Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016

GIÁO VIÊN

1. Bài cũ

-1 HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 thành ngữ ở BT4 .

2. Bài mới:

a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:

- Từ năm lớp 1 đến nay , các em đã học được những dấu câu nào ?

- Hôm nay các em sẽ học thêm một dấu câu mới : dấu gạch ngang.

b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét

* Bài 1: HS nêu yêu cầu

- YCHS trao đổi, trình bày KQ

Bài 2: HS nêu yêu cầu

c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ

- GV giải thích lại rõ nội dung này.

d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập

* Bài tập 1:

- GV chốt lại.

* Bài tập 2 GV nhắc lại yêu cầu của đề bài.

Lưu ý: Đoạn văn các HS viết cần sử dụng dấu gạch ngang với hai tác dụng (đánh dấu các câu đối thoại, đánh dấu phần chú thích)

- GV gợi ý thêm BT 2 để HS viết được đoạn văn ít nhất 5 câu đúng yêu cầu của BT2 (mục III )

- GV kiểm tra , nhận xét.

3. Củng cố dặn dò

- GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài đọc.

- GV giáo dục HS biết sử dụng đúng kiến thức khi nói, viết

- Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập

- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp.

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 A M B 
D N C
a.Các đoạn AN và MC là 2 cạnh đói diện của hình bình hànhAMCN nên chúng song song và bằng nhau.
b.Diện tích hình chữ nhật ABCD là:12x5=60 (cm2)
Cạnh NC là: 12: 2= 6 ( cm)
Diện tích hình bình hành AMCN là:6x5=30(cm2)
Diện tích hình chũ nhật ABCD giấp hình bình hành AMCN số lần là: 60:30=2(lần)
 Đáp số: 2 lần
- HS về nhà làm bài tậpcòn lại.
.
Luyện Toán: Ôn tập chung 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng thực hiện nhân chia với số có nhiều chữ số.
- Củng cố giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
II. Hoạt động:
* HDHS làm vở thực hành toán trang 19
* Bài tập vận dụng
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
16605 : 45 9225 : 45 34085 : 39 30385 : 213 
- HS lần lượt thực hiện bảng con, kết hợp chữa bài bảng
- GV chữa bài củng cố kĩ năng thực hiện 
Bài 2. Tìm X biết:
X: 145 = 318 X x 145 = 30885
- HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính
- Thực hiện làm vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét, củng cố cách tìm X
Bài 3. Một khu đất HCN có chu vi là 456 m. Chiều dài hơn chiều rộng là 24 m. Tính diện tích khu đất đó.
HS đọc xác định dạng toán
Tìm nửa chu vi, vẽ sơ đồ bài toán
Tìm các bước giải tìm số lớn ( chiều dài) số bé ( chiều rộng)
Tính diện tích.
- HS thực hiện làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm
- GV chấm chữa bài.
Bài 4. Một thửa ruộng HCN có chu vi 260 m. chiều rộng kém chiều dài 40 m. Trên đó người ta trồng rau biết 10 m2 thu được 50 kg rau. Hỏi cả thửa ruộng đó thu được bao nhiêu kg rau?
HS đọc xác định dạng toán
Tìm nửa chu vi, vẽ sơ đồ bài toán
Tìm các bước giải tìm chiều dài, rộng 
Tính diện tích.
Tìm 1m2 thu được bao nhiêu kg . Tìm cả thửa ruộng
- HS giải vào vở, GV chấm chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.
Tập đọc: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I/ MỤC TIÊU:
Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng , có cảm xúc .
Hiểu ND : Ca ngợi tính yêu nước , yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà – ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước . ( trả lời được các CH ; thuộc một khổ thơ trong bài ) 
*GDKNS: - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.
- Giao tiếp
II/ PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC.
 1. PP: thảo luận nhóm.
 2. KT: trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi.
III/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
IV / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : 
- Kiểm tra 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
GV nhận xét
2. Bài mới 
1 : Giới thiệu bài 
- Cho HS quan sát tranh minh họa và YC: Hãy mô tả những gì em thấy trong bức tranh?
2 : Hướng dẫn HS đọc
- GV nghe và nhận xét cho HS. 
- GV chia khổ 
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
