Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 31

1. Kiểm tra bài cũ.

2. Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài

2.2. Nhận xét

Bài 1. Tìm trạng ngữ trong câu

Bài 2. Đặt câu hỏi

2.3. Ghi nhớ

2.4. Luyện tập

Bài 1. Tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu

Bài 2. Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu.

Bài 3. Thêm bộ phận để hoàn chỉnh câu

3. Củng cố, dặn dò

 - Yêu cầu HS lên bảng đặt câu có thành phần trạng ngữ và nêu ý nghĩa của trạng ngữ

- Nhận xét, đánh giá.

-Giới thiệu bài, ghi bảng.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, dùng bút chì gạch dưới bộ phận trạng ngữ.

- GV hướng dẫn: Muốn tìm đúng trạng ngữ, phải tìm thành phần CN, VN của câu.

- Gọi HS trình bày.

- Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho các bộ phận trạng ngữ tìm được trong các câu trên?

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc Ghi nhớ.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS đọc câu đã hoàn thành, yêu cầu HS khác bổ sung nếu đặt câu khác.

- GV nhận xét, đánhgiá

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

 

docx47 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c.
- Viết bài.
- Theo dõi.
- Đọc bài.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4 Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
2. Kĩ năng
- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
3. Thái độ
- Yêu cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.
- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33'
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
b) Tìm hiểu bài
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
c) Đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Con chuồn chuồn nước”.
- Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán?
- Vì sao cuộc sống cở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
+ Kết quả việc nhà vua làm ra sao?
+ Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này?
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó?
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
- Gọi HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
- GV đọc mẫu đoạn 2 của bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc ghép đôi.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng đọc.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Đọc nối tiếp:
+ Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa...về môn cười.
+ Đoạn 2: Tiếp...học không vào.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Theo dõi.
- Nguy cơ, thân hành, du học.
- Luyện đọc.
- Đọc.
- Nghe.
- Đọc và trả lời: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà.
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
- Nhà vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười.
- Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội chỉ vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình ảo não.
+ Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường.
+ Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
- Nêu.
- Đọc.
- Nghe.
- Luyện đọc.
- Thi đọc.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 2 Thể dục
Đ/c Thương soạn giảng
**************************
Tiết 3 Chính tả (nghe – viết)
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nghe – viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
2. Kĩ năng
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a /b.
3. Thái độ
- Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: VBT Chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33'
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
b) Hướng dẫn viết từ khó
c) Viết chính tả
d) Thu, chấm, chữa bài
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính 
Bài 2.Tìm chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng viết các từ sau: bảng lảng, lũn cũn, não nùng, loảng xoảng.
- Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: + Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì?
 + Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán?
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
- GV yêu cầu HS viết với tốc độ vừa phải.
- Yêu cầu HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc lại.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết.
-Lắng nghe, ghi bài.
- 1 HS đọc, dưới lớp đọc thầm.
+ Kể về một vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó không ai biết cười.
+ Chi tiết: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, toàn gương mặt rầu rĩ, héo hon.
- Nêu: vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo,...
- Đọc và viết.
- Nghe và viết bài.
- Soát lỗi.
- Đọc.
- Làm bài.
- Trình bày.
a) vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - sự chậm trễ.
b) nói chuyện - dí dỏm - hóm hỉnh - công chúng - nói chuyện - nổi tiếng.
- Đọc lại.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4 Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?).
2. Kĩ năng
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
 3. Thái độ
- Bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài
2.2. Nhận xét
Bài 1.Tìm trạng ngữ trong câu
Bài 2.Trạng ngữ vừa tìm bổ sung ý nghĩa gì cho câu.
Bài 3.Đặt câu
2.3. Ghi nhớ
2.4. Luyện tập
Bài 1.Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong câu
Bài 2.Thêm trạng ngữ
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì trong câu?
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu trả lời cho câu hỏi nào?
- Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu.
- Gọi HS trình bày.
- Hỏi: Bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ nói trên.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc Ghi nhớ.	
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
a) Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua, trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đất ruộng và làm giòn khô những chiếc lá rơi. Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV hướng dẫn: Để làm đúng bài tập cần đọc kĩ từng câu của đoạn văn, suy nghĩ xem cần thêm trạng ngữ đã cho vào vị trí nào cho các câu văn có mối liên kết với nhau.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Đọc.
- Trao đổi và làm bài.
- Trình bày: Trạng ngữ: Đúng lúc đó.
- Bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
- Đặt câu hỏi.
+ Khi nào viên thị vệ hớt hải chạy vào?
- Đọc.
- Đọc.
- Làm bài.
b) Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
- Đọc.
- Làm bài.
- Theo dõi.
- Trình bày.
a)... Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi... Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà,
b) ... Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên nền trời... Có lúc, chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4 Kể chuyện
KHÁT VỌNG SỐNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK); kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý; bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
2. Kĩ năng
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Thái độ	
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.
- Học sinh: SGK Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài
2.2. GV kể chuyện
2.2. Tổ chức kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hoặc thám hiểm.
- Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả những gian khổ, nguy hiểm trên đường đi, những cố gắng phi thường để được cứu sống của Giôn.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, TLCH:
+ Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào?
+ Chi tiết nào cho em thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ?
+ Giôn đã cố gắng như thế nào khi bị bỏ lại một mình như vậy? 
+ Anh phải chịu những đau đớn, khổ cực như thế nào?
+ Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công?
+ Tại sao anh không bị sói ăn thịt?
+ Nhờ đâu Giôn đã chiến thắng được con sói?
+ Anh được cứu sống trong tình cảnh như thế nào?
+ Theo em, nhờ đâu Giôn có thể sống sót?
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp sức.
- Yêu cầu HS nhận xét, tìm ra bạn kể hay nhất.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng kể.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Nghe kể.
- Theo dõi. 
+Giôn bị bỏ rơi giữa lúc bị thương, anh mệt mỏi vì những ngày gian khổ đã qua.
+ Giôn gọi bạn như một người tuyệt vọng.
+ Anh ăn quả dại, cá sống để sống qua ngày.
+ Anh bị con chim đâm vào mặt, đói xé ruột gan làm cho đầu óc mụ mẫm. Anh phải ăn cá sống.
+ Anh không chạy mà đứng im vì biết rằng chạy gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt nên anh đã thoát chết.
+ Vì nó cũng đói lả, bị bệnh và yếu ớt.
+ Nhờ nỗ lực, anh dùng chút sức lực còn lại để bóp lấy hàm con sói.
+ Anh được cứu sống khi chỉ có thể bò được trên mặt đất như một con sâu.
+ Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn để tìm được sự sống.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Kể chuyện.
- Thực hiện.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3 Tập đọc
NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung.
2. Kĩ năng
- Hiểu nội dung (Hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.
3. Thái độ
- Yêu cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.
- Học sinh: SGK Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Bài: Ngắm trăng
a) Luyện đọc
b) Tìm hiểu bài
Câu 1
Câu 2
Câu 3
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
Bài: Không đề
a) Luyện đọc
b) Tìm hiểu bài
Câu 1
Câu 2
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng đọc bài Vương quốc vắng nụ cười và nêu nội dung của bài.
- Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài thơ.
- Gọi HS đọc xuất xứ và chú giải.
- GV đọc mẫu.
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
+ Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó giữa Bác với trăng? 
+ Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?
- Gọi HS đọc bài thơ.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài thơ.
- Gọi HS đọc xuất xứ và chú giải.
- GV đọc mẫu.
+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho ta biết điều đó?
+ Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ? 
- Gọi HS đọc bài thơ.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Đọc bài thơ.
- Đọc.
- Theo dõi.
 + Bác Hồ ngắm trăng trong cảnh bị tù đày. Ngồi trong nhà từ Bác ngắm trăng qua khe cửa.
+ Hình ảnh người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
+ Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác.
- Đọc.
- Nghe.
- Luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
- Thi đọc HTL.
- Đọc bài thơ.
- Đọc.
- Theo dõi.
+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Những từ ngữ cho biết: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
+ Đường non khách tới hoa đầy, tung bay chim ngàn, xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.
- Đọc.
- Nghe.
- Luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
- Thi đọc HTL
