Giáo án Chương trình giảng dạy lớp 3 - Tuần 21 Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Phạm Mệnh

I. MỤC TIÊU

- HS biết làm các phép trừ; biết trừ nhẩm dạng 17 – 7. Biết viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.

- HS làm đúng tính trừ. Trừ nhẩm chính xác dạng 17 - 7. Viết đúng phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.

- HS có hứng thú học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng toán (HĐ1).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

- 3 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con: Tính

 17 - 2 19 - 4 14 - 3

- Lớp làm bảng con. GV nhận xét.

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp.

 b. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7

 

doc27 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chương trình giảng dạy lớp 3 - Tuần 21 Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Phạm Mệnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c phép tính mà GV đưa ra để củng cố.
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Tiết 4: LUYỆN VIẾT
LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS viết đúng chính tả một số câu, tiếng, từ chứa các vần đã hoc đã học: oăn, oăt, uân, uât, en et.
- HS nghe viết đúng, đẹp đoạn bài chứa các vần oăn, oăt, uân, uât, en et.
- Giáo dục tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS có bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Việc 1: Viết bảng con
- T đọc cho HS viết bảng con các vần, tiếng, từ sau: 
	+ oăn, oăt, uân, uât, en et.
	+ khoẻ khoắn, nhọn hoắt, hoà thuận, sản xuất, ấm chén, sấm sét.
- T quan sát, nhận xét, sửa sai cho H.
Nghỉ giải lao
Việc 2: Viết chính tả
- T viết bài đọc lên bảng, gọi H đọc nối tiếp. 
Thăm dây chuyền sản xuất
Thứ năm tuần qua cô giáo cho cả lớp đến thăm xưởng sản xuất quần áo. Mọi người ai cũng làm việc hăng say, tất cả đều theo dây chuyền sản xuất. Huấn mong lớn lên mình được làm việc ở nhà máy để sản xuất hàng tiêu dùng cho mọi người dân.
- T xoá bài đọc, đọc cho H viết vào vở. 
- H thực hành nghe viết vào vở. T quan sát, nhận xét, nhắc nhở.
- T đánh giá bài viết, nhận xét, tuyên dương.
* Củng cố, dặn dò: GV củng cố bài, nhận xét tiết học.
Buổi 2 - Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
VẦN /UYN/, /UYT/
Dạy theo thiết kế TV Công nghệ GD tập 2 ( trang 164-167)
Tiết 3: Toán (ôn)
ÔN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 20
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về làm tính cộng dạng 14 + 3; phép trừ dạng 17 - 3, 17 - 7.
- HS thực hiện tính cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20 (không nhớ) đúng, chính xác.
- GD HS chăm chỉ, cẩn thận, tự tin và hứng thú trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
	- HS làm bảng con:
	+ Viết số: Một chục, hai chục, mười tám, mười ba, mười bảy ... 
	+ GV gọi HS đọc số đã viết.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp 
	b. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Đặt tính rồi tính
	13 + 5 18 - 5 16 - 6
	7 + 12 19 - 9 16 - 5
	- HS nêu yêu cầu của bài, nhắc lại cách đặt và thực hiện phép tính.
	- HS làm bảng con theo tổ, 3HS lên bảng.
	- HS + GV nhận xét, chữa bài. Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 20.
* Bài 2: Tính
	 17 - 2 + 3 = 13 + 5 - 9 =
	 12 + 5 + 1 = 19 - 5 + 2 =
	 18 - 4 - 2 = 15 - 5 + 7 =
	- HS nêu cách tính (Tính từ trái sang phải).
	- HS làm bài vào vở, 2HS chữa bài.
	- GV nhận xét, củng cố cách thực hiện với 2 dấu phép tính.
Nghỉ giải lao
* Bài 3: >, < , = 
	12 + 4 ... 19 - 2 12 + 5 ... 18 - 3
	19 - 4 ... 16 - 1 15 - 5 ... 17 - 5
	19 - 3 ... 11 + 3 16 - 2 ... 13 + 1 
 	- HS nêu cách làm, làm phiếu học tập.
