Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016

Kể chuyện: Con vịt con

I. Mục tiêu:

 - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.

 - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.

 - Giáo dục HS yêu thương mọi người.

II. Phương tiện: Bộ tranh kể chyện lớp 4.

III. Các hoạt động dạy học.

1 kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS lên bảng kể chuyện về 1 người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt mà em biết

- GV nhận xét

2. Hoạt động dạy bài mới

Giới thiệu bài

GV kể chuyện

- Cho HS quan sát các tranh minh họa truyện và đọc thầm các yêu cầu trong SGK

- Kể lần 1 bằng lời

- Kể lần 2, 3 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa

*Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa.

- Yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh minh họa trong SGK và trình bày nội dung tranh bằng 1,2 câu

- Nhận xét- kết luận: Thứ tự đúng 2- 1- 3- 4.

* HD HS kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

- Tổ chức cho HS kể theo nhóm.

- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa nội dung ghi trên mỗi bức tranh để kể lại từng đoạn của truyện.

- Tổ chức cho HS kể trước lớp

- Nhận xét

H/ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

GV nhận xét

3.Củng cố dặn dò GV nhắc lại nội dung chính của chuyện; liên hệ, giáo dục HS.

 Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”

GV nhận xét tiết học

2 HS kể

- Quan sát tranh và tìm hiểu yêu cầu

- Lắng nghe

- Nghe- theo dõi

Sắp xếp thứ tự các tranh và nêu nội dung của mỗi bức tranh.

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Tập kể trong nhóm- nhận xét- bổ sung cho nhau nghe và trao đổi về lời khuyên của câu chuyện.

- Đại diện các nhóm lên kể

- Nhận xét lời kể của bạn.

Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.

- 2-3 HS kể toàn bộ câu nhuyện trước lớp.

 

