Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016

Tiết: 63

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.

 - Kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.

 2. Kĩ năng: - Hiểu tác dụng của tài nguyên thiên nhiên đối với con người.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

 II. ĐỒ DÙNG

 - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

4’

1’

12’

12’

4’

1’ 1. Bài cũ:

 2. Giới thiệu bài mới:

3. Phát triển cáchoạtđộng

Hoạt động 1:

Hoạt động 2:

Hoạt động 3:

5. Tổng kết - dặn dò:

 Môi trường.

Giáo viên nhận xét.

 “Tài nguyên thiên nhiên”.

Quan sát và thảo luận.

- Y/ C nhớm trưởng điều khiển hoạt động

Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên”.

- Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi.

- Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.

- HS thi d­íi h×nh thøc thi tiÕp søc .

- Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.

Củng cố.

- Thi đua : Ai chính xác hơn.

- Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.

- Một dãy nêu công dụng (ngược lại).

- Nhận xét tiết học .

- Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”. - Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.

Làm việc theo nhóm.

- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.

- Tài nguyên thiên nhiên là gì?

- Nhóm cùng quan sát các hình trang 130, 131 /SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung.

HS chơi như hướng dẫn.

 

doc34 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nói vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh.
Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung này.
Chia lớp thành nhóm 4.
+ Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp.
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Giáo viên nêu yêu cầu.
Yêu cầu học
 sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
Nhận xét tiết học.
Học sinh kể chuyện
Học sinh nghe và nhìn tranh.
* Làm việc nhóm 4.
Học sinh phát biểu ý kiến.
1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
Cả lớp đọc thầm theo.
Mỗi học sinh trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ.
Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện.
Học sinh trong nhóm giúp bạn sửa lỗi.
Thảo luận để thực hiện các ý a, b, c.
Học sinh nêu.
Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên đã cứu em nhỏ.
Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
* Làm việc chung cả lớp.
Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện.
Những học sinh khác nhận xét bài kể hoặc câu trả lời của từng bạn và bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 ( Dấu hai chấm )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Học sinh nhớ lại tác dụng của dấu hai chấm.
2. Kĩ năng: 
- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
3. Thái độ: 	
- Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn.
II. Đồ dùng dạy –học:
 1.GV:Bảng phụ, 4 phiếu to.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III.Các hoạt động dạy –học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
27’
4’
1’
1 . Bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển cáchoạtđộng: 
vHoạt động 1:
v	Hoạt động 2: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Cho ví dụ?
 Ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm.
Hướng dẫn ôn tập.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 cột, cột bên phải nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên trái nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. 
Đưa bảng phụ mang nội dung :
+Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước 
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng 
 Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm.
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
Bài 2:
Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng.
® Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
Bài 3:
Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
Thi đua tìm ví dụ?
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Học bài.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”.
Nhận xét tiết học. 
2 học sinh trả lời
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm bài.
Học sinh nhắc lại.
- HS phát biểu cách làm 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét 
Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm).
Cả lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân ® đọc từng đoạn thơ, văn ® xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
3, 4 học sinh thi đua làm.
® Lớp nhận xét.
® lớp sửa bài.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách.
