật ngữ về “tải” hay còn gọi là “ phụ tải “ của mạng điện trong nhà.

GV: Đặt vấn đề cho học sinh phát hiện số đồ dùng điện trong mỗi gia đình có giống nhau không?

GV: Khi lắp đặt mạng điện trong nhà cần chú ý những yêu cầu gì?

HS: Trả lời

HĐ2: Tìm hiểu về cấu tạo mạng điện trong nhà.

GV: Đặt câu hỏi để tìm hiểu cấu tạo một mạch điện đơn giản: 1 cầu chì, một công tắc điều khiển bóng đèn.

GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 52 a, 52b rồi đặt câu hỏi.

Sơ đồ trên được cấu tạo bởi những phần tử nào?

HS: Trả lời

4. Củng cố:

Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.

Nhận xét đánh giá giờ học

I. Đặc điểm của mạng điện trong nhà.

1. Điện áp của mạng điện trong nhà.

- Mạng điện trong nhà là loại mạng điện có điện áp thấp , cấp điện áp 220V

2.Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà.

a. Đồ dùng điện rất đa dạng.

b. Công suất của đồ dùng điện rất khác nhau.

- mỗi một đồ dùng điện tiêu thụ một lượng điện năng khác nhau

3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện.

- Các thiết bị điện ( Công tắc điện, cầu dao, ổ cắm điện.) và đồ dùng điện trong nhà phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện.

Bài tập

4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà.

- Đảm bảo cung cấp đủ điện cho đồ dùng điện và dự phòng.

- Đảm bảo an toàn cho người sử dụng và thiết bị.

II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà.

- Một mạng điện đơn giản trong một căn hộ gồm mạch chính, mạch nhánh.

5. Hướng dẫn về nhà 2/:

- Về nhà học bài đọc và xem trước bài 51 chuẩn bị một vài thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà như công tắc điện, ổ lấy điện, phích căm điện.