doc16 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uy đồng các phân số sau:
; 
- GV nhận xét
2. Hoạt động 
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
* Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học trong SGK trên bảng
Lấy đoạn thẳng AC = AB và AD = AB
H/Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
H/Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
H/Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ thẳng AD?
H/Hãy so sánh độ dài AB và AB
H/Hãy so sánh và 
* Nhận xét:
H/ Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2 phân số và ?
H/ Vậy muốn so sánh phân số cùng mẫu số ta chỉ việc làm thế nào?
- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
3: Luyện tập
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân số sau đó báo cáo kết quả.
Nhận xét
* Bài 2: a,b ( 3 ý đầu) Gọi HS đọc yêu cầu
H/ Hãy so sánh 2 phân số 
H/ bằng mấy?
 mà nên
H/Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số ?
H/Những phân số có tử số bé hơn mẫu số thì như thế nào với 1?
Tiến hành tương tự với cặp phân số 
Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài
GV nhận xét
3.Củng cố dặn dò GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số và so sánh phân số với 1.
 Về nhà học bài; làm bài tập trong VBT và chuẩn bài: “Luyện tập”
GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm
Theo dõi
-Đoạn thẳng AC = độ dài đoạn thẳng AB
-Đoạn thẳng AD = độ dài đoạn thẳng AB
-Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD
 AB < AB
 < 
-Có mẫu số bằng nhau. Phân số có tử số bé hơn, phân số có tử số lớn hơn
-Ta chỉ việc so sánh 2 tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn, phân số có tử số bé hơn thì bé hơn.
- 2- 3 HS nêu
1 HS đọc
Tự làm bài vào vở và nêu kết quả giải thích.
a) b) c) d) 
1 HS đọc yêu cầu
Nêu 
2 HS nhắc lại
- có tử số bé hơn mẫu số
 thì nhỏ hơn 1
ð mà nên 
Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.
1 HS lên bảng làm; lớp làm vào vở
.
.
Luyện Toán: Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu: 
- Giúp Hs biết rút gon và quy đồng mẫu số các phân số
- Giải toán về phân số.
II. Hoạt động:
* HDHS làm vở thực hành Toán trang 15
* Bài tập vận dụng.
Chữa bài tập Tết
Tập đọc: Chợ Tết
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời được các CH; thuộc được một vài câu thơ yêu thích).
 - Giáo dục HS yêu cuộc sống trong thôn xóm mình.
II. Phương tiện: Tranh cảnh chợ tết.
III. Các hoạt động dạy học
1. kiểm tra 
- GV gọi HS lên bảng đọc bài: “Sầu riêng” và trả lời câu hỏi 2, nêu ND bài.
- GV nhận xét
2. Hoạt động 
Giới thiệu bài
Luyện đọc
- Gäi 1 HS kh¸ ®äc toµn bµi 
H:Bµi nµy ®­îc chia lµm mÊy ®o¹n?
- Gi¸o viªn cho häc sinh nèi tiÕp ®äc từng khổ thơ
 +LÇn1:Söa lçi vÒ c¸ch ®äc cña häc sinh.
+LÇn 2:Nh¾c nhë c¸c em nh÷ng chç nghØ h¬i
+LÇn 3: Gäi HS ®äc tõ chó gi¶i
- Chia nhãm , cho HS luyÖn ®äc
- GV ®äc mÉu
3.T×m hiÓu bµi
- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm hiểu toàn bài thơ
H/ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
H/ Mỗi người đi chợ tết ở những dáng vẻ ra sao?
H/Bên cạnh ngững dáng vẻ riêng những người đi chợ tết có điểm gì chung?
H/ Bài thơ là bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. em hãy tìm những từ ngữ giàu màu sắc ấy?
H/ Các màu hồng đỏ tía thắm son có cùng gam màu gì? Dùng các gam màu đỏ nhằm mục đích gì?
H/ Bài thơ cho ta biết gì?
* Học thuộc lòng 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ
- Treo bảng phụ ghi đoạn thơ đọc diễn cảm
+ Đọc mẫu- hướng dẫn cách đọc
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm
+ Tổ chức HS thi đọc; GV nhận xét.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng khổ thơ- bài thơ
- GV nhận xét
2 HS đọc
- 1 HS ®äc.
4 khổ thơ; 4 câu thơ là một khổ thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
Đọc 1 số từ khó
+ Đọc câu khó
1 hs đọc chú giải
- Các cặp luyện đọc, thi đọc
- Cả lớp theo dõi