3 : Tìm hiểu bài 
- Em hiểu thế nào là“ những em bé lớn lên trên lưng mẹ” 
- Người làm mẹ làm những công việc gì ? Những công việc đó có ý nghĩa ntn? 
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ?
Nội dung chính bài nói lên điều gì ? 
4 : Đọc diễn cảm khổ thơ 1
-GV đọc diễn cảm , giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình cảm. Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng.
GV nhận xét
3. – Củng cố, dặn dò
-GV cho HS nêu lại nội dung bài
-GV giáo dục HS tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về tình yêu nước và thương con sâu sắc của người mẹ miền núi. HS thấy được tình cảm của người mẹ đối với con. 
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
- Chuẩn bị : Vẽ về cuộc sống an toàn.
2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các .... về mái trường .
- HS trình bày ý kiến
- 1 HS đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ. 
- HS đọc tham phần chú giải từ mới. 
-HS đọc theo cặp.
-HS thi đọc theo cặp. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 
- Đây là bài thơ viết trong thời kì đất nước có chiến tranh. Trong chiến tranh , đàn ông đi chiến đấu, phụ nữ và trẻ em ở nhà. Những người mẹ miền núi bận trăm công nghìn việc, đi đâu, làm gì cũng phải địu con đi theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng không nằm trên giường mà nằm trên lưng mẹ. Có thể nói các em lớn lên trên lưng mẹ.
- Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc 
+ Tình yêu của mẹ đối với con : lưng đưa nôi, tim hát thành lời, mẹ thương a-kay, mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
+ Hy vọng của mẹ đối với con : Mai sau con lớn vung chày lún sân. 
Nội dung chính: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà–ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- HS nối tiếp đọc bài thơ, lớp nghe tìm giọng đọc
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS luyện học thuộc lòng 
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ.
HS nêu lại nội dung bài
Lắng nghe
Luyện Tiếng: Ôn tập quan sát
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS biết quan sát và ghi lại được những đặc điểm quán sát, biết đặt câu có sử dụng phép so sánh, hoặc nhân hóa.
II. Hoạt động.
a. Hãy quan sát những cây xung quanh em và ghi những điều quan sát được vào bảng sau.
Tên các bộ phận
Các đặc điểm
Hình dáng, đường nét, hình khối
Độ lớn
Màu sắc
Lá
Thân
Cành
Gốc
Hoa
Quả
b. Chọn một cột ngang ở trên để viết thành đoạn văn miêu tả có sử dụng biện pháp nghệ thuật
( GV cho Hs quan sát thực tế - rồi viết.
Trình bày đoạn văn
Lớp nhận xét tìm câu hay)
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 3
Toán: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I Mục tiêu :
 - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số . 
II Đồ dùng VBT, Bảng con
III Hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
Gọi HS lên bảng làm bài tập :
Nhận xét.
2.Bài mới 
Giới thiệu: Phép cộng hai phân số. 
* Thực hành trên băng giấy 
-GV hướng dẫn HS lấy băng giấy và gấp đôi 3 lần để được 8 phần bằng nhau. 
-Băng giấy được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? 
-Bạn Nam tô mấy phần?
-Bạn Nam tô tiếp mấy phần? 
-HS tô như bạn Nam.
Kết luận: Bạn Nam đã tô màu tất cả băng giấy.
* Cộng hai phân số cùng mẫu số.
 + = = 
GV: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu sốta làm ntn?
3 Thực hành
Bài 1: Tính 
-HS phát biểu cách cộng hai phân số cùng mẫu số 
Bài 2: HD thêm
 HS tự làm. Sau đó so sánh và phát biểu TC giao hoán của phép cộng hai PS.
Bài 3: HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán. HS nêu cách làm.
-GV thu 8 -12 vở chấm .
3 Củng cố dặn dò 
-GV cho HS nêu lại nội dung bài học 
-GV giáo dục HS có thói quen cẩn thận khi làm bài
-Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập
-Chuẩn bị: Phép cộng PS ( tt )
2 HS lên bảng làm bài tập . 
HS nhắc lại tựa bài 
-HS thực hiện gấp giấy 
- 8 phần
- 3 phần
- 2 phần
- HS thực hiện tô 
-HS theo dõi
-HS trình bày. 
- tiếp nối nhắc lại
-HS làm bảng con và sửa bài.
a/ + = = = 1
b/ + = = = 2
c/ + = = = 