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Chương trình Học kỳ II - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
HS: Đọc SGK
- Quan sát hình 44.1
- Kể tên các bộ phận chính của động cơ điện
GV: - Cho H quan sát các lá thép Stato
- Ghép các lá thép thành Stato
HS:- Nhận xét cấu tạo
- Đọc SGK
- Nêu cấu tạo cuộn dây
GV: Nêu chú ý mở rộng với động cơ công suất nhỏ, động cơ công suất lớn
HS: Quan sát hình 44.2
- Nêu cấu tạo của rôto
- Quan sát mẫu vật, chỉ cấu tạo trên mẫu vật
HS: Nhớ lại nguyên lí đồ điện - nhiệt
- Nêu nguyên lí đồ dùng điện theo ý hiểu
GV: Giải thích, cho VD về tác dụng từ của dòng điện
(Điện năng thành cơ năng chạy các máy công tác)
HS: Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên động cơ, giải thích ý nghĩa
HS: Đọc phần sử dụng
HS: Quan sát quạt điện ở 3 trạng thái
- Nguyên vẹn, đứng yên- Đang chạy- Đã bị tháo rời Đọc SGK
Chức năng của động cơ điện là gì, chức năng cánh quạt là gì? 
HĐ 1: Tìm hiểu số liệu kĩ thuật
- YCHS đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật của quạt điện ghi vào mục 1 của báo cáo thực hành.
- Tiến hành theo yêu cầu của GV.
HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo
- Hướng dẫn HS quan sát và đặt câu hỏi:
+ Nêu cấu tạo và chức năng chính của động cơ?
HS: quan sát và trả lời câu hỏi
HĐ 3: Kiểm tra
+ Muốn sử dụng an toàn quạt điện cần chú ý điều gì?
- Theo dõi và hoàn thiện báo cáo thực hành.
G: - YCHS hoàn thiện câu trả lời vào báo cáo thực hành mẫu sgk trang 157
G: Theo dõi và uốn nắn HS để HS hoàn thiện báo cáo rồi thu báo cáo THHS
 Nội dung ghi bảng
I. Động cơ điện một pha
1. Cấu tạo
- Stato (Phần tĩnh)
- Rôto (Phần quay)
a. Stato ( phần đứng yên)
b. Rôto ( phần quay)
2. Nguyên lí làm việc
Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn rôto, tác dụng từ của dòng điện làm cho động cơ quay
3. Số liệu kĩ thuật:
Uđm: 127V ;220V Pđm: 20W-300W
4. Sử dụng:
- Đúng Uđm, Không để quá tải
- Kiểm tra, tra dầu mỡ định kì
- Đặt chắc chắn ở chỗ sạch, khô
- Kiểm tra trước khi dùng
II. Quạt điện: 1. Cấu tạo
- Động cơ điện
- Cánh quạt: Lắp với trục động cơ điện và được làm bằng nhựa hoặc kim loại
- Lưới bảo vệ
- Điều chỉnh tốc độ..vv
2 .Nguyên lí làm việc
- Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát.
3.Sử dụng
- Cánh quạt quay nhẹ nhàng không bị dung, bị lắc, bị vướng cánh.
+ Công suất định mức
+ Điện áp định mức
III-Thực hành 
- Cấu tạo:
+ Stato gồm: lõi thép và dây quấn có chức năng tạo ra từ trường quay.
+ Rôto cấu tạo gồm lõi thép và dây quấn, chức năng làm thanh công tác máy.
+ Trục để lắp cánh quạt.
+ Cánh quạt để tạo ra gió.
+ Các thiết bị điều khiển: để điều chỉnh tốc độ, thay đổi hướng gió và hẹn giờ
+ Nêu các chú ý khi sử dụng.
3. Tổng kết bài học 
- Nhận xét đánh giá bài thực hành. - Thu báo cáo thực hành về chấm.
4. Dặn dò: 
	- Chuẩn bị trước bài 46 SGK.
Ngµy dạy: 25/02/2016 8C 5/03/2016 8 B,D 
Tiết: 41 BÀI 46. MÁY BIẾN ÁP 1 FA -THỰC HÀNH MÁY BIẾN ÁP 1 FA 
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha 
- Kỹ năng : Biết được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha
- Thái độ : Có ý thức tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi sử dụng máy biến áp một pha
 Có ý thức tiết kiệm điện năng.
II. CHUẨN BỊ :
 + Đối với giáo viên: nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu
+ Đối với học sinh:
Nghiên cứu bài
Tìm hiểu về máy biến áp sử dụng trong gia đình
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 1. Ổn định tổ chức lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ điện một pha
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
? Nêu chức năng của máy biến áp
HS: Đọc SGK
- Quan sát hình 46.1
? Mô tả phần bên ngoài của máy biến áp
GV: Giải thích chức năng của các bộ phận
Phần phụ: - Đồng hồ điện
- ổ điện
- áp tô mát
HS:- Quan sát hình 46.2
? Kể tên các bộ phận chính
? Vật liệu làm lõi
? Cách ghép thành lõi thép
? Chức năng của lõi thep
GV: Cho HS quan sát mẫu vật
- Giải thích sự cần thiết phải ghép lõi thép chứ không đúc thành khối (Tránh dòng xoáy Fuco)
HS: Quan sát hình 46.3, đọc SGK