1 HS đọc, cả lớp theo dõi TLCH:
-Trong khung cảnh thiên nhiên rất đẹp: mặt trời ló ra sau đỉnh núi sương chưa tan, núi uốn mình đồi thoa son; Những tia nắng nghịch ngợm bên ruộng lúa.
-Những thằng cu áo đỏ chạy lon son, các cụ già chống gậy bước lom khom cô gái mặc yếm đỏ che môi cười lặng lẽ. Em bé nép đầu bên yếm mẹ.
-Đều rất vui vẻ. Họ tưng bừng ra chợ tết vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
-Các màu sắc trong bức tranh: trắng đỏ hồng lam xanh biếc thắm vùng tía son.
-Các màu: hồng, đỏ, tía, thắm son có cùng gam màu đỏ. Dùng các màu như vậy để thấy được phiên chợ Tết rất đông vui nhộn nhịp đủ màu sắc.
* ND: Bài thơ cho thấy cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.
- 4 HS đọc nối tiếp; theo dõi tìm giọng đọc
+ Luyện đọc theo cặp
+ 2 HS đọc thi
- Nhẩm thuộc lòng khổ thơ- bài thơ.
- 2 HS thi đọc thuộc lòng.
 3. Củng cố dặn dò Em đã đi chợ tết chưa? Em thấy khó khăn lúc đó như thế nào? GV liên hệ, giáo dục HS.
Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài: “Hoa học trò”
GV nhận xét tiết học
Giáo dục kĩ năng sống.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 3
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số; so sánh được một phân số với 1; biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - Rèn kĩ năng thực hành so sánh và viết các phân số
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện: VBT, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1 kiểm tra 
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập
Điền dấu >, <, = ?
 ; 
- GV nhận xét
2. Hoạt động 
Giới thiệu bài
Thực hành
* Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài
Yêu cầu HS tự làm bài và giải thích cách so sánh
GV nhận xét
* Bài 2: ( 5 ý cuối)gọi HS đọc yêu cầu
Củng cố cho HS về so sánh phân số với 1 và yêu cầu HS làm bài
GV nhận xét 
* Bài 3( a,b) Gọi HS đọc yêu cầu bài
H/ Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
Yêu cầu HS làm bài
GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò gọi HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số và so sánh phân số với 1.
 Về nhà học bài, làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị bài: “So sánh 2 phân số khác mẫu số” 
- 2 HS lên bảng làm bài
1 HS đọc
2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
a) b) c) d) .
1 HS đọc
1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
1 HS đọc
Tiến hành so sánh các phân số với nhau.
1 HS lên bảng làm bài
a) Vì 1 < 3 < 4 nên .
c) Vì 5 < 7 < 8 nên .
Kể chuyện: Con vịt con
I. Mục tiêu:
 - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
 - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
 - Giáo dục HS yêu thương mọi người.
II. Phương tiện: Bộ tranh kể chyện lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học.
1 kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng kể chuyện về 1 người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt mà em biết
- GV nhận xét
2. Hoạt động dạy bài mới 
Giới thiệu bài
GV kể chuyện
- Cho HS quan sát các tranh minh họa truyện và đọc thầm các yêu cầu trong SGK
- Kể lần 1 bằng lời
- Kể lần 2, 3 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa
*Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa.
- Yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh minh họa trong SGK và trình bày nội dung tranh bằng 1,2 câu
- Nhận xét- kết luận: Thứ tự đúng 2- 1- 3- 4.
* HD HS kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa nội dung ghi trên mỗi bức tranh để kể lại từng đoạn của truyện.
- Tổ chức cho HS kể trước lớp
- Nhận xét
H/ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
GV nhận xét
3.Củng cố dặn dò GV nhắc lại nội dung chính của chuyện; liên hệ, giáo dục HS.
 Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
GV nhận xét tiết học
2 HS kể
- Quan sát tranh và tìm hiểu yêu cầu
- Lắng nghe
- Nghe- theo dõi
Sắp xếp thứ tự các tranh và nêu nội dung của mỗi bức tranh.
