Giáo án Công nghệ 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

Chơng V: truyền và biến đổi chuyển động

Tiết 28

Bài 29: truyền chuyển động.

 I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:

- Hiểu đợc tại sao phải truyền chuyển động ?

- Biết đợc cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.

- HS vận dụng đợc kiến thức và liên hệ đợc với thực tế.

 II./ Chuẩn bị:

- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.

 + Tranh vẽ hình 29.2; 29.3 và mô hình truyền chuyển động

- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.

 III./ Tiến trình lên lớp.

 1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .

 2./ Kiểm tra bài cũ: Không

 3./ Bài mới. Giới thiệu bài mới:

ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I./ Tại sao cần truyền chuyển động ?(15’)

- Các bộ phận của máy thờng đặt xa nhau, khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau.

- Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là chuyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.

-

II./ Bộ truyền chuyển động.

1./ Truyền động ma sát và truyềnđộng đai(10’)

a./ Cấu tạo bộ truyền động đai:

Gồm bánh dẫn, bánh bị dẫn và dây đai mắc căng trên hai dây đai.

b./ Nguyên lí làm việc.

Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, khi bánh dẫn quay thì bánh bị dẫn quay theo.

- Tỉ số truyền đợc xác định bởi công thức:

- Hai nhánh đai mắc song song thì 2 bánh quay cùng chiều.

- Hai nhánh đai mắc chéo nhau thì 2 bánh quay ngợc chiều.

c./ ứng dụng: SGK.

2./ Truyền động ăn khớp.(15’)

a./ Cấu tạo: Hình 29.3 SGK

b./ Tính chất:

- Bánh răng1 có số răng là Z1, tốc độ quay n1, Bánh răng 2 có số răng là Z2, tốc độ quay n2 thì tỉ số truyền:

c./ ứng dụng: SGK

I./ HĐ1: HD tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động ?

- GV cho HS quan sát hình 29.1.

? Tại sao cần truyền chuyển động từ trục giữa đến trục sau ?

? Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là gì ?

HĐ2: HD tìm hiểu các bộ truyền chuyển động.

- GV cho hs quan sát hình 29.2 .

? Bộ truyền động đai gồm những chi tiết nào ?

? Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn quay theo

? Cách tính tỉ số truyền nh thế nào ?

- Cho HS quan sát mô hình truyền chuyển động ma sát.

- Yêu cầu hs nhận xét về hai nhánh đai và chiều quay của 2 bánh đai.

? Khi nào 2 bánh đai quay cùng chiều, ngợc chiều ?

- GV yêu cầu hs đọc nội dung phần 1.c SGK/100.

- Phơng pháp hd tìm hiểu cấu tạo truyền động ăn khớp tơng tự nh trên.

? Tính tỉ số truyền của truyền động ăn khớp nh thế nào ?

- Cho hs quan sát mô hình 29.3 .

? Bánh răng nào có tốc độ quay nhanh hơn ?

- GV yêu cầu HS lấy đợc các VD thực tế ngoài các ứng dụng đã nêu trong SGK.

I./ HĐ1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động ?

- Quan sát hình 29.1, nhận xét, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trong SGK và của GV để biết đợc tại sao cần truyền chuyển động ?

- Qua phân tích của GV hs biết đợc nhiệm vụ của bộ truyển chuyển động.

HĐ2: HD tìm hiểu các bộ truyền chuyển động.

- Quan sát hình 29.2và mô hình để nhận xét và trả lời câu hỏi.

- Từ đó biết đợc cấu tạo của bộ truyền động đai:

- Quan sát hình 29.2và mô hình để nhận xét và tìm ra đợc nguyên lí làm việc của bộ truyển động đai và cách tính tỉ số truyền.

- Quan sát hình 29.2và mô hình để nhận xét và trả lời câu hỏi.

- Ghi các nội dung cơ bản vào vở.

- Đọc nội dung phần 1.c SGK/100.

- Phơng pháp tìm hiểu về bộ truyền động ăn khớp tơng tự nh trên.

