Giáo án Công nghệ 8 bài 40: Thực hành đèn ống huỳnh quang

- Cho HS trả lời các cấu hỏi trong bài thực hành và ghi vào báo cáo

+ Giải thích các ý nghĩa số liệu kĩ thuật trên bóng đèn?

1. Tìm hiểu các chức năng của chấn lưu, tắc te?

2. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện, các phần tử được mắc như thế nào?.

- Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang của nhóm mình và ghi lại các số liệu kĩ thuật.

- Tìm hiểu các thiết bị mồi phóng điện.

- Vẽ sơ đồ mạch điện cho đèn ống quỳnh quang.

- Hướng dẫn HS lắp ráp

- Theo dõi và chỉnh sửa kịp thời.

- Hướng dẫn quan sát sự mồi phóng điện của đèn

 

doc2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 8 bài 40: Thực hành đèn ống huỳnh quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19 Ngày soạn : 25-12-2014
Tiết : 37 Ngày dạy : 30-12- 2014 
Bài 40 : THỰC HÀNH
ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc, số liệu kĩ thuật của đèn ống hùnh quang
 - Nắm được cách lắp bộ đèn ống huỳnh quang
2.Kĩ năng: 
- Lắp ráp được bộ đèn ống huỳnh quang .
3.Thái độ: 
- Làm việc cẩn thận, theo qui trình
II.Chuẩn bị:
1.GV: - Bộ đèn ống huỳnh quang , Dây dẫn, thiết bị điện
2.HS: - Báo cáo thực hành .
III.Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp. 
8a1:.. 8a2: 8a3:.
8a4:.. 8a5: 8a6:.
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn hùynh quang ?
3. Đặt vấn đề : - Tiết trước ta đã ngiên cứu lý thuyết về đèn ống huỳnh quang, và đã quan sát một số thiết bị. Vậy các thiết bị đó được lắp ráp như thế nào, chúng làm việc ra sao, chúng ta cùng nghiên cứu bài thực hành “đèn ống huỳnh quang”
4.Tiến trình :
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thực hành :
- Nêu nội dung của bài thực hành.
+ Giải thích SLKT ghi trên đèn ống hùynh quang
+ Tìm hiểu cấu tạo của đèn hùynh quang 
+ Tìm hiểu sơ đồ mạch điện 
+ Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng
- Tìm hiểu yêu cầu và nội dung bài thực hành?
Hoạt động 2: Tiến hành thực hành :
- Tiến hành trả lời các câu hỏi
-Nêu cấu tạo của đèn ống huỳnh quang.
+ Tắc te: Tự động đóng - ngắt mạch điện.
+Chấn lưu: Tạo sự tăng thế ban đầu để đèn làm viêc.
tắc te được mắc nối tiếp
chấn lưu được măc song song.
- Cho HS trả lời các cấu hỏi trong bài thực hành và ghi vào báo cáo
+ Giải thích các ý nghĩa số liệu kĩ thuật trên bóng đèn?
1. Tìm hiểu các chức năng của chấn lưu, tắc te?
2. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện, các phần tử được mắc như thế nào?...
- Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang của nhóm mình và ghi lại các số liệu kĩ thuật.
- Tìm hiểu các thiết bị mồi phóng điện.
- Vẽ sơ đồ mạch điện cho đèn ống quỳnh quang.
- Hướng dẫn HS lắp ráp 
- Theo dõi và chỉnh sửa kịp thời.
- Hướng dẫn quan sát sự mồi phóng điện của đèn
Hoạt động 3 : Cũng cố. Hướng dẫn về nhà:
- HS hòan thành mẫu báo cáo .
- Hướng dẫn hoàn thành bài báo cáo.
- Nhận xét buổi thực hành .
- Chuẩn bài mới bài 41 SGK . 
5. GHI BẢNG:
I. Chuẩn bị.
- ( SGK )
II. Nội dung và trình tự thực hành.
- Vẽ sơ đồ mạch điện : sgk
Chấn lưu
o
o 
Đềèn ống huỳnh quang
Tắc te
- Số liệu ghi trên bóng, chấn lưu, tắc te.
- Chấn lưu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang, tắc te mắc // với đèn ống huỳnh quang.
- Hai đầu dây của bộ đèn nối với nguồn điện.
III . Báo cáo thực hành :
IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet_37_cn_8_20150727_110204.doc