	- GV thu phiếu, đánh giá, nhận xét
	- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét, sửa lỗi.
	- Củng cố các bước tính, so sánh và điền dấu.
*Bài 4: Số?
	12 + ... = 16 18 - ... = 10
	19 - ... = 13 15 + ... = 17
	16 - ... = 12 17 + ... = 17
	- GV hướng dẫn HS cách làm, sau đó 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét chữa bài.
	- Củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 20.
3. Củng cố, dặn dò:	
 - GV chốt kiến thức cơ bản của bài.
	- GV nhận xét chung tiết học và dặn dò HS.
Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2018
Buổi 1: Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
VẦN /ON/, /OT/, /ÔN/, /ÔT/, /ƠN/, /ƠT/
Dạy theo thiết kế TV Công nghệ GD tập 2 ( trang 168 - 170)
Tiết 3: Toán
T83: LUYỆN TẬP CHUNG
I / MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS tìm số liền trước, số liền sau; cộng, trừ các số ( không nhớ) trong phạm vi 20. 
- Rèn kĩ năng tìm số liền trước, số liền sau, kĩ năng làm tính cộng, trừ các số ( không nhớ) trong phạm vi 20 .
- GD HS chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
 12 + 3 = 14 + 1 = 11 + 7 = 
 15 - 3 = 19 - 5 = 18 - 1 = 
 - GV gọi HS nhận xét, nêu cách tính.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
	b. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV lưu ý HS : Tia số trên phải điền các số từ 1 đến 8.
 Tia số dưới phải điền các số từ 10 đến 20.
- HS làm vào sách, 2 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét, chữa bài, đọc các số trên tia số.
 * Bài 2:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào?
- GV nêu câu hỏi, HS tiếp nối nhau trả lời.
- HS và GV nhận xét, chữa bài; củng cố số liền sau.
 * Bài 3:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào? 
- GV nêu câu hỏi, HS tiếp nối nhau trả lời.
- HS và GV nhận xét, chữa bài; củng cố số liền trước.
Nghỉ giải lao
 * Bài 4:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bảng con. 2HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét, chữa bài.
- Củng cố đặt tính, cộng trừ nhẩm.
 * Bài 5: 
- Giáo viên nêu yêu cầu, đưa bảng phụ, 
- HS lên bảng làm, lớp tự làm vở.
- HS, GV nhận xét, chữa bài. GV đánh giá một số bài của HS.
- Củng cố cộng, trừ nhẩm các số với hai dấu phép tính.
 3. Củng cố, dặn dò:
- GV nêu phép tính: 18 - 8 = ? 13 + 5 = ? 15 + 2 = ? 19 - 9 = ? ; 
 13 + 6 = ? 17 - 7 = ? 15 - 2 = ? 16 - 3 = ? ...
- GV nhận xét giờ học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau: bài toán có lời văn. 
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ
ÔN TRÒ CHƠI DÂN GIAN: BÀN TAY KÌ DIỆU
I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
- Củng cố cho HS cách chơi trò chơi Bàn tay kì diệu, chủ động trong trò chơi. Hiểu được tấm lòng yêu thương và sự quan tâm, chăm sóc mẹ đã dành cho con.
- HS chơi trò chơi nhanh nhẹn, linh hoạt.
- HS được hoạt động thư giãn, vui vẻ.
II. CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị một khoảng sân rộng để chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Hoạt động 1: Hướng dẫn chơi trò chơi
	- GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi:
+ Tên trò chơi: Bàn tay kỳ diệu.
+ Cách chơi: Cả lớp đừng thành 1 vòng tròn, người điều khiển trò chơi đứng ở giữa vòng tròn. Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ -> Tất cả xòe hai tay giơ ra phía trước.
Người điều khiển hô: Bồng con hát ru -> Tất cả vòng hai tay ra phía trước và đung đưa như đang bế ru con. Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ -. Tất cả xòe hai bàn tay.