- Xác định dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp trên mẫu vật
GV: Giải thích sơ đồ mạch điện hình 46.4
HS:- Đọc các số liệu kĩ thuật ghi trên máy biến áp
- Giải thích các số liệu kĩ thuật đó
HS: - Đọc SGK. 
MBA dùng để làm gì?
Để MBA làm việc ổn định bền lâu cần chú ý gì?
GV: Giải thích
MBA một pha là thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng xoay chiều một pha
1. Cấu tạo
- MBA gồm hai bộ phận chính:
- Lõi thép và dây quấn.
a. Lõi thép
- Ghép bằng các lá thép kĩ thuật điện cách điện với nhau
- Dùng để dẫn từ cho các MBA
b. Dây quấn 
- Bằng dây điện từ
- Quấn quanh lõi thép
- Dây quấn sơ cấp:
+ Nối với nguồn điện, có điện áp là U1 và số vòng dây là N1
- Dây quấn thứ cấp:
+ Lấy điện ra, có điện áp là U2 và số vòng dây là N2
2. Các số liệu kĩ thuật
Pđm (VA, KVA)
Uđm ( V)
Iđm ( A )
3. Sử dụng
- Usd<= Uđm
- Psd< Pđm
- Giữ sạch sẽ, khô ráo
- Máy mới hoặc để lâu không sử dụng, trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ hay không
4. Củng cố: HS: Đọc phần ghi nhớ, đọc phần ‘có thể em chưa biết’
5. HDVN: 	Chuẩn bị trước bài 48
I
gµy day.: 3/03/2016 8C 13/03/2016 8B,D
 Tiết: 42
BÀI 48. SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Học sinh. Biết sử dụng điện năng một cách hợp lý an toàn, tiết kiệm
	- Có ý thức tiết kiệm điện năng
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu SGK bài 48, tìm hiẻu nhu cầu điện năng trong gia đình, địa phương, khu công nghiệp
	- HS: Đọc và xem trước bài.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức 2/: 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3.Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung ghi bảng	
1.Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng.
GV: Thời điểm nào dùng nhiều điện năng nhất?
HS: Trả lời
GV: Thời điểm nào dùng ít điện nhất?
HS: Trả lời
GV: Các biểu hiện của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng mà em thấy ở gia đình là gì?
HS: Trả lời Điện yếu
HĐ2.Tìm hiểu cách sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm điện năng.
GV: Tai sao trong giờ cao điểm phải giảm bớt tiêu thụ điện năng? Phải thực hiện băng biện pháp gì?
HS: Trả lời
GV: Tại sao phải sử dụng đồ dùng điện có hiệu xuất cao?
HS: Trả lời
GV: Để chiếu sáng trong nhà, công sở nên dùng đèn huỳnh quang hay đèn sợi đốt để tiết kiệm điện năng? Tại sao?
HS: nghiên cứu trả lời
GV: Phân tích giảng giải cho học sinh thấy không lãng phí điện năng là một biện pháp rất quan trọng và hưỡng dẫn học sinh trả lời câu hỏi về các việc làm lãng phí và tiết kiệm điện năng.
4 Củng cố:
GV: gọi 1-2 học sinh đọc phần có thể em chưa biết để các em có thể hiểu sâu bài hơn.
GV: Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi cuối bài học.
I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng
1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng.
- Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ 18 giờ đến 22 giờ.
2. Những đặc điểm của giờ cao điểm.
- Điện áp giảm xuống, đèn điện phát sáng kém, quạt điện quay chậm, thời gian đun nước lâu sôi.
II. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng.
1.Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm.
- Cắt điện những đồ dùng không cần thiết
2.Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao để tiết kiệm điện năng.
- Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao sẽ ít tốn điện năng.
3. Không sử dụng lãng phí điện năng.
- Không sử dụng đồ dùng điện khi không có nhu cầu.
Bài tập.
- Tan học không tắt đèn PH ( LP)
- Khi xem tivi, tắt đèn bàn HT (TK)
- Bật đèn nhà tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm ( LP ).
- Ra khỏi nhà, tắt điện các phòng ( TK)
	5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi trong SGK.
	- Đọc và xem trước bài 49 Chuẩn bị dụng cụ vật liệu, bóng 	điện, đồ dùng điện để giờ sau TH.
Ngày day: 10/3/2016 :8C 19/3/2016 :8B,D 
 Tiết: 43 BÀI 49. 
TH TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
	- Biết cách tính toán toàn bộ điện năng trong một gia đình, một phòng học.
	- Có thể áp dụng trong thực tiễn gia đình, tính toán thành thạo.
	- Có ý thức tiết kiệm điện năng