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Tập kể trong nhóm- nhận xét- bổ sung cho nhau nghe và trao đổi về lời khuyên của câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên kể 
- Nhận xét lời kể của bạn.
Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. 
- 2-3 HS kể toàn bộ câu nhuyện trước lớp.
Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I. Mục tiêu:
 - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2).
 - Giáo dục HS biết vận dụng trong học tập và giao tiếp.
II. Phương tiện: VBT, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
1. kiểm tra 
- GV gọi HS lên bảng TLCH:
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào biểu thị nội dung gì? Chúng do từ ngữ nào tạo thành? Cho ví dụ minh họa.
- GV nhận xét
2. Hoạt động 
Giới thiệu bài
Nhận xét
* Bài 1: Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS tự làm bài dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào?
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài nhắc HS dùng các kí hiệu đã qui ước.
- Nhận xét- kết luận lời giải đúng: 
* Bài 3: gọi HS đọc yêu cầu bài tập
H/ Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì?
H/ Chủ ngữ trong các câu trên do loại danh từ nào tạo thành?
Ghi nhớ
Gọi HS đọc
3Luyện tập
*Bài 1: Gọi HS đọc y/c BT
- Yêu cầu HS làm bài theo các kí hiệu đã qui định.
- Nhận xét- kết luận lời giải đúng
*Bài 2: Gọi HS đọc y/c BT
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trên phiếu bài tập
- Gọi HS đọc bài làm của mình
Sửa lỗi về từ ngữ cách dùng từ- nhận xét, ghi điểm bài viết tốt.
3. Củng cố dặn dò CN biểu thị nội dung gì? Chúng thường do những từ ngữ nào tạo thành? GV chốt lại nội dung bài học.
Về nhà đặt câu Ai thế nào? Xác định CN trong câu và chuẩn bị bài: “MRVT: Cái đẹp”
- 2 HS trả lời
- 1 HS đọc
- HS VBT
Các câu 1- 2 - 4 - 5 là câu kể Ai thế nào?
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng nhóm, dưới lớp làm vào VBT
1. Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
2. Cả một vùng trời bát ngát cờ đèn và hoa.
4. Các cụ già vẻ mặt trang nghiêm.
5. Những cô gái thủ đô hớn hở áo màu rực rỡ.
- 1 HS đọc
-Đều chỉ sự vật có đặc điểm được nêu ở vị ngữ.
-Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
2 HS đọc
- 1 HS đọc
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
Màu vàng trên lưng chú/ lấp lánh.
Bốn cái bánh/ mỏng như giấy bóng.
Cái đầu/ tròn và hai con mắt/ long lanh.
Thân chú/ nhỏ và thon vàng như
Bốn cánh/ còn khẽ rung rung như
- 1 HS đọc
- Tiến hành theo nhóm
- Đại diện nhóm đọc bài làm của mình
Sáng thứ 4
Toán: So sánh hai phân số khác mẫu số
I. Mục tiêu:
 - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
 - Rèn kĩ năng so sáng hai phân số.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện: 2 băng giấy vẽ như SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
1 kiểm tra 
- GV gọi HS lên bảng làm BT:
So sánh 2 phân số: a) ; b) 
- GV nhận xét
2. Hoạt động 
Hướng dẫn HS so sánh 2 phân số khác mẫu số.
- Đưa 2 phân số và 
H/Em có nhận xét gì về mẫu số 2 phân số này?
Hãy suy nghĩ để tìm cách so sánh 2 phân số này với nhau?
Nhận xét- chọn ra cách như phần bài học, tổ chức cho HS so sánh.:
*Cách 1: GV đưa ra 2 băng giấy như nhau và nêu: chia băng giấy thứ nhất ra 3 phần bằng nhau tô màu 2 phần. Vậy đã tô màu mấy phần băng giấy?
H/ Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau tô màu 3 phần. Vậy đã tô màu mấy phần băng giấy?
H/Băng giấy nào được tô màu nhiều hơn?
H/ Vậy băng giấy và băng giấy phần nào lớn hơn? 
H/ Vậy và phân số nào lớn hơn?
H/ như thế nào so với ?
H/Hãy viết kết quả so sánh và 
*Cách 2: Yêu cầu HS quy đồng mẫu số 2 phân số và 
H/Yêu cầu HS so sánh 
.
H/Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu ta làm thế nào?
Thực hành
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm
- GV nhận xét
* Bài 2: a BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét 
- 2 HS lên bảng làm