® 1 vài em phát biểu.
Lớp sửa bài.
Học sinh nêu.
Thi đua 2 dãy ( 1 dãy 3 em).
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Củng cố kĩ năng bài văn tả con vật.
- Làm quen với sự việc tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng làm bài tả con vật.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh cách đánh giá trung thực, thẳng thắn, khách quan.
II. Đồ dùng dạy –học:
1. GV: - Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III.Các hoạt động dạy –học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
7’
15’
15’
1’
 1. Bài cũ: 
2.Giới thiệu bài mới: 
3.Pháttriển cáchoạtđộng: 
v Hoạt động 1:
v Hoạt động 2:
v Hoạt động 3: 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
	Trả bài văn tả con vật.
Gv nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Phương pháp: Phân tích.
 Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp ( Hãy tả một con vật mà em yêu thích).
GV hướng dẫn HS phân tích đề.
Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
+ Nêu những ưu điểm chính thực hiện qua nhiều bài viết. Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn hay trong số các bài làm của H. Sau khi đọc mỗi đoạn hoặc bài hay, GV dừng lại nêu một vài câu hỏi gợi ý để H tìm những điểm thành công của đoạn hoặc bài văn đó.
+ Nêu một số thiếu sót còn gặp ở nhiều bài viết. Chọn ra một số thiếu sót điển hình, tổ chức cho H chữa trên lớp.
Thông báo điểm số của từng HS.
 HS thực hành tự đánh giá bài viết.
Phương pháp: Đánh giá.
GV trả bài cho từng HS.
Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải.
HS viết lại một đoạn trong bài.
Phương pháp: Thực hành.
GV nhận xét
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những HS viết bài chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại cả bài để nhận xét, đánh giá tốt hơn.
Chuẩn bị: Tả cảnh ( Kiểm tra viết )
Nhận xét tiết học.
1 H đọc đề bài trong SGK.
Kiểu bài tả con vật.
Đối tượng miêu tả ( con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động.
Học sinh tự đánh giá bài viết của mình theo gợi ý 2 (SGK), tìm lỗi và sửa lỗi trong bài làm dựa trên những chỉ dẫn cụ thể của thầy (cô).
Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi.
4, 5 HS tự đánh giá bài viết của mình trước lớp.
Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.
1, 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
Cả lớp nhận xét
TUẦN 32 
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2016
CHÀO CỜ
______________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	
- Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và STP ; tìm tỉ số phần trăm của hai số 
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính đúng và nhanh
- Bài tập cần làm : Bài 1 ( a,b dòng 1 ) ; bài 2 ( cột 1,2 ) ; bài 3 .
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy –học:
1.GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III.Các hoạt động dạy –học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
25’
5’
1’
1. Bài cũ: 
2.Giớithiệubài: 
3.Pháttriển cáchoạt động: 
vHoạt động 1:
vHoạt động 2:
5. Tổng kết – dặn dò:
-Sửa bài nhà 
Giáo viên nhận xét
Luyện tập.
Làm bài tập
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
Yêu cầu học sinh sửa miệng
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu 
Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Giáo viên nhận xát, chốt cách làm
Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
Thi đua ai nhanh hơn? Ai chính xác hơn? ( trắc nghiệm)
Đề bài: 15 và 40
 0,3 và 0,5
 1000 và 800
Xem lại các kiến thức vừa ôn.
Chuẩn bị: Luyện tập 
- Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học nhắc lại.
Học sinh làm bài và nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,
Học sinh thảo luận, nêu hướng làm
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm bài vào vở.
Nhận xét, sửa bài
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu
Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d  lựa chọn đáp án đúng nhất
KHOA HỌC
Tiết: 63
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
	- Kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
 2. Kĩ năng: - Hiểu tác dụng của tài nguyên thiên nhiên đối với con người.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 II. ĐỒ DÙNG
 - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1’
12’
12’
4’
1’
1. Bài cũ: 
 2. Giới thiệu bài mới:	
3. Phát triển cáchoạtđộng
vHoạt động 1:
vHoạt động 2:
vHoạt động 3:
5. Tổng kết - dặn dò: 
Môi trường.
Giáo viên nhận xét.
 “Tài nguyên thiên nhiên”.
Quan sát và thảo luận.
- Y/ C nhớm trưởng điều khiển hoạt động
Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên”.
Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi.
Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
HS thi d­íi h×nh thøc thi tiÕp søc .
Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
Củng cố.
Thi đua : Ai chính xác hơn.
Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
Nhận xét tiết học .
Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Nhóm cùng quan sát các hình trang 130, 131 /SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó
- Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
HS chơi như hướng dẫn.
Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2016
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa, mối quan hệ giữa các số đo thời gian, kỹ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng tính đúng
- Các bàitập cần làm : Bài 1, bài 2 , bài 3 .
3. Thái độ: 	
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy –học:
1.GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III.Các hoạt động dạy –học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
5’
15’
1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới:
3.Phát triển cáchoạtđộng: 
vHoạt động 1:
v Hoạt động 2:
5. Tổng kết dặn dò: 
Luyện tập.
Sửa bài .
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
® Ghi tựa bài.
Ôn kiến thức
Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo thời gian.
Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ?
Kết quả là số thập phân
Luyện tập.
Bài 1: 
- Tổ chức cho học sinh làm bảng con ® sửa trên bảng con.
Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột.
Lưu ý học sinh: nếu tổng quá mối quan hệ phải đổi ra.
Phép trừ nếu trừ không được phải đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ kết quả là số thập phân phải đổi.
Bài 2: Làm vở:
 Lưu ý cách đặt tính.
Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn rồi chia tiếp
Bài 3: Làm vở
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán?
Nêu công thức tính.
Làm bài. 
Sửa. 
Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành.
Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình
Hát 
Học sinh nhắc lại.
Đổi ra đơn vị lớn hơn
Phải đổi ra. 
Ví dụ: 3,1 giờ = 3 giờ 6 phút
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bảng con
a/ 8 giờ 47 phút
 + 6 giờ 36 phút 
 14 giờ 83 phút 
 = 15 giờ 23 phút
Nêu yêu cầu
a/ 6 giờ 14 phút	
 ´ 3
 18 giờ 42 phút
 8 phút 52 giây
 ´ 2
 16 phút 108 giây 
 = 17 phút 48 giây
 b/ 4,2 giờ 
 x 2
 8,4 giờ
 = 8 giờ 24 phút
 c/ 38 phút 18 giây 6
 2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây
 = 138 giây
 18
 0
-Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Một động tử chuyển động
Giải:
Người đó đi hết quãng đường mất
18 : 10 = 1,8 ( giờ )
 = 1 giờ 48 phút
TẬP LÀM VĂN
 TẢ CẢNH
 ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
- Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một 
 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, th hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy –học:
1.GV: Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
 - Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: 
 các ngôi nhà ở vùng thôn quê, ở thành thị, cánh đồng lúa chín, 
 nông dân đang thu hoạch mùa, một đường phố đẹp (phố cổ, phó 
 hiện đại), một công viên hoặc một khu vui chơi, giải trí.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III.Các hoạt động dạy –học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
4’
32’
1’
 1 . Giới thiệu bài mới: 
2.Phát triển cáchoạtđộng:
v Hoạt động 1:
v Hoạt động 2:
5. Tổng kết - dặn dò: 
	4 đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay củng là 4 đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 31. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú.
Chuẩn bị: Ôn tập về tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
Nhận xét tiết học.
-1 học sinh đọc lại 4 đề văn.
Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
- Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2016
TOÁN
ÔN TẬP TÍNH CHU VI , DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	
- Ôn tập củng cố kiến thức chu vi, diện tích một số hình đã học ( Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,hình bình hành, hình thoi, hình tròn).
2. Kĩ năng: 
- Thuộc công thức tính chu vi , diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán . 
- Các bài tập cần làm : Bài 1, bài 3 .
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy –học:
1.GV:2 tờ giấy khổ to đã vẽ sẵn 7 hình cần ôn ,14 thẻ từ ghi sẵn công thức tính chu vi và diện tích 7 hình đó .
2.HS:Vở ghi ,SGK