 

doc132 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch , yeõu caàu, phửụng phaựp vaứ taàm quan troùng cuỷa vieọc oõn taọp caực kieỏn thửực ủaừ hoùc. 
Gv keỏt luaọn caực noọi dung
Gv treo baỷng toựm taột noọi dung phaàn 1 vaứ hửụựng daón Hs ủoùc , hieồu sụ ủoà toựm taột caực noọi dung ủaừ hoùc 
Gv yeàu caàu Hs ủoùc caực caõu hoỷi oõn taọp (SGK) vaứ thaỷo luaọn ủeồ tỡm ra caực caõu traỷ lụứi
Gv yeõu caàu caực nhoựm traỷ lụứi caõu hoỷi vaứ cho caực nhoựm nhaọn xeựt caực caõu traỷ lụứi cuỷa nhoựm baùn 
Gv giaỷi ủaựp caực thaộc maộc cuỷa Hs 
- Gv yeõu caàu hoùc sinh laứm baứi taọp 1 sgk T53
- Gv yeõu caàu hoùc sinh laứm baứi taọp 2 sgk T53
- GV cùng hs xây dựng sơ đồ hệ thống hoá kiến thức.
? Phần cơ khí gồm những chương nào ? trong những chương đó cần nắm được những nội dung gì ?
- GV tóm tắt câu trả lời của HS lên bảng dưới dạng sơ đồ.
HĐ2: HD trả lời câu hỏi và bài tập.
GV hướng dẫn hs thảo luận (nhóm 4) trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK.
Sau đó gọi đại diện các nhóm trả lời theo các câu hỏi SGK/110
GV kết luận đánh giá.
HĐ1: Củng cố hệ thống kiến thức.
Hoùc sinh thaỷo luaọn vaứ tỡm ra caực noọi dung caàn oõn taọp. 
Hs quan saựt vaứ tỡm hieồu caực noọi dung caàn oõn taọp 
Hs thaỷo luaọn theo nhoựm vaứ tỡm ra caực caõu traỷ lụứi
Hs traỷ lụứi caự caõu hoỷi theo nhoựm vaứ nhaọn xeựt caực caõu traỷ lụứi cuỷa nhoựm baùn 
Hs coự theồ ủửa ra caực caõu hoỷi caàn giaỷi ủaựp.
A
B
C
D
1
x
2
x
3
x
4
x
5
x
Hs traỷ lụứi :
 vt
hc
A
B
C
1
3
1
2
2
4
6
5
3
8
9
7
HS ôn tập lại kiến thức
Học sinh trả lời.
HĐ2: Trả lời câu hỏi và bài tập.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK.
4. Tổng kết bài học:
Nhấn mạnh các nội dung kiến thức cơ bản và trọng tâm của phần cơ khí và nội dung cần chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết ( bài thực hành) và kiểm tra học kì.
Dặn dò: 
Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết.
Ôn tập học kì theo đề cương và kiểm tra theo lịch của nhà trường.
 Kí duyệt
Ngày soạn : / 12/2015
Ngày dạy : / 12/2015
 Tiết 27 Kiểm tra học kỳ 1
I. Mục tiêu bài học :
 - Kiểm tra các kiến thức đã học ở học kỳ 1, qua đó có kế hoạch bôì dưỡng
 học sinh yếu, kém và khá, giỏi.
 - Rèn tích cận thận kiên trì, chính xác, biết cách phân tích và đánh giá khi 
 làm bài kiểm tra
 - Rèn tích nghiêm túc khi làm bài kiểm tra có ý thức say mê và ham thích 
 môn học.
II. Chuẩn bị.
 Đề bài và đáp án bài kiểm tra.
III . Tiến trình lên lớp 
1 . Tổ chức ổn dịnh lớp ( Suốt giờ) 
 2 . Kiểm tra 
 Đề bài:
Bài 1 (3đ). Nêu vai trò của cơ khí đối với sản xuất và đời sống ?
Bài 2 (3đ). Nêu nội dung của bản vẽ chi tiết . trình tự đọc bản vẽ chi tiết ?
Bài 3(4đ) Nêu khái niệm về chi tiết máy cách phân loại chi tiết máy?
Đáp án và biểu điểm.môn công nghệ 8
học kỳ II năm học 2011 – 2012
Thời gian: 45’
Câu
Nội dung
điểm
1
+ Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao dộng thủ công thành lao động bằng máy và tạo ra năng xuất cao 
+ Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn
+ Nhờ cơ khí , tầm nhìn con người được mở rộng , con người có thể chiếm lĩnh được không gian và thời gian
1
1
1
2
- Hình biểu diễn .
Gồm các hình chiếu và các hình cắt (nếu có ) . Hai hình đó biểu diễn hình dạng bên trong và bên ngoài của vật thể
- Kích thước 
Gồm kích thước đường kính ngoài , đường kính trong và chiều dài 