-Mẫu số của 2 phân số khác nhau
-Trao đổi tìm cách giải quyết
2-3 HS nêu ý kiến
- Đã tô màu băng giấy
- Đã tô màu băng giấy
- Băng giấy thứ hai được tô màu nhiều hơn
- băng giấy lớn hơn băng giấy
- Phân số lớn hơn phân số 
- 
- 	
- 
- So sánh và nêu: 
Vậy: 
-Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu ta quy đồng mẫu số 2 phân số đó rồi so sánh các tử số của 2 phân số mới.
1 HS đọc
3 HS lên bảng làm; cả lớp làm vào vở.
a) Quy đồng mẫu số 2 phân số
. Ta có: ;
Vì 
b) Quy đồng mẫu số 2 phân số 
Ta có: ;
Vì 
c) Quy đồng mẫu số 2 phân số 
ta có: giữ nguyên phân số ; Vì .
Rút gọn rồi so sánh 2 phân số
2 HS lên bảng làm; lớp làm vào vở
a) Rút gọn ;
Vì 
 3. Củng cố dặn dò GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
Về nhà học bài, làm các BT trong VBT và chuẩn bị bài: “Luyện tập”
GV nhËn xÐt tiÕt häc.
Tập làm văn Luyên tập quan sát cây cối
I. Mục tiêu:
 - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).
 - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo trình tự nhất định (BT2).
 - Giáo dục HS yêu quý cây cối.
II. Phương tiện: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. kiểm tra 
- GV gọi HS đọc dàn ý tả 1 cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học
- GV nhận xét
2. Hoạt động 
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1: gọi HS đọc yêu cầu BT
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: y/c đọc lại các bài văn trong sách giáo khoa: Bãi ngô/ 30; Cây gạo/32; Sầu riêng/34- trao đổi- TLCH:
- Treo bảng phụ và giải thích cho HS hiểu về trình tự quan sát cách kết hợp các giác quan khi quan sát.
- Treo bảng phụ và giải thích cho HS hiểu về trình tự quan sát cách kết hợp các giác quan khi quan sát.
Kết luận: Khi quan sát 1 cây để tả ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây
c. Yêu cầu HS đọc lại bài văn và tìm hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài.
về từng hình ảnh nhân hóa và so sánh.
H/ Theo em trong bài văn miêu tả dùng các hình ảnh so sánh và nhân hóa có tác dụng gì?
H/ Trong các bài văn trên bài nào miêu tả 1 loài cây, bài nào miêu tả 1 cái cây cụ thể?
H/ Theo em miêu tả 1 loài cây có gì khác và khác nhau với miêu tả 1 cái cây?
Treo bảng phụ ghi sẵn lời giải và giảng cho HS hiểu:
- Đều quan sát kĩ, kết hợp nhiều giác quan, tả các bộ phận của cây. Tả khung cảnh xung quanh cây dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động, chính xác các đặc điểm của cây bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
 -Tả loài cây cần chú ý phân biệt loài cây này với loài cây khác. Tả 1 cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài: nhác HS quan sát 1 cái cây cụ thể có thể là cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa,
- Ghi các CH làm tiêu chí đánh giá lên bảng
- Gọi HS đọc bài làm của mình; GV nhận xét- chữa lỗi dùng từ.
3.Củng cố dặn dò Khi miêu tả 1 cái cây ta cần theo trình tự nào? Hình ảnh so sánh nhân hóa trong miêu tả có tác dụng gì?; GV chốt lại nội dung bài.
 Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “LT miêu tả các bộ phận của cây cối”
- 2 HS đọc
-1 HS đọc 
Tiến hành hoạt động nhóm theo hướng dẫn của giáo viên
 a. trình tự quan sát:
- Sầu riêng: Tả từng bộ phận của cây.
- Bãi ngô:Tả theo thời kì phát triển của cây.
- Cây gạo: Tả theo từng thời kì phát triển của cây.
 b.Tác giả quan sát bằng các giác quan.
- Sầu riêng: mắt, mũi, lưỡi.
- Bãi ngô: mắt, tai.
- Cây gạo: mắt, tai.
- Đọc và nói về hình ảnh nhân hóa so sánh.
- Làm cho bài văn miêu tả thêm sinh động cụ thể gần giũ và hấp dẫn người đọc hơn.
- Bài sầu riêng, bãi ngô miêu tả 1 loài cây, bài cây gạo miêu tả 1 cái cây cụ thể.
- Trả lời theo ý hiểu
- 1 HS đọc 
- Tự ghi lại kết quả quan sát
- 2 - 3 HS đọc
Sinh hoạt tập thể.
Tự học:
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 5
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I. Mục tiêu:
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