d/ + = = 
HS tự làm bài rồi nêu KQ .
 + = = 
 + = + = 
+ = + 
-HS làm vào vở và sửa bài. 
Bài giải
Cả hai ô tô chuyển được là:
 + = ( số gạo trong kho )
 ĐS: số gạo trong kho.
HS nêu lại nội dung bài học 
..
Luyện từ và câu: DẤU GẠCH NGANG 
I Mục tiêu:
 - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang ( ND ghi nhớ )
 - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ( BT1 , mục III ) ; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2 ) 
* HS khá , giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu , đứng yêu cầu của BT2 (mục III ) 
II Đồ dùng
VBT, Bảng nhóm
IIIHoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ 
-1 HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 thành ngữ ở BT4 .
2. Bài mới:
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:
- Từ năm lớp 1 đến nay , các em đã học được những dấu câu nào ?
- Hôm nay các em sẽ học thêm một dấu câu mới : dấu gạch ngang.
b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét
* Bài 1: HS nêu yêu cầu
- YCHS trao đổi, trình bày KQ
Bài 2: HS nêu yêu cầu
c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ
- GV giải thích lại rõ nội dung này.
d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập
* Bài tập 1: 
- GV chốt lại.
* Bài tập 2 GV nhắc lại yêu cầu của đề bài.
Lưu ý: Đoạn văn các HS viết cần sử dụng dấu gạch ngang với hai tác dụng (đánh dấu các câu đối thoại, đánh dấu phần chú thích)
- GV gợi ý thêm BT 2 để HS viết được đoạn văn ít nhất 5 câu đúng yêu cầu của BT2 (mục III ) 
- GV kiểm tra , nhận xét.
3. Củng cố dặn dò 
- GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài đọc.
- GV giáo dục HS biết sử dụng đúng kiến thức khi nói, viết
- Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp.
-HS đặt câu theo yêu cầu của GV.
HS nhắc lại tựa bài 
HS trả lời . 
- 3 HS đọc toàn văn yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập 1, 2, 3 ; trao đổi theo cặp. 
- HS phát biểu ý kiến.
Đoạn a ) Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai ?
- Thưa ông , cháu là con ông Tự.
b/ Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.
c/ - Trước khi bật quạt, đặt quạt
- Khi điện đã vào quạt tránh
- Hàng năm tra dầu mỡ
- Cả lớp nhận xét. - HS trao đổi nhóm – ghi vào phiếu.
- HS đọc YC.
- HS TL:
a/ Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 
b/ Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu.
 c/ Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo vệ quạtđiện được bền.
- HS theo dõi
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc thầm
- 1 HS đọc yêu cầu bài và mẫu chuyện “Quà tặng cha” ở bài tập 1. 
- Cả lớp đọc thầm lại. 
- Từng cặp HS trao đổi, tìm dấu gạch ngang trong câu chuyện, nói rõ tác dụng của từng câu.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu của đề
- HS làm việc cá nhân vào vở nháp.
- Đọc bài viết của mình trước lớp.
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài đọc.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I Mục tiêu:
 - Dựa vào gợi ý trong SGK , chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu , cái thiện và cái ác .
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể . 
II Đồ dùng
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
-Một số truyện thuộc đề tài của bài KC (sưu tầm )
-Bảng lớp viết Đề bài.
III Hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 . Bài cũ: 
GV cho HS kể lại chuyện và nêu ý nghĩa 
GV nhận xét
2. Bài mới
 -Giới thiệu bài: Kể chhuyện đã nghe, đã đọc
 -Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 2 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Cho Hs quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK.
-Nhắc hs những truyện ngoài sách hs phải tự tìm đọc, nếu không tìm truyện ở ngoài hs có thể kể những truyện trong SGK đã học.
-Yêu cầu HS tự giới thiệu câu chuyện của mình.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Nhắc hs kể phải có đầu có cuối. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi.
-Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho HS thi kể trước lớp.
-Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. 
GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
-GD: HS có thái độ thương yêu, giúp đỡ nhau.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
- Khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét 
chính xác.
Về xem lại bài.
-HS kể lại chuyện và nêu ý nghĩa
HS nhắc lại tựa bài 
-Đọc và gạch: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
-Đọc gợi ý.
Hs quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK
-HS theo dõi
HS tự giới thiệu câu chuyện của mình.
HS lắng nghe
-HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. 
-Lắng nghe
Luyện Toán: Ôn tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học để giải toán
- Biết trình bày bài làm tốt
II. Hoạt động:
* HDHS làm vở thực hành Toán trang 20
* Bài tập vận dụng.
1. Tính nhanh. 108 x 73 +108 x 73
 11 x 79 – 79; 348 : 2 + 76 - 48 : 2 + 24
- HS áp dụng một sô nhân một tổng
 2. Tìm m khi = (HD = , m = 15).
 = tìm m
 3. Tìm STN a thỏa mãn < a < HS quy đồng 
4 Hai thửa ruộng thu được 5 tấn 2 tạ. Thửa một thu hơn thử hai là 8 tạ. Hỏi mỗi thửa ruộng thu mấy kg.
- HS đọc xác định dạng toán, vẽ sơ đồ rồi giải
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 4
Toán: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tiếp theo )
I Mục tiêu 
 - Biết cộng hai phân số khác mẫu số . 
II Đồ dùng : VBT, bảng con
III Hoạt động 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra : 
-Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
-Nhận xét.
2.-Bài mới 
-Giới thiệu: Phép cộng phân số (tt)
Hoạt động 1: Cộng hai phân số khác mẫu số
-HS đọc ví dụ
-Để tính số giấy hai bạn đã lấy, ta làm tính gì? 
 GV ghi: + = ? 
- Em có nhận xét gì về MS của 2 PS?
-Làm cách nào để cộng được hai phân số này.
-Đây là phép cộng hai phân số khác mẫu số nên phải quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi thực hiện hai phân số cùng mẫu số. 
-GV cho HS quy đồng mẫu số rồi cộng hai phân số. 
GV Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
GV kết luận
Hoạt động 2: Thực hành. 
Bài 1: ( a,b , c) Tính
HS tính . HS phát biểu cách cộng hai phân số khác mẫu số. 
GV nhận xét sửa sai . 
Bài 1 d HS làm thêm
Bài 2(a , b ): Tính theo mẫu
Nhận xét: Mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia nên ta chỉ quy đồng một phân số. 
GV thu vở chấm – nhận xét .
 Bài 2 ( c, d ) HS làm thêm
Gv nhận xét cá nhân . 
Bài 3: GVHD thêm
GV nhận xét tuyên dương . 
3.-Củng cố dặn dò
-GV cho HS nêu lại nội dung bài
-GV giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
-Về xem lại bài, các bài tập
-Chuẩn bị: luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu
-HS nhắc lại tựa bài 
-Tính cộng + 
- MS của 2 PS khác nhau.
- Phải quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi thực hiện hai phân số cùng mẫu số. 
-HS theo dõi
HS tính. 
 + ta có: 
Cộng: + 
HS nêu.
- HS nhắc lại
-HS tính nháp. 
a/ + 
 + = + = 
b/ + 
 + = + = 
HS làm rồi nêu KQ . 
- HS làm bài vào vở : 
a/ + = + = 
b/ +=; 
HS tự suy nghĩ làm bài rồi nêu KQ :
c/
d/
-HS giải và nêu KQ . 
 Bài giải:
 Sau hai giờ ô tô đi được là:
 + = (quãng đường)
 ĐS: quãng đường
Lắng nghe
Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI 
I Mục tiêu
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa , quả ) trong đoạn văn mẫu ( BT1 ) ; viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa ( hoặc một thứ quả ) mà em yêu thích ( BT2 ) 
II. Đồ dùng: VBT, Bảng con
IIIHoat động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ. 
- Gọi HS đọc đoạn văn tả về một bộ phận của cây mà em thích.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối 
Hướng dẫn HS luyện tập. 
Bài tập 1: gọi HS đọc YC
a/Đoạn tả hoa sầu đâu:
b/-Đoạn tả quả cà chua:
Bài tập 2: gọi HS đọc YC
- GV nhận xét. 
3. Củng cố dặn dò
-GV giáo dục HS có thói quen quan sát và miêu tả cây cối khi làm bài.
-Chuẩn bị bài sau. 
HS đọc đoạn văn của mình.
HS nhắc lại tựa bài 
-HS đọc đoạn văn: Hoa sầu đâu và Quả cà chua.
-Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. 
HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét. 
-HS theo dõi