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3 Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn.
2. Kĩ năng
- Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của một con vật em yêu thích.
 3. Thái độ
- Tự giác viết bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Đọc bài văn trả lời câu hỏi.
Bài 2. Viết đoạn văn miêu tả ngoại hình con vật em thích
Bài 2. Viết đoạn văn miêu tả hoạt động con vật em thích
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS lên bảng đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận của con gà trống.
 - Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài, ghi bảng.
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi:
a) Phân đoạn bài văn trên và nêu nội dung chính của từng đoạn.
+ Đoạn 1: Con tê tê...đào thủng núi: Giới thiệu chung về con tê tê.
+ Đoạn 2: Bộ vảy của tê tê...chỏm đuôi: Miêu tả bộ vảy con tê tê.
+ Đoạn 3: Tê tê săn mồi...hết mới thôi: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của con tê tê và cách tê tê săn mồi.
b) Tác giả chú ý đến những đặ điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê?
c) Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự viết bài.
- GV hướng dẫn: Không được viết lại đoạn văn miêu tả hình dáng con gà trống. Khi miêu tả ngoại hình cần miêu tả những đặc điểm nổi bật, cần dùng những từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh đặc biệt để con vật mình tả có điểm khác biệt với con vật khác cùng loài.
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét, đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự viết bài.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Đọc.
- Trao đổi, thảo luận và trả lời.+ Bài văn có 6 đoạn:
+ Đoạn 4: Đặc biệt...trong lòng đất: Miêu tả chân và bộ móng của tê tê, cách tê tê đào đất.
+ Đoạn 5: Tuy vậy...ngoài miệng lỗ: Miêu tả nhược điểm dễ bị bắt của tê tê.
+ Đoạn 6: Tê tê là loại thú...bảo vệ nó: Tê tê là con vật có ích nên con người cần bảo vệ nó.
+ Các đặc điểm ngoại hình: bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi và bốn chân. Tác giả chú ý miêu tả bộ vảy của con tê tê vì đây là nét khác biệt của nó so với con vật khác. Tác giả đã so sánh: giống vảy cá gáy, nhưng cứng và dày hơn nhiều, như một bộ giáp sắt.
+ Cách tê tê bắt kiến: nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc dũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi sâu vào bên trong
+ Cách tê tê đào đất: nó dũi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, chỉ cần nửa phút đã ngập nửa thân hình nó. ..
- Đọc.
- Viết bài.
- Theo dõi.
- Đọc bài.
- Đọc.
- Viết bài.
- Đọc bài.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4 Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?).
2. Kĩ năng
- Biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
 3. Thái độ
- Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Bài 2.Điền từ nhờ, vì hoặc tại vì vào chỗ trống
Bài 3. Đặt câu có trạng ngũa chỉ nguyên nhân
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS lên bảng đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
- Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài, gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu của mình vừa đặt.
- GV nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Đọc.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
+ Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đứng đầu lớp.
+ Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
+ Tại Hoa mà tổ không được khen.
- Đọc.
- Làm bài.
a) Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b) Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
a) Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
- Đọc.
- Đặt câu.
- Nối tiếp đọc.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3 Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập.
2. Kĩ năng
- Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích.
 3. Thái độ
- Tự giác viết bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Đọc bài văn trả lời câu hỏi
Bài 2. Viết đoạn mở bài cho bài văn tả con vật
Bài 3. Đặt câu có trạng ngũa chỉ nguyên nhân
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS lên bảng đọc đoạn văn tả hình dáng, hoạt động của con vật.
- Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi:
a) Tìm đoạn mở bài và kết bài trong bài văn Chim công múa.
b) Các đoạn trên giống những cách mở bài, kết bài nào em đã học?
c) Em có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để:
+ Mở bài theo cách trực tiếp?
+ Kết bài theo cách không mở rộng?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự viết bài.
- GV hướng dẫn: Viết đoạn mở bài gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích đã tả ở tiết học trước.
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét, đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự viết bài.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Đọc.
- Trao đổi, thảo luận và trả lời.
+ Mở bài: Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
+ Kết bài: Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
+ Đây là kiểu mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
+ Mùa xuân là mùa công múa.
+ Dừng lại ở câu: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng mùa xuân ấm áp.
- Đọc.
- Viết bài.
- Theo dõi.
- Đọc bài.
- Đọc.
- Viết bài.
- Đọc bài.
-Lắng nghe, thực hiệ

File đính kèm:

  • docxTuan_31_Con_chuon_chuon_nuoc.docx
Giáo án liên quan