 - Rèn kĩ năng tìm hiểu vốn từ cái đẹp.
 - Giáo dục HS biết vận dụng trong học tập và giao tiếp.
II. Phương tiện: VBT, Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
1 kiểm tra 
- GV gọi HS lên bảng TLCH: 
Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào biểu thị nội dung gì?
Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào do các từ ngữ nào tạo thành?
- GV nhận xét
2. Hoạt động dạy bài mới 
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm BT
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trên PBT
- Gọi đại diện đọc kết quả bài làm của nhóm mình
- Nhận xét – kết luận các từ đúng:
- 2 HS trả lời
- 1 HS đọc
- Hoạt động nhóm tìm các từ ngữ theo yêu cầu
- Đại diện nhóm đọc kết quả, nhóm khác nhận xét- bổ sung.
* GV: Các từ ngữ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, duyên dáng, uyển chuyển, kiêu sa, quí phái, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu, tha thướt,..
b.Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn tính cách của con người: thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, lịch sự, lịch lãm, thanh lịch, thật thà, tế nhị, nết na, chân thành, chân thực, chân tình, thẳng thắn, kiên định, tự trọng, ngay thẳng, bộc trực, cương trực, dũng cảm,..
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Tổ chức cho HS tìm từ tiếp nối. Mỗi HS chỉ viết 1-3 từ
- Gọi đại diện các tổ đọc từ của mình vừa tìm được
- Nhận xét- kết luận các từ tìm đúng:
- 1 HS đọc
- Tìm từ theo tổ
- Đọc
- Viết các từ vào vở
* GV: Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên cách vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lê, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng, bình yên,
Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha,
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự đặt câu và đọc câu của mình
- Nhận xét; sửa lỗi ngữ pháp và dùng từ cho HS.
*Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét- kết luận lời giải đúng:
- 1 HS đọc yêu cầu; lớp nối tiếp nhau đặt câu
-Mẹ em rất dịu dàng đôn hậu
-Đây là một tòa lâu đài có vẻ đẹp cổ kính.
-Anh Kim Đồng rất dũng cảm.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng dán giấy vào chỗ thích hợp, lớp dùng bút chì nối các dòng thích hợp với nhau trong VBT
-Mặt trời tươi như hoa em mỉm cười chào mọi người.
-Ai viết chữ như gà bới người đó rất cẩu thả.
 3 Cñng cè dặn dò GV yêu cầu HS nhắc lại tên chủ điểm của bài và nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm hoặc các từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của con người.GV chốt lại nội dung bài học
 Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Dấu gạch ngang”
GV nhËn xÐt tiÕt häc
Luyện Tiếng: Ôn tập văn miêu tả
I. Mục tiêu:
- HS biết lựa chọn những từ ngữ đặc trưng để miêu tả các bộ phận của cây: Thân, lá cành, gốc
- Viết được câu văn miêu tả các bộ phân ( lá, thân, gốc) mà em thích.
II. Hoạt động:
* HD HS hoàn thành Vở thực hành trang 18
* Bài tập
GV cho HS quan sát thực tế cây trên sân trường:
HS tự lựa chọn cây để quan sát và ghi đặc điểm chính ( GV theo dõi giúp đỡ HDHS dùng hình ảnh so sánh, nhân hóa)
+ Thân:
+ Gốc:
+ lá:
Vào lớp trình bày trước lớp, lớp nhận xét xem bạn nào biết lựa chọn quan sát tìm được những hình ảnh đẹp sống động
GV kết luận bổ sung.
HS dựa vào kết quả quan sát để viết được câu văn, doạn văn hay miêu tả cây, lá gốc
HS trình bày, lớp nhận xét
GV chữa bài
3. Dặn dò: về nhà hoàn thành bài viết.
Luyện Toán: So sánh phân số
I. Mục tiêu: HS biết so sánh 2 phân số, sắp xếp các phân số theo thứ tự
II. Hoạt động:
* HDHS làm vở thực hành Toán trang 17
* Bài tập vận dụng:
Bài 1.So sánh các phấn số sau
HS làm bài và trình bày cách làm.
Bài 2. Rút gọn rồi so sánh.
HS nêu các bước làm
Trình bày cách rút gọn
Bài 3. Trong cuộc chạy thi cùng một quãng đường như nhau. An chạy hết 1/4 phút, Bình chạy 17 giây, Hùng chạy 

File đính kèm:

  • docT 22.doc