Người điều khiển hô: Chăm chút con từng ngày -> Tất cả phải úp hai lòng bàn tay vào nhau, áp lên má trái và nghiêng dầu sang trái. Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ -Tất cả xòe hai bàn tay. Người điều khiển hô: Sưởi ấm con ngày đông -> tất cả phải đặt chéo hai tay lên ngực và khẽ lắc lư người. Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ -. Tất cả xòe hai bàn tay. Người điều khiển hô: Là gió mát đêm hè=> Tất cả xòe hai bàn tay. Người điều khiển hô: Là hai bàn tay kì diệu! => Tất cả phải giơ cao hai cánh tay lên trên đầu, xoay xoay cổ tay và hô to Bàn tay kì diệu!
	2. Hoạt động 2: Tổ chức chơi trò chơi
- GV tổ chức cho HS chơi thử. GV quan sát, nhận xét.
- Tổ chức cho Hs chơi thật. GV nhận xét, tuyên dương.
- Sau khi chơi, Gv tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Bàn tay kì diệu trong trò chơi là bàn tay ai?
+ Vì sao bàn tay mẹ lại là Bàn tay kì diệu?
3. Củng cố, dặn dò: GV củng cố, nhận xét giờ học, tuyên dương, nhắc nhở HS.
Buổi 2 - Tiết 1: Tiếng Việt (ôn)
ÔN: VẦN /OEN/, /OET/, /UÊN/, /UÊT/, / UYN/, /UYT/
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết, thực hành ngữ âm các vần oen, oet, uên, uêt, uyn, uyt.
- HS đọc đúng bài văn: Về quê; Quýt miền Nam. Tìm và viết các tiếng có vần oen, oet, uên, uêt, uyn, uyt, đưa tiếng vào mô hình và làm đúng các bài tập điền vần oen, oet, uên, uêt, uyn, uyt.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- H mở vở Bài tập thực hành Tiếng Việt tập 2 trang 56.
- T đọc yêu cầu bài tập cho H thực hiện. T quan sát, giúp đỡ, chữa bài, nhận xét.
1 Ôn bài: Vần oen, oet, uên, uêt
	 Việc 1: Em luyện đọc
- T hướng dẫn cho H đọc bài: Về quê, H đọc nhóm, cá nhân.
- Cả lớp theo 4 mức độ đọc ( T - N - N - T). T nhận xét, sửa sai, đánh giá.
	Việc 2: Em thực hành ngữ âm
Vẽ, đưa tiếng (hoen, choét, quện, quết) vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích 
- T nêu yêu cầu, hướng dẫn H vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, phân tích.
- H làm bài vào vở, H lên bảng làm bài. T, H nhận xét, chữa bài. 
- H đọc trơn và phân tích lại mô hình vừa vẽ.
	Việc 3: Em thực hành chính tả.
 Em tìm và viết các tiếng chứa vần oen, oet, uên, uêt có trong bài đọc trên.
- T đọc yêu cầu, H tìm tiếng trong bài có vần oen, oet, uên, uêt.
- H làm vở BT, T nhận xét, chữa bài. H đọc lại các từ vừa tìm được.
	Đáp án: quét, quen, quên, quệt.
Nghỉ giải lao
2. Ôn bài: Vần uyn, uyt (hướng dẫn tương tự)
* Củng cố, dặn dò: T củng cố nội dung bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương H.
Tiết 2: Toán (ôn)
ÔN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20
I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC
- Củng cố cho HS cách đặt tính, cộng trừ nhẩm, đọc, viết các số trong phạm vi 20.
- Học sinh làm tính đúng, chính xác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh chuẩn bị bảng con, vở ô li
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	Hoạt động 1: Ôn tập kiểm tra kiến thức, phân loại HS.
- Yêu cầu HS làm bảng con:
	16 - 1 = 15 - 2 = 16 - 2 = 
	17 - 5 = 10 - 6 = 12 - 4 =
* GV theo dõi, nhận xét, phân loại đối tượng HS.
- Cho HS làm. GV + HS nhận xét.
* Chốt lại cách thực hiện phép trừ dạng 17 - 3.
	Hoạt động 2: Hoàn thành VBT.
- GV giao bài cho HS, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
* Chốt: Cách thực hiện phép trừ dạng 17 - 3
	Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
	15 - 3 19 - 4 15 - 1 18 - 5
- HS làm bài bảng con, 4HS lần lượt lên bảng.
- HS, GV nhận xét, chữa bài.
- Củng cố cách đặt tính đúng và thực hiện tính 1 số phép trừ không nhớ (< 20).
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
	12 - = 12 17 - = 15
	14 - = 10 13 - = 10
 	 - = 12 15 - 3 = 12 +
- Gọi 1 HS nêu cách làm. Cho HS lần lượt làm bảng. GV + HS nhận xét.
* Củng cố các phép trừ dạng 17 - 3
Nghỉ giải lao