- yêu cầu kĩ thuật
Gồm chỉ dẫn về gia công và sử lí bề mặt
- khung tên
Gồm tên gọi chi tiết máy , vật liệu , tỉ lệ 
* Trình tự đọc bản vẽ chi tiết
- khung tên
- Hình biểu diễn .
- Kích thước 
- yêu cầu kĩ thuật
- Tổng hợp 
0,5
0,5
0,5
0,5
1
3
 - Hs nêu đựoc khái niệm chi tiết máy 
 - Nêu đươc cách phân loại chi tiết máy 
 - lấy được ví dụ cho mối loại 
1
2
 1
 Kí duyệt
Ngày soạn : / 1 /2016
Ngày dạy : / 1 /2016
Chương V: truyền và biến đổi chuyển động
Tiết 28
Bài 29: truyền chuyển động.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Hiểu được tại sao phải truyền chuyển động ?
Biết được cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
HS vận dụng được kiến thức và liên hệ được với thực tế.
	II./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
	 + Tranh vẽ hình 29.2; 29.3 và mô hình truyền chuyển động
HS: 	 + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
	2./ Kiểm tra bài cũ: Không
	3./ Bài mới. Giới thiệu bài mới: 
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I./ Tại sao cần truyền chuyển động ?(15’)
Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau.
Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là chuyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
II./ Bộ truyền chuyển động.
1./ Truyền động ma sát và truyềnđộng đai(10’)
a./ Cấu tạo bộ truyền động đai:
Gồm bánh dẫn, bánh bị dẫn và dây đai mắc căng trên hai dây đai.
b./ Nguyên lí làm việc.
Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, khi bánh dẫn quay thì bánh bị dẫn quay theo.
- Tỉ số truyền được xác định bởi công thức:
Hai nhánh đai mắc song song thì 2 bánh quay cùng chiều.
Hai nhánh đai mắc chéo nhau thì 2 bánh quay ngược chiều.
c./ ứng dụng: SGK.
2./ Truyền động ăn khớp.(15’)
a./ Cấu tạo: Hình 29.3 SGK
b./ Tính chất: 
- Bánh răng1 có số răng là Z1, tốc độ quay n1, Bánh răng 2 có số răng là Z2, tốc độ quay n2 thì tỉ số truyền:
c./ ứng dụng: SGK
I./ HĐ1: HD tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động ? 
GV cho HS quan sát hình 29.1.
? Tại sao cần truyền chuyển động từ trục giữa đến trục sau ?
? Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là gì ?
HĐ2: HD tìm hiểu các bộ truyền chuyển động.
GV cho hs quan sát hình 29.2 .
? Bộ truyền động đai gồm những chi tiết nào ?
? Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn quay theo 
? Cách tính tỉ số truyền như thế nào ?
Cho HS quan sát mô hình truyền chuyển động ma sát.
Yêu cầu hs nhận xét về hai nhánh đai và chiều quay của 2 bánh đai.
? Khi nào 2 bánh đai quay cùng chiều, ngược chiều ?
GV yêu cầu hs đọc nội dung phần 1.c SGK/100.
Phương pháp hd tìm hiểu cấu tạo truyền động ăn khớp tương tự như trên.
? Tính tỉ số truyền của truyền động ăn khớp như thế nào ?
Cho hs quan sát mô hình 29.3 .
? Bánh răng nào có tốc độ quay nhanh hơn ?
- GV yêu cầu HS lấy được các VD thực tế ngoài các ứng dụng đã nêu trong SGK.
I./ HĐ1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động ? 
Quan sát hình 29.1, nhận xét, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trong SGK và của GV để biết được tại sao cần truyền chuyển động ?
Qua phân tích của GV hs biết được nhiệm vụ của bộ truyển chuyển động.
HĐ2: HD tìm hiểu các bộ truyền chuyển động.
Quan sát hình 29.2và mô hình để nhận xét và trả lời câu hỏi.
Từ đó biết được cấu tạo của bộ truyền động đai:
Quan sát hình 29.2và mô hình để nhận xét và tìm ra được nguyên lí làm việc của bộ truyển động đai và cách tính tỉ số truyền.
Quan sát hình 29.2và mô hình để nhận xét và trả lời câu hỏi.
Ghi các nội dung cơ bản vào vở.
Đọc nội dung phần 1.c SGK/100.
Phương pháp tìm hiểu về bộ truyền động ăn khớp tương tự như trên.
4. Tổng kết bài học (4’)
Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT cơ bản bằng câu hỏi cuối bài để HS trả lời.
Đọc nội dung “có thể em chưa biết”
Nhận xét giờ học
5.Dặn dò: (1’)Trả lời các câu hỏi, đọc trước bài 30 SGK.
 Kí duyệt
Ngày soạn : / 1 /2016
Ngày dạy : / 1 /2016
Tiết 29
Bài 30: biến đổi chuyển động.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Hiểu được tại sao phải biến đổi chuyển động ?
Biết được cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
HS vận dụng được kiến thức và liên hệ được với thực tế.
	II./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
	 + Tranh vẽ hình 30.1; 30.2 và bộ mô hình biến đổi chuyển động
HS: 	 + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
	2./ Kiểm tra bài cũ: Không
	3./ Bài mới. Giới thiệu bài mới: 
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I./ Tại sao phải biến đổi chuyển động ?(15’
Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động.
Có CĐ quay thành CĐ tịnh tiến và ngược lại.
CĐ quay thành CĐ lắc và ngược lại.
II./ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
1./ Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.(10’)
a./ Cấu tạo. Hình 30.2
Tay quay; thanh truyền; con trượt; giá đỡ.
b./ Nguyên lí làm việc.
SGK/103.
c./ ứng dụng:
Được sử dụng nhiều trong ôtô; máy khâu; máy cưa ...
Cơ cấu bánh răng - thanh răng.
Cơ cấu vít, đai ốc.
2./ Biến đổi chuyển động quay thành CĐ lắc.(15’)
a./ Cấu tạo: Hình 30.4
Gồm: tay quay; thanh truyền; thanh lắc; giá đỡ.
b./ Nguyên lí làm việc.
SGK/105.
c./ ứng dụng:
Dùng nhiều trong máy dệt, máy khâu ...
HĐ1: HD tìm hiểu tại sao phải biến đổi chuyển động.
Quan sát hình 30.1
Làm BT nhỏ trong phần I/ SGK/102.
? Tại sao kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến được ?
? Vì sao phải biến đổi chuyển động.
? CĐ quay có thể biến đổi thành những dạng chuyển động nào và ngược lại ?
HĐ2: HD tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
- Quan sát hình 30.2 và GV cho HS quan sát mô hình.
? Nêu cấu tạo của cơ cấu.
GV kết luận 
- Hướng dẫn hs tìm hiểu nguyên lí làm việc trên mô hình.
Trong thực tế cơ cấu này được ứng dụng trên những máy nào mà em biết ?
GV giới thiệu thêm cho học sinh 2 cơ cấu H.103/SGK/104 bằng mô hình.
Quan sát hình 30.4
Cơ cấu có cấu tạo như thế nào ?
GV giới thiệu NLLV của cơ cấu.
HD hs tìm hiểu NLLV bằng các câu hỏi SGK/105.
Trong thực tế cơ cấu này được ứng dụng trên những máy nào mà em biết ?
HĐ1: HD tìm hiểu tại sao phải biến đổi chuyển động.
Quan sát hình vẽ.
Làm bài tập nhỏ trong phần I SGK/102.
Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của GV.
HĐ2: Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
Quan sát hình vẽ và mô hình.
Tìm hiểu cấu tạo của cơ cấu.
- Theo GV hd để tìm hiểu NLLV của cơ cấu.
- Bằng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
Quan sát mô hình của các cơ cấu Hình 103 SGK/104 để biết thêm cấu tạo của các cơ cấu: cơ cấu bánh răng - thanh răng; Cơ cấu vít, đai ốc.