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu SGK bài 49, tìm hiểu nhu cầu điện năng trong gia đình, Biểu mẫu cụ thể tính toán điện năng ở mục III.
	- HS: Đọc và xem trước bài.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức : 
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung ghi bảng	
2.Kiểm tra bài cũ:
- Giờ cao điểm là gì?
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
GV: Điện năng được tính bởi những công thức nào?
GV: Lấy ví dụ minh hoạ cách tính.
VD: U = 220V – 40 W trong tháng 30 ngày, mỗi ngày bật 4 giờ.
TH tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình mình.
GV: Đặt câu hỏi về công xuất điện và thời gian sử dụng trong ngày của một số đồ dùng điện thông dụng nhất để học sinh trả lời.
GV: Hướng dẫn các em thống kê đồ dùng điện gia đình mình và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.
4. Củng cố:
GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động.
GV: Thu kết quả bài làm về nhà chấm.
I. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
- Điện năng là công của dòng điện. Điện năng được tính bởi công thức. A = P.t
T: Thời gian làm việc
P: Công xuất điện của đồ dùng điện.
A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t
đơn vị tính W, Wh, KWh.
II. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
VD: Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 phòng học 220V – 100W trong 1 tháng 30 ngày mỗi ngày bật 5 giờ.
P = 100W
T = 5 x 30 = 150 h
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 thàng là.
A = 100 x 150 = 15000 Wh 
A = 15 KWh.
	5. Hướng dẫn về nhà 1/:
	- Về nhà tập tính toán đồ dùng điện, liên hệ thực tế điện gia 	đình, học và xem trước phần câu hỏi ôn tập SGK.
Tiết: 44 KIỂM TRA 45/
Ngàydạy: 17/03/2016 8C 
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện
- Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh trong quá trình học
- Đánh giá được phương pháp truyền thụ và rút ra phương pháp dạy học cho phù hợp.
- Biết cách đánh giá mức độ đạt được của học sinh
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Chuẩn bị đề bài, đáp án, thang điểm
	- HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức 
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đồ dùng điện 
gia đình
- Biết cấu tạo, chức năng một số đồ đùng điện như: bàn là điện, quạt điện, máy bơm nước, máy biến áp 1 pha
- Sử dụng điện năng họp lí
- Có ý thức tiết kiệm điện năng
- Ưu nhược điểm các loại đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang.
-Phân biệt đơn vị của điện trở suất,dơn vị điện năng, đơn vị điện trở.
-Ý nghĩa của số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện.
.
- Tính toán được điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
 Số câu
4
1
2
1
1
9
 Số điểm
2
 2
1
 2
3
10
TỔNG
4 
 2
1 
 2
2 
 1
1 
 2
1 
 3
9
 10
 ĐỀ KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 8 - TIẾT 44:
Đề 1
A/ Trắc nghiệm khách quan: chọn đáp án đúng (3.0 điểm)
1. Bàn là điện, Nồi cơm điện, Bếp điện có dây đốt nóng làm bằng:
 A. Dây đồng B. Dây nhôm C. Dây hợp kim D. Dây Niken- Crôm
2. Những đồ dùng thuộc loại điện- nhiệt là:
 A. Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện B. Quạt điện, máy bơm nước, máy khoan
 C. Bàn là điện, quạt điện , nồi cơm điện D. Quạt điện, máy bơm nước, bếp điện
3, Cấu tạo của một máy gồm 2 bộ phận chính là: Dây quấn và lõi thép. Đây là cấu tạo của thiết bị
 A. Động cơ điện một pha B. Quạt điện C. Máy biến áp một pha D. Máy bơm nước
4. Các bộ phận chính của bàn là điện là:
 A. Vỏ bàn là và đèn tín hiệu C. Dây đốt nóng và đế.
 B. Dây đốt nóng và vỏ bàn là. D. Dây đốt nóng và nắp.
5. Ưu điểm của đèn huỳnh quang so với đèn sợi đốt :
 A. Ánh sáng liên tục, tuổi thọ cao	B. Tiết kiệm điện năng, tuối thọ cao.
 C. Cần chấn lưu , ánh sáng liên tục.	D. Ánh sáng không liên tục tuổi thọ thấp 
6. .Động cơ điện một pha gồm hai bộ phận chính
A. Lõi thép và dây quấn B. Stato và rôto
C. Stato và dây quấn D. Lõi thép và rôto
B/ TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: (2 điểm) 
a/ Một bóng đèn sợi đốt có ghi 220V – 75W. Hãy giải thích ý nghĩa của các số liệu nói trên?