Bài 3: Điền dấu +, - vào chỗ trống sao cho thích hợp :
	19 ....5 = 14	19 ... 6 = 13	18 ... 7 = 11
	10 ... 2 = 8 	13 ... 5 = 18	1 2... 8 = 20
	- HS đọc yêu cầu, cả lớp làm phiếu. GV chữa bài.
- HS lên bảng chữa bài. GV củng cố cộng trừ trong phạm vi đã học.	
 Bài 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: 
	12 + 2 ... 16	19 - 5 ... 13 + 1
	15 + 2 ... 17	18 - 2 ... 11 + 4
	- HS đọc yêu cầu, tự làm vở, GV nhận xét, chữa bài.
	- HS lên chữa. GV củng cố cách làm: tính, so sánh, điền dấu.
	Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
	- Giáo viên củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học. 
Tiết 3 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
NGHE KỂ CHUYỆN VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
	- HS biết được những truyền thống tốt đẹp của quê hương như: Truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết tương thân, tương ái, ....Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
	- HS ra sức học tập, rèn luyện để góp phần để xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh, văn minh
	- HS trân trọng, tự hào và giữ gìn những truyền thống tốt đẹp đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV chuẩn bị một số câu chuyện, tư liệu về truyền thống quê hương.
	- HS sưu tầm và tìm hiểu trước về truyền thống của quê hương, thôn xóm, nơi mình sống qua bố, mẹ, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Khởi động
	- GV cho lớp hát bài Quê hương tươi đẹp
	- GV đưa ra câu hỏi gợi mở để hướng vào nội dung câu chuyện cần kể.
* Hoạt động 2: Kể chuyện
- GV kể cho HS nghe
- Sau mỗi câu chuyện kể , Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: 
	Truyền thống nào của quê hương được nhắc đến ở câu chuyện trên?
	Để giữ gìn và phát huy truyền thống đó của quê hương, em sẽ làm gì?
- HS thảo luận theo cặp, rồi trình bày trước lớp, HS khác bổ sung.
- Gv kết luận về truyền thống tốt đẹp của quê hương được phản ánh qua câu chuyện.
- Xen kẽ mỗi câu chuyện kể, Gv cho HS đọc thơ hoặc hát bài hát ca ngợi quê hương mình cũng như chơi các trò chơi dân gian phù hợp.
* Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá;
	- Gv nhận xét ý thức, thái độ tham gia hoạt động của HS.
	- Tuyên ương những cá nhân, nhóm thảo luận tích cực.
Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2018
Buổi 2 - Tiết 1: Tiếng Việt*
ÔN: VẦN /ON/, /OT/, /ÔN/, /ÔT/,/ƠN/, /ƠT/, /UN/, /UT/
I / MỤC TIÊU:
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết, thực hành ngữ âm và thực hành chính tả
- Củng cố cho HS biết thực hành ngữ âm; điền vần ôn, ôt, un vào chỗ trống, xác định tiếng viết đúng, sai chính tả; tiếng chứa vần ut, ưt.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- H mở vở Bài tập thực hành Tiếng Việt tập 2 trang 63, 64.
- T đọc yêu cầu bài tập cho H thực hiện. T quan sát, giúp đỡ, chữa bài, nhận xét.
	Bài: Vần /on/ , /ot/, /ôn/, ôt/, /ơn/, /ơt/
Việc 1: Em luyện đọc
- T hướng dẫn cho H bài: Cây ớt. H đọc nhóm cá nhân, cả lớp.
- H đọc theo 4 mức độ đọc ( T - N - N - T). GV nhận xét, sửa sai, đánh giá.
Việc 2: Em thực hành ngữ âm
Em vẽ và đưa tiếng ớt, non, lớn vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích
- T hướng dẫn H vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, phân tích.
- H làm bài vào vở, H lên bảng làm bài. T, H nhận xét, chữa bài. 
- H đọc trơn và phân tích các tiếng vừa đưa vào mô hình..
Nghỉ giải lao
Việc 3: Em thực hành chính tả.
 1. Em điền vần ôn hoặc ôt vào chỗ trống cho đúng
- T đọc yêu cầu, hướng dẫn H cách làm bài. H làm vở BT.
- T nhận xét, chữa bài: xôn xao, bốt điện, cột nhà, môn toán. H đọc lại các từ.
 2. Em khoanh vào chữ cái trước nhóm có tiếng viết sai chính tả.
