Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của giáo viên

1.Bài cũ :

- 2,3 HS đọc truyện và trả lời câu hỏi.

+Nêu ý nghĩa câu chuyện?

GV nhận xét.

2. Bài mới : GV giới thiệu bài .

a.Hướng dẫn HS luyện đọc:

+ GV chia đoạn: 2 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc.

- Đoạn 2 : còn lại.

+ GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

+ HD đọc câu dài:

 “ Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá đông Sơn / chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.”

 “ Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương / và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công / hay cảm tạ thần linh.”

- GV đọc mẫu

 b.Tìm hiểu bài :

- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?

- Hoa văn trên mặt trống được miêu tả như thế nào?

-Đoạn 2:

Những hoạt động của con người được miêu tả trên trống đồng ?

-Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?

- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?

Nội dung bài này nói lên điều gì ? .

c.Đọc diễn cảm :

 - GV chọn đoạn đọc diễn cảm.

- HDHS đọc

GV nhận xét, ghi điểm

3.Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung của bài

GV giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.

- Dặn HS về rèn đọc và trả lới các câu hỏi trong SGK . Chuẩn bị :Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa. Nhận xét tiết học

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
b.HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2b 
Cả lớp làm bài tập 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
 3.Củng cố, dặn dò: GV giáo dục HS rèn viết chữ đúng, đẹp Nhắc nhở HS viết lại các từ sai 
Chuẩn bị tiết 21 Nhận xét tiết học.
HS thực hiện theo yêu cầu
-HS thực hiện 
HS nhắc lại mục bài 
HS theo dõi trong SGK 
- Nguồn gốc của chiếc lốp xe đạp.
HS đọc thầm 
HS luyện viết từ khó vào bảng con: nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
-HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
-Bài 2b: - Cày sâu cuốc bẫm
- Mua dây buộc mình
- Thuốc hay tay đảm
- Chuột gặm chân mèo.
Lắng nghe
..
 -----------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 3
Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0 ) có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia , mẫu số là số chia . 
-GDHS: Tính cẩn thận, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập .
 III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
GV nhận xét 
- Nhận xét chung tuyên dương.
2.Bài mới :Giới thiệu bài: Phân số và phép chia số tự nhiên
Hoạt động 1: GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề. 
 Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam ? 
Nhận xét : Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên. 
Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cuả cái bánh? Hướng dẫn HS chia như SGK
3 : 4 = (cái bánh ). 
Nhận xét: Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một phân số. 
Kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 2: ( 2 ý đầu ) HS làm bài theo nhóm bàn 
GV nhận xét .
Bài 3: HS làm bài theo mẫu và chữa bài. 
Thu vở chấm bài.
Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử là số tự nhiên đó và mẫu bằng 1
3.Củng cố, dặn dò: GV giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác 
Dặn HS về xem lại các bài tập 
Chuẩn bị: Phân số và phép chia số tự nhiên.
Nhận xét tiết học .
- HS thực hiện theo yêu cầu
HS nhắc lại.
- 4 quả
HS làm bài VBT
7 : 9 = 5 : 8 = 
6 : 19 = 1 : 3 = 
HS sửa bài.
-HS làm bài theo nhóm . 
36 : 9 = = 4 ; 88 : 11= = 8
HS tự làm bài nêu KQ : 
0 : 5 = = 0 7: 7= = 1
- HS làm bài vào vở . 
6 = ; 1= ; 
 27 = ; 0 = ; 3 = 
HS theo dõi 
- Lắng nghe
Luyện Toán: Ôn tập về giải toán.
I. Mục tiêu: Củng cố lại 2 dạng toán đã học: trung bình cộng và tổng - hiệu
II. Hoạt động: 
* HDHS làm vở thực hành trang 7
Hs nêu lại các bước giải hai dạng toán đã học.
* bài tập vận dụng.
1.Một của hàng ngày đầu bán được 150 m vải, ngày thứ hai bán được số vải bằng một phần hai số vải ngày đầu. Ngày thứ 3 bán được bằng trung bình cộng của ngày thứ nhất và ngày thứ 2. Hỏi ba ngày bán được bao nhiêu mét vải.
- HS đọc đè xác đinh dạng toán, nêu các bước giải
- chữa bài 
2. Mai thực hiện 5 phép tính hết tất cả 12 phút 30 giây. Hoi Mai thực hiện 3 phép tính như vậy trong thời gian bao nhiêu giây.
- HS xác đinh dạng toán - rút về đơn vị
- Nêu các bước giải
- Thi giải tìm nhanh kết quả.
3. Lớp 4A có 28 học sinh. Só học sinh gai ít hơn số học sinh trai là 2 em. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái.
Tập đọc: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I.Mục tiêu: - Bước đầu biết được đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi .
- Hiệu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , độc đáo , là niềm tự hào của người Việt Nam . ( trả lời được các CH trong sgk ) 
-GDHS : Ý thức bảo vệ di sản quốc gia .
II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Sưu tầm thêm tranh, ảnh về nền văn hoá Đông Sơn.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : 
- 2,3 HS đọc truyện và trả lời câu hỏi.
+Nêu ý nghĩa câu chuyện?
GV nhận xét. 
2. Bài mới : GV giới thiệu bài .
a.Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ GV chia đoạn: 2 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc.
- Đoạn 2 : còn lại.
+ GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
+ HD đọc câu dài:
 “ Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá đông Sơn / chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.”
 “ Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương / và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công / hay cảm tạ thần linh.”
- GV đọc mẫu 
 b.Tìm hiểu bài :
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? 
- Hoa văn trên mặt trống được miêu tả như thế nào? 
-Đoạn 2:
Những hoạt động của con người được miêu tả trên trống đồng ?
-Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? 
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam? 
Nội dung bài này nói lên điều gì ? .
c.Đọc diễn cảm :
 - GV chọn đoạn đọc diễn cảm. 
- HDHS đọc
GV nhận xét, ghi điểm 
3.Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung của bài 
GV giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.
- Dặn HS về rèn đọc và trả lới các câu hỏi trong SGK . Chuẩn bị :Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa. Nhận xét tiết học
HS đọc và TLCH.
- Xem tranh minh hoạ và lắng nghe. 
- 