b/ Sử dụng điện như thế nào là hợp lí và tiết kiệm điện năng?
Câu 2: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là giờ nào?Các đặc điểm của giờ cao điểm ? 
Câu 5: Gia đình An sử dụng các đồ dùng điện sau:
 Một tivi : công suất điện : 70W số lượng : 2 ; thời gian sử dụng : 10 giờ
	 Tủ lạnh : công suất điện : 120W: số lương : 1; thời gian sử dụng : 24 giờ
	 Nồi cơm điện:công suất điện : 630W:số lượng: 2 thời gian sử dụng : 4 giờ
 Quạt điện:công suất điện : 65W: số lương : 2; thời gian sử dụng : 20 giờ
 Bình nóng lạnh:công suất điện : 2000W: số lương : 1; thời gian sử dụng : 0,5 giờ
 Bóng đèn huỳnh quang: công suất điện : 45W: số lương : 4; thời gian sử dụng : 5 giờ
 Tính điện năng tiêu thụ của gia đình An trong một tháng ( 30 ngày)
ĐỀ KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 8 - TIẾT 43:
Đề 2
A/ Trắc nghiệm khách quan: chọn đáp án đúng (3.0 điểm)
1. Điện trở suất tính bằng đơn vị:
A. Ôm( Ωm) B. Ôm mét ( Ω) 
C. Oát giờ (Wh) D. Vôn amfe ( VA)
2. Cấu tạo của máy biến áp một pha gồm:
A. Dây quấn sơ cấp, dây quấn thứ cấp 	B. Stato,dây quấn,lỏi thép
C. Dây quấn sơ cấp, thứ cấp, lỏi thép 	D. Roto, dây quấn sơ cấp, thứ cấp
3, Đông cơ điện dùng để:
A. Giúp cho đèn huỳnh quang phát sáng mạnh hơn. 	 B. Giúp cho bàn là điện làm việc tốt hơn.
C. Chạy máy tiện, máy khoan, máy xay. D. Giúp cho tất cả đồ dùng điện hoạt động tốt hơn.
4. Đèn điện thuộc nhóm điện – quang vì :
A. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng	B. Biến đổi điện năng thành quang năng
C. Biến đổi điện năng thành cơ năng 	D. Biến đổi điện năng thành thế năng
5. Đồ dùng điện nào sau đây không phù hợp với điện áp định mức của mạng điện trong nhà.
A. Bàn là điện 220V - 1000W B. Nồi cơm điện 110V - 600W
C. Quạt điện 220V - 30W D. Bóng đèn 220V - 100W
6. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính bởi công thức :
A. A = P/t	B. A= t/P 	C. A= P. h	D. A= P.t
B/ TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: (2 điểm) 
a/ Một bóng đèn sợi đốt có ghi 220V – 75W. Hãy giải thích ý nghĩa của các số liệu nói trên?
b/ Sử dụng điện như thế nào là hợp lí và tiết kiệm điện năng?
Câu 2: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là giờ nào?Các đặc điểm của giờ cao điểm ? 
Câu 5: Gia đình An sử dụng các đồ dùng điện sau:
 Một tivi : công suất điện : 70W số lượng : 2 ; thời gian sử dụng : 5 giờ
	 Tủ lạnh : công suất điện : 120W: số lương : 1; thời gian sử dụng : 24 giờ
	 Nồi cơm điện:công suất điện : 630W:số lượng: 2 thời gian sử dụng : 4 giờ
 Quạt điện:công suất điện : 65W: số lương : 2; thời gian sử dụng : 20 giờ
 Bình nóng lạnh:công suất điện : 2000W: số lương : 1; thời gian sử dụng : 0,5 giờ
 Bóng đèn huỳnh quang: công suất điện : 45W: số lương : 4; thời gian sử dụng : 5 giờ
 Tính điện năng tiêu thụ của gia đình An trong một tháng ( 30 ngày)
Đáp án
I.Trác nghiệm khách quan(3 điểm mỗi ý đúng 0,5 điểm)	 
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đề 1
D
A
C
B
B
B
Đề 2
A
C
C
B
B
D
II.Tự luận:
Câu 7: ( 2 điểm)
a,Bóng đền đó có hiệu điện thế 220 và công suất là 75 oát.( 0,5 điểm)
b,Sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm điện năng là:
-Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm.
-Sử dụng đồ dung điện hiệu xuất cao để tiết kiệm điện năng.
-Không sử dụng lãng phí điện năng.(1,5 điểm)
Câu 8: ( 2 điểm)
-Những giờ tiêu thụ nhiều điện năng trong ngày gọi là giờ cao điểm.(0,5 điểm)
-Giờ cao điểm dung điện trong ngày từ 18 giờ đến 22 giờ (0,5điểm)
*Đặc điểm của giờ cao điểm:
- Điện áp của mạng điện bị giảm, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện như là: đèn điện phát sáng yếu, quạt điện quay chậm, đun nước lâu sôi( 1 điểm).
Câu 9: (3 điểm)
Học sinh lập bảng tính toán như mẫu bảng tiêu thụ điện năng trong ngày( sgk) -trang 169
 Tiêu thụ điện năng trong ngày của gia đình An là: 13120 Wh
 Tiêu thụ điện năng trong 1 tháng có 30 ngày của gia đình An là: 13120 .30 = 393600wh= 393,6 KWh
Ngày dạy: 24/3/2016 8C 2/4/2016 8 B,D Tiết: 45
BÀI 50. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. Mục tiêu:
-
	- Học sinh.trình bày được đặc điểm của mạng điện trong nhà.