- T đọc yêu cầu, hướng dẫn H cách làm bài. H làm vở BT, T nhận xét, chữa bài.
 Bài: Vần /un/ , /ut/, /ưn/, /ưt/( Cách tiến hành tương tự)
Củng cố, dặn dò: T củng cố nội dung bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương H.
Tiết 2: Toán*
LUYỆN TẬP: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 20
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm chắc cách thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 20.
- HS thực hiện đặt tính, tính nhẩm các phép tính cộng, trừ thành thạo.
- HS chăm chỉ học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
 HS làm bảng con, 3HS lên bảng : Đặt tính rồi tính
12 + 4 13 + 9 15 - 3
- HS làm rồi đối chiếu kết quả. HS nhận xét, GV nhận xét.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu và ghi tên bài.
	b. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Đặt tính tồi tính
15 + 2 11 + 4 17 - 2 18 - 4 
- HS nêu yêu cầu bài 
- HS làm bảng con, 4 HS lên bảng làm
- HS chữa bài và nhận xét. GV nhận xét và bổ sung.
- Củng cố cho HS cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
Bài 2: Tính
11 + 3 15 + 1 = 13 - 3 =
+ 2 = 14 + 4 = 15 - 1 =
- HS nêu yêu cầu rồi làm bài.
- HS nêu cách tính nhẩm rồi tính, đọc kết quả. GV lưu ý HS cách nhẩm.
Nghỉ giải lao
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
13 + = 18 13 + = 15 15 - 2 = 
5 + = 19 + 14 = 19 17 - 7 = 
- HS nêu yêu cầu rồi làm bài. HS nhận xét, GV chữa bài.
- Củng cố cho HS cách tính nhẩm.S HS HS
Bài 4: Tính:
 11 + 4 - 4 = 17 - 7 + 2 = 10 + 3 - 3 = 
 12 + 3 - 2 = 16 - 4 - 2 = 17 - 4 + 1 =
- HS nêu yêu cầu rồi làm bài: GV hướng dẫn HS tính từ trái sang phải:
- HS làm rồi chữa bài. Lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính có 2 dấu tính.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu cách làm tính cộng dạng 14 + 3.
- HS nêu cách làm tính trừ dạng 17 - 3.
- GV nhận xét giờ học. 
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
- Đánh giá chung ưu, nhược điểm các mặt hoạt động trong tuần. Tuyên dương nhắc nhở HS. Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm Ngày tết quê em.
- Phương hướng, biện pháp cho tuần 22.
II. NỘI DUNG:
* Hoạt động 1: Kiểm điểm trong tuần
	- GV hướng dẫn các tổ trưởng phản ánh tình hình của tổ mình.
	- GV hướng dẫn lớp trưởng nhận xét chung.
	- Cả lớp thảo luận, ý kiến
- GV nhận xét chung:
	+ Nề nếp truy bài đầu giờ, ý thức đạo đức, Đồ dùng học tập, đi học, vệ sinh cá nhân, trường lớp, thể dục giữa giờ,....
	+ Kết quả học tập trong tuần
	+ Các hoạt động khác .
- Tuyên dương: ......................................................................................................
- Nhắc nhở riêng:....................................................................................................
* Hoạt động 2: Phương hướng tuần tới 
- Sinh hoạt theo chủ đề: Ngày Tết quê em.
- Tiếp tục duy trì, ổn định mọi nề nếp như: Đi học đúng giờ, truy bài nghiêm túc, giữ vệ sinh chung và riêng, đồng phục đúng quy định. Khắc phục hạn chế của tuần 21
- Tiếp tục ổn định các hoạt chung như thể dục giữa giờ, chào cờ đầu tuần.
- Tiếp tục rèn đọc và chữ viết trong các tiết buổi 2. 
	Biện pháp:	
- GVCN kết hợp với các GV khác thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc, kèm cặp những em chưa chăm học học, tiếp thu bài chậm trong các tiết học, giờ truy bài.
- Động viên một số HS kèm cặp HS chậm trong gìơ truy bài, giờ giải lao.
- Thường xuyên trao đổi với PHHS để cùng kết hợp rèn cặp, đánh giá các em.
Toán*
LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. MỤC TIÊU
- HS nắm chắc các phép cộng trong phạm vi 10, biết làm tính cộng các phép tính dạng 14+3.
- HS thực hiện đặt tính, tính nhẩm ( dạng 14 + 3) thành thạo.