III.Các hoạt động dạy –học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
33’
1’
1. Bài cũ: 
 2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển cáchoạtđộng: 
v	Hoạt động 1: 
v Hoạt động 2:
v Hoạt động 3:
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn tập các phép tính số đo thời gian.
Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
® Ghi tựa.
 Hệ thống công thức
Phương pháp: hỏi đáp.
Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình:
1/ Hình chữ nhật
2/ Hình vuông 
3/ Hình bình hành
4/ Hình thoi
5/ Hình tam giác
6/ Hình thang
7/ Hình tròn
Thực hành.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề .
Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì?
Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn.
Nêu công thức tính P hình chữ nhật.
Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật.
* Bài 4: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên gợi ý:
Tìm S 1 hình tam giác.
Tìm S hình vuông.
Lấy S hình tam giác nhân 4.
Tìm S hình tròn.
Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn tập.
Ôn lại nội dung vừa ôn tập.
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
Học sinh nêu
1/ P = ( a+b ) ´ 2
 S = a ´ b
2/ P = a ´ 4
 S = a ´ a 
3/ S = a ´ h
4/ S = 
5/ S = 
6 S = 
7/ C = r ´ 2 ´ 3,14
 S = r ´ r ´ 3,14
Học sinh đọc đề.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Học sinh làm bài.
	Giải:
Chiều rộng khu vườn:
	120 : 3 ´ 2 = 80 (m)
Chu vi khu vườn.
	(120 + 80) ´ 2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn:
	120 ´ 80 = 9600 m2
	 = 96 a = 0,96 ha
 Đáp số: 400 m ; 96 a ; 0,96 ha.
Học sinh đọc đề.
	Giải:
Diện tích 1 hình tam giác vuông.
´ 4 : 2 = 8 (cm2)
Diện tích hình vuông.
	8 ´ 4 = 32 (cm2)
Diện tích hình tròn.
	4 ´ 4 ´ 3,14 = 50,24
Diện tích phần gạch chéo.
	50,24 – 32 = 18,24
	Đáp số: 18,24 cm
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2016
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình.
2. Kĩ năng: 	 
- Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
3. Thái độ: 	 
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy –học:
1.GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III.Các hoạt động dạy –học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
33’
1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
4.Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1:
vHoạt động 2:
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
Luyện tập.
® Ghi tựa.
Ôn công thức quy tắc tính P , S hình chữ nhật.
Bài 1 :
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì.
Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
Giáo viên gợi ý bài 2.
Đề bài hỏi gì?
Nêu quy tắc tính P và S hình vuông?
Bài 3 : 
- GV có thể gợi ý : 
+ Tính diện tích thửa ruộng HCN
+ Tính số thóc thu hoạch được
Bài 4 : 
- Gợi ý : 
- Đã biết S hình thang = a + b x h
 2
+ S Hthang = S HV
+ TBC 2 đáy = ( a + b ) : 2
+ Tính h = S Hthang : ( a+b )
 2
Củng cố.
 Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Xem trước bài ở nhà.
Làm bài 4/ 167
Nhận xét tiết học 
- P = (a + b) ´ 2
S = a ´ b.
Học sinh đọc.
P, S sân bóng.
Chiều dài, chiều rộng.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Công thức tính P, S hình vuông.
S = a ´ a
P = a ´ 4
P , S hình vuông
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
	Giải:
Cạnh cái sân hình vuông.
	48 : 4 = 12 (cm)
Diện tích cái sân.
	12 ´ 12 = 144 (cm2)
	Đáp số: 144 cm2
- HS đọc đề bài 
- Tóm tắt 
- Nêu cách giải
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc đề bài 
- Tóm tắt 
- Nêu cách giải
- Cả lớp nhận xét
 KHOA HỌC
Tiết: 64
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
 ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời sống con người.
 2. Kĩ năng: 	- Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
 II. ĐỒ DÙNG
 - Hình vẽ trong SGK trang 132 / SGK
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
12’
12’
4’
1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1:
v Hoạt động 2:
v Hoạt động 3:
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tài nguyên thiên nhiên.
® Giáo viên nhận xét.
 “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.”
Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.
Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người.
Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.
Phương pháp: Trò chơi.
Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 133 / SGK.
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 132 / SGK để phát hiện.
Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Học sin

File đính kèm:

  • docGA_LOP_5_TUAN_32_4_COT.doc