Phương pháp tìm hiểu cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành CĐ lắc tương tự như phần trên.
4. Tổng kết bài học (4’)
Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT cơ bản bằng câu hỏi cuối bài để HS trả lời.
Nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1’) Trả lời các câu hỏi, đọc trước bài 31 SGK và chuẩn bị theo hướng dẫn phần I SGK/106.
 Kí duyệt
Ngày soạn : / 1/2016
Ngày dạy : / 1/2016
Tiết 30
Bài 31: Thực hành: truyền và biến đổi chuyển động 
I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Hiểu được cấu tạovà nguyên lí làm việc của một số bộ truyền và biến đổi động.
Tháo lắp và kiểm tra được tỉ số truyền của các bộ truyển động
Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình, đảm bảo an toàn lao động.
II./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học, chuẩn bị cho mỗi nhóm chuẩn bị các vật liệu và dụng cụ như trong mục I của bài 31 SGK/106
HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, phiếu học tập.
III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
	2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
	3./ Bài mới.
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD mở đầu 
( 5phút ).
Muc tiêu :
(- Phần mục tiêu của bài học)
Chuẩn bị: (5’)
( Phần I sgk/ 106)
Nội dung và trình tự thực hành (10’)
a./ Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích.
b./ Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền.
Báo cáo thực hành
(theo mẫu SGK/97)
HD thường xuyên.
(15 phút )
Học sinh hoạt động theo nhóm 6 người.
Cho 6 nhóm tiếp theo thực hành theo quy trình trên.
Làm bài tập thực hành theo các bước và vào báo cáo thực hành.
Kết thúc.
(4 phút )
Nhận xét đánh giá của hs và gv.
HĐ1: HD mở đầu .
GV nêu mục tiêu của bài học để hs nắm được các nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt được sau giờ thực hành này.
Kiểm tra các dụng cụ học tập của học sinh.
GV cho hs đọc nội dung kiến thức lí thuyết phần II SGK /106 - 107.
GV cùng đàm thoại, hướng dẫn với hs các kiến thức mới, theo trình tự tiến hành
- yêu cầu hs quan sát và đọc mẫu báo cáo thực hành /108
HĐ2: HD thường xuyên.
GV phân nhóm và phát mẫu báo cáo thực hành cho hs.
Giới thiệu cách làm vào báo cáo thực hành.
GV Theo dõi quan sát học sinh thực hành.
Giúp đỡ nhóm học sinh yếu.
Giải đáp một số thắc mắc của hs
HĐ 3: HD kết thúc:
GV yêu cầu học sinh ngừng luyện tập và tự đánh giá kết quả.
GV đánh giá giờ làm bài tập thực hành:
Sự chuẩn bị của hs.
Cách thực hiện quy trình.
Thái độ học tập.
HD hs tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
HĐ1: Tìm hiểu kiến thức lý thuyết liên quan.
HS chú ý theo dõi GV nêu MT để nắm được các nội dung KT và KN cần đạt được sau giờ thực hành này.
Nhóm trưởng báo cáo với Gv về sự chuẩn bị của nhóm mình.
HS đọc nội dung GV yêu cầu.
- hs chú ý nghe và trả lời các câu hỏi của GV
Học sinh đọc và viết báo cáo theo mẫu.
HĐ2: Thực hành.
ổn định tổ chức nhóm.
Thảo luận và làm bài tập thực hành theo các bước tiến hành (theo hướng dẫn ở trên).
Ghi vào báo cáo thực hành.
HĐ 3: Giai đoạn kết thúc:
Ngừng luyện tập và thu dọn vệ sinh.
Theo dõi và nhận xét đánh giá KQ thực hành.
Rút kinh nghiệm cho bản thân
4./ Dặn dò: (1’)
Đọc trước phần II.3 SGK/107
Ôn tập học kì bài: 18; 21; 24; 29; 30.
 Kí duyệt
Ngày soạn : / 1/2015
Ngày dạy : / 1/2015
Tiết 31
Bài 32: Vai trò của điện năng