 -Tả cả chùm hoa, không tả từng bôngTả mùi thơm của hoa bằng cách so sánh: mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc, có mùi thơm huyền dịu của hoa so với các hương vị khác của đồng quê: mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: hoa nở như cười, bao nhiêu thứ bấy nhiêu yêu thương, khiến người ta ngất ngây say sưa như một thứ men gì?
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít.
+Hình ảnh so sánh: Quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con, mỗi quả cà chua chín là một ông mặt trời nhỏ hiền dịu.
+ Hình ảnh nhân hoá: quả leo nghịch ngợm lên ngọn cây, cà chua bắt lồng đèn trong lồng cây.
-HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích.
-Một vài HS phát biểu: Các em chọn cây hoa nào hoặc cây quả nào.
-HS viết đoạn văn.
-5 HS đọc trước lớp. 
- Lắng nghe
HSTT.
Giáo dục kĩ năng sống: Tìm hiểu về địa phương
I. Mục tiêu. 
- Giúp học sinh biết yêu quê hương đất nước qua những hoạt động cụ thể của bản thân.
- Nắm được những lễ hội quan trọng của quê hương. Biết được những đổi mới của quê hương đang diễn ra, từ đó có những đóng góp của bản thân để góp phần xây dưng quê hương ngày một giàu đẹp.
II. Hoạt động.
Hoạt động theo nhóm: kể những việc làm bảo vệ quê hương
+ Nêu những ước mơ của bản thân sau này góp phần xây dựng quê hương.
+ Kể tên lễ hội : ngày tháng, tên lễ hội, một số hoạt động trong lễ hội
+ Hát về quê hương
.
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 5
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I - MỤC TIÊU
 - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp ( BT1 ) ; nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết ( BT2 ) ; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp ( BT3 ) ; đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp ( BT4 ) . 
* HS khá , giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ . 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Từ điển HS.
- VBT
- Bảng nhóm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 Bài cũ 
? Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
 Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1,2 : 
- GV yêu cầu
Bài tập 1.
GV nhận xét kết luận.
Bài 3, 4 HS trao đổi nhóm, làm VBT
- GV theo dõi gợi ý để HS nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ . 
- GVNX .
3. Củng cố, dặn dò 
YC nhắc lại nội dung bài.
GV giáo dục HS có ý thức làm đẹp và biết bảo vệ cái đẹp.
-Dặn HS về xem lại bài 
-Chuẩn bị :Câu kể Ai là gì .
HSthực hiện theo yêu cầu
Hs nhắc lại tựa bài 
- 2 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
+ Ý 1 :
+ Phẩm chất quý hơn về vẻ đẹp bên ngoài :
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Cái nết đánh chết cái đẹp.
+ Hình thức thường thống nhất với nội dung :
>Người thanh nói tiếng cũng thanh
 Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
>Trông mặt mà bắt hình dong
 Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon.
+ Ý 2 : VD về 1 số hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ trên.
- 4 HS nối tiếp nhau nói hoàn cảnh sử dụng 4 câu tục ngữ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài , suy nghĩ trả lời câu hỏi. 
- Viết lại các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Sau đó đặt câu với các từ đó.
BT 3 : Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp : tuyệt vời , tuyệt diệu, tuyệt trần , mê hồn, mê li, vô cùng , không tả xiết, như tiên , dễ sợ . . . ( tìm các từ ngữ có thể đi kèm với cái đẹp )
BT 4 : 
+ Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời ( tuyệt đẹp, đẹp tuyệt trần, đẹp tuyệt diệu, đẹp mê hồn, đẹp mê li, đẹp vô cùng, đẹp không tả xiết, đẹp dễ sợ . . . )
+ Bức tranh đẹp mê hồn ( tuyệt trần , vô cùng, không bút nào tả xiết . . . ) 
HS nhắc lại.
HS lắng nghe
Luyện Tiếng: Ôn tập miêu tả
I. Mục tiêu:
 - HS biết lựa chọn từ ngữ thích hợp để viết được đoạn văn miêu tả một loại quả hay một loài hoa và nêu lên ích lợi của loại quả cũng như loài hoa đó
II. Hoạt động: 
Bài tập: Tìm những từ ngữ miêu tả một loại quả, loài hoa mà em thích
Màu sắc, kích thước, hương vị, mùa nào, thời kì phát triển của quả hay loài hoa đo

File đính kèm:

  • docT 23.doc