	- Nêu được cấu tạo, chức năng một số phân tử của mạng điện trong nhà.
	- Có ý thức tiết kiệm điện năng, ham học hỏi.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu SGK bài 50, tranh về cấu tạo mạng điện trong nhà, hệ thống điện.
	- HS: Đọc và xem trước bài.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung ghi bảng	
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
HĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm của mạng điện trong nhà.
GV: Mạng điện trong nhà có cấp điện áp là bao nhiêu?
HS; Trả lời
GV: Em hãy kể tên những đồ dùng điện mà em biết
HS; Trả lời quạt, TV, đài...
GV: Em hãy lấy một số ví dụ về đồ dùng điện có công xuất khác nhau.
HS; Trả lời
GV: Giải thích cho học sinh thấy dõ thuật ngữ về “tải” hay còn gọi là “ phụ tải “ của mạng điện trong nhà.
GV: Đặt vấn đề cho học sinh phát hiện số đồ dùng điện trong mỗi gia đình có giống nhau không?
GV: Khi lắp đặt mạng điện trong nhà cần chú ý những yêu cầu gì?
HS: Trả lời
HĐ2: Tìm hiểu về cấu tạo mạng điện trong nhà.
GV: Đặt câu hỏi để tìm hiểu cấu tạo một mạch điện đơn giản: 1 cầu chì, một công tắc điều khiển bóng đèn.
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 52 a, 52b rồi đặt câu hỏi..
Sơ đồ trên được cấu tạo bởi những phần tử nào?
HS: Trả lời
4. Củng cố:
Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
Nhận xét đánh giá giờ học
I. Đặc điểm của mạng điện trong nhà.
1. Điện áp của mạng điện trong nhà.
- Mạng điện trong nhà là loại mạng điện có điện áp thấp , cấp điện áp 220V
2.Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà.
a. Đồ dùng điện rất đa dạng.
b. Công suất của đồ dùng điện rất khác nhau.
- mỗi một đồ dùng điện tiêu thụ một lượng điện năng khác nhau
3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện.
- Các thiết bị điện ( Công tắc điện, cầu dao, ổ cắm điện...) và đồ dùng điện trong nhà phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện.
Bài tập
4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà.
- Đảm bảo cung cấp đủ điện cho đồ dùng điện và dự phòng.
- Đảm bảo an toàn cho người sử dụng và thiết bị.
II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà.
- Một mạng điện đơn giản trong một căn hộ gồm mạch chính, mạch nhánh.
5. Hướng dẫn về nhà 2/:
- Về nhà học bài đọc và xem trước bài 51 chuẩn bị một vài thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà như công tắc điện, ổ lấy điện, phích căm điện...
Tiết: 46
BÀI 51. THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Nhận biết được các thiết bị đóng, cắt, lấy điện của mạng điện trong nhà..
	- Hiểu được cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
	- Biết tuân thủ theo nguyên tắc. 
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu SGK bài 51, tranh vẽ mạch điện và một số thiết bị như cầu dao, ổ cắm, phích cắm.
	- HS: Đọc và xem trước bài.
	III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức : 
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung ghi bảng	
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì?
HS2: Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào?
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1: Giới thiệu bài học:
- Thiết bị đóng cắt điện giúp chúng ta điều khiển ( tắt/bật). Các đồ dùng điện theo yêu cầu sử dụng...
HĐ2: Tìm hiểu về thiết bị đóng - cắt mạch điện.
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.1.và đặt câu hỏi trong trường hợp nào thì bóng đèn sáng hoặc tắt?
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh Làm việc theo nhóm tìm hiểu cấu tạo công tắc điện.
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.2 và đặt câu hỏi có nên sử dụng công tắc bị vỡ vỏ không? tại sao?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.3 và làm vào bảng 51.1 phân loại công tắc điện.
GV; Cho học sinh làm bài tập điền những từ thích hợp vào chỗ trống.
GV: Cầu dao là loại thiết bị dùng để làm gì? nó có tác dụng như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.4 rồi đặt câu hỏi cấu tạo của cầu dao gồm mầy bộ phận chính.
HS: Trả lời.
GV: Vỏ cầu dao thường làm bằng

File đính kèm:

  • docGiao_an_cong_nghe_8.doc
Giáo án liên quan