- HS chăm chỉ học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ ghi bài 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm bảng con, 3HS lên bảng : Đặt tính rồi tính
12 + 1 13 + 2 15 + 2
- HS làm rồi đối chiếu kết quả. HS nhận xét, GV nhận xét.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu và ghi tên bài.
b. Nội dung: Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Đặt tính tồi tính
16 + 3 15 + 4 14 + 2 18 + 1 
- HS nêu yêu cầu bài 
- HS làm bảng con, 4 HS lên bảng làm
- HS chữa bài và nhận xét. GV nhận xét và bổ sung.
- Củng cố cho HS cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
Bài 2: Tính
11 + 2 15 + 0 = 13 + 3 =
+ 1 = 14 + 4 = 15 + 3 =
- HS nêu yêu cầu rồi làm bài.
- HS nêu cách tính nhẩm rồi tính, đọc kết quả. GV lưu ý HS cách nhẩm.
* Giải lao
Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp (Gv treo bảng phụ)
11 + 6
12 + 7
14
19
15
13 + 3
10 + 4
16
18
17
14 + 1
16 + 2
- Lần lượt gọi HS lên bảng làm bài. Lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Củng cố cách tính nhẩm các phép tính dạng 14+3
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống.
12 + = 18 13 + = 18 15 + 2 = 
7 + = 19 + 14 = 15 12 + 7 = 
- HS nêu yêu cầu rồi làm bài.
- HS làm rồi chữa bài.
- Củng cố cho HS cách tính nhẩm.S HS HS
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu cách làm tính cộng dạng 14 + 3.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về xem lại bài. 
HĐNGLL- THKNS
NÓI LỜI CHÚC MỪNG NĂM MỚI
BÀI 8: ĐỒ DÙNG GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu Tết Nguyên Đán là ngày Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất của dân tộc. HS biết nói lời chúc mừng tốt đẹp trong ngày Tết Nguyên Đán. Biết cách sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng ngăn nắp.
- HS nói được lời chúc mừng trong ngày Tết Nguyên Đán. Sắp xếp được đồ dùng của mình gọn gàng ngăn nắp.
- HS yêu thích nét văn hóa cổ truyền của dân tộc. Có thói quen gọn gàng, ngăn nắp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Hình ảnh về Tết Nguyên Đán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A) CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH HĐNGLL
* Bước 1: Chuẩn bị
GV phổ biến cho HS: Hàng năm khi Tết đến, mọi người thường chúc nhau những lời tốt đẹp nhất. Em hãy suy nghĩ những lời chúc của mình dành tặng cho người thân, bạn bè.
* Bước 2: Tìm hiểu về Tết Nguyên Đán
- GV giới thiệu một số hoạt động của Tết Nguyên Đán.
+ Tết Nguyên Đán còn gọi là Tết Ta, Tết Âm lịch ... là ngày Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất của dân tộc.
+ Những ngày giáp Tết khắp mọi miền, nhà nhà đều tấp lập đi sắm Tết.
+ Hoa đào, hoa mai vàng là loài hoa truyền thống, tượng trưng cho ngày Tết.
+ Trong ngày Tết, hoa xuân muôn sắc tưng bừng, rực rỡ.
+ Không khí Tết còn tưng bừng, náo nhiệt trong các ngày lễ hội.
* Bước 3: Nói lời chúc mừng năm mới
- GV: Trong không khí rộn ràng của ngày Tết, mọi người trong gia đình dù ở xa đến đâu vẫn cố gắng thu xếp trở về đoàn tụ với gia đình, họ mong muốn được gặp mặt và cầu chúc cho nhau những điều tốt đẹp nhất.
- GV hướng dẫn HS lên sắm vai chúc Tết trước lớp. Ví dụ: cháu chúc Tết ông bà, con chúc Tết cha mẹ, bạn bè chúc Tết nhau ...
* Bước 4: Nhận xét – đánh giá
- GV khen ngợi HS có những lời chúc thể hiện sự lễ phép, quan tâm đến người thân, bạn bè qua hoạt động sắm vai.
- Nhắc nhở HS: các em hãy dành những lời chúc tốt đẹp này tới người thân, bạn bè của mình nhân dịp năm mới.
B) THKNS
1. Gv đọc cho học sinh nghe câu chuyện: Đồ dùng của Thành

File đính kèm:

  • docgiao_an_chuong_trinh_giang_day_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2017_20.doc