Trong sản xuất và đời sống.
I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
Hiểu được vai trò của điện năng.
HS vận dụng được kiến thức và liên hệ được với thực tế.
	II./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
HS: 	 + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
	2./ Kiểm tra bài cũ: Không
	3./ Bài mới. Giới thiệu bài mới: 
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I./ Điện năng:
1./ Điện năng là gì ?
Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.
2./ Sản xuất điện năng:
a./ Nhà máy nhiệt điện. H32.1
b./ Nhà máy thủy điện. H32.2
c./ Nhà máy điện nguyên tử. H32.3
3./ Truyền tải điện năng:
Điện năng được sản xuất từ các nhà máy điện, được truyền theo các đường dây đến các nơi tiêu thụ.
II./ Vai trò của điện năng.
Điện năng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống.
- Trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao, gia đình .
HĐ 1: Giới thiệu về điện năng.
Điện năng là gì ?
GV cho hs quan sát các nhà máy điện.
Giới thiệu về các nhà máy.
? Làm thế nào để đưa điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ.
HĐ2: hd tìm hiểu vai trò của điện năng.
? Điện năng có vai trò như thế nào trong sả n xuất và đời sống.
- Cho hs làm bt nhỏ SGK/114.
HĐ 1: Tìm hiểu về điện năng.
- Đọc và tìm hiểu về điện năng.
Quan sát và theo dõi GV hướng dẫn.
Quan sát hình 32.4 và trả lời câu hỏi.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của điện năng.
- Đọc và làm BT SGK để biết được vai trò của điện năng trong SX và ĐS.
4. Tổng kết bài học:
Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT cơ bản bằng câu hỏi SGK/115.
Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi: 1, 2, 3 và đọc trước bài 33 SGK/116
 Kí duyệt
Ngày soạn : / 1/2015
Ngày dạy : / 1/2015
Tiết 32
Bài 33: an toàn điện.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn về điện và mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể
Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
HS vận dụng được kiến thức và liên hệ được với thực tế.
	II./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
	 + Tranh vẽ (hình 33.1-33.5 SGK).
HS: 	 + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
	2./ Kiểm tra bài cũ: Không
	3./ Bài mới. Giới thiệu bài mới: 
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Vì sao xảy ra tai nạn điện ? 
1./ Do trạm trực tiếp vào vật mang điện.
2./ Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
3./ Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.
II- Một số biện pháp an toàn điện.
1./ Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện.
- Phát hiện và sử lí kịp thời vị trí bị rò điện.
- Thường xuyên kiểm tra cách điện của các đồ dùng điện.
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ khi có sự cố rò điện của các thiết bị điện, đồ dùng điện.
- Thực hiện nghiêm túc hành lang lưới điện.
2./ Một số nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện.
-Phải ngắt điện trước khi sửa chữa.
- Sử dụng các dụng cụ bảo vệ:
+) Sử dụng các vật lót cách điện.
+) Sử dụng các dụng cụ lao động có tay cầm cách điện.
+) Sử dụng các dụng cụ kiểm tra.
HĐ1: HD tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn về điện.
- GV gợi ý cho hs tìm hiểu các nguyên nhân gây ra tai nạn về điện bằng những kiến thức thực tế và thông qua phương tiện thông tin đai chúng và tranh ảnh SGK.
- Sau đó GV tóm tắt lại các nguyên nhân chính.
HĐ1: HD tìm hiểu một số biện pháp an toàn về điện.
- GV cho hs đọc phần 1 SGK/118 và làm BT nhỏ trong SGK vào vở BT.
? Khi sử dụng đồ dùng điện cần chú ý những gì ?
Sau đó GV kết luận.
? Khi sửa chữa điện cần làm gì để đảm bảo an toàn về điện và cho biết vì sao ?
- GV treo tranh vẽ hình 33.5 lên bảng và giới thiệu một số dụng cụ an toàn điện.
HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn về điện.
- Bằng những kiến thức trong cuộc sống và thông qua phương tiện thông tin đai chúng và tranh ảnh để nêu ra các nguyên nhân.
- HS theo dõi và ghi nhớ các nguyên nhân chính.
HĐ1: HD tìm hiểu một số biện pháp an toàn về điện.
- HS đọc SGK và làm BT vào vở BT.
- Thông qua BT đã làm HS trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi và ghi vở.
- Thông qua đọc SGK và sự hiểu biết HS có thể trả lời và giải thích được.
- Quan sát và nhận biết một số dụng cụ an toàn điện.
4. Tổng kết bài học:
Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT cơ bản bằng câu hỏi 3 SGK/120.
Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi: 1, 2 và đọc trước bài 34 SGK/121
 Kí duyệt
Ngày soạn: 
Tiết 34
Bài 34 - 35: Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
cứu người bị tai nạn điện.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
Biết một số phương pháp sơ cứu nạn nhân.
Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và có tinh thần trách nhiệm.
Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
	II./ Chuẩn bị:
Phần I/ SGK124 
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
	2./ Kiểm tra bài cũ: Không
	3./ Bài mới.
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD mở đầu 
( 10phút ).
1. Muc tiêu :
(- Phần mục tiêu của bài học)
2. Chuẩn bị: 
( Phần I sgk/ 121)
3. Nội dung và trình tự thực hành
a./ Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện SGK/121.
b./ Tìm hiểu bút thử điện.
- Quan sát và mô tả cấu tạo bút thử điện.
- Tìm hiểu nguyên lý làm việc.
- Sử dụng bút thử điện
Cửựu ngửụứi bũ tai naùn ủieọn
a./ Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
- Tình huống 1: Một người đứng tay chạm vào vật mang điện.
- Tình huống 2: Dây điện đứt rơi vào người.
b./ Sơ cứu nạn nhân.
- Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh.
- Trường hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run.
+) Phương pháp 1: phương pháp nằm sấp.
+) Phương pháp hà hơi thổi ngạt.
B./ HDthường xuyên.
(25 phút )
Học sinh hoạt động theo nhóm 8 người.
Cho các nhóm thực hành theo quy trình trên.
Làm bài tập thực hành theo các bước và ghi kết quả vào báo cáo thực hành.
Kết thúc.
(5 phút )
Nhận xét đánh giá của hs và gv.
HĐ1: HD mở đầu .
GV nêu mục tiêu của bài học để hs nắm được các nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt được sau giờ thực hành này.
Kiểm tra các dụng cụ học tập của học sinh.
- HD hs quan sát và mô tả cấu tạo của các dụng cụ: thảm cách điện, găng tay cao su,  vào mục 1 trong báo cáo thực hành.
- GV hướng dẫn hs quan sát và tìm hiểu cấu tạo của bút thử điện.
- Ghi tên và chức năng các bộ phận chính vào báo cáo thực hành.
- GV giới thiệu NLLV và cách sử dụng bút thử điện.
HĐ2: HD thường xuyên.
GV phân nhóm và phát mẫu báo cáo thực hàn

File đính kèm:

  • docGiao_an_cong_nghe_8_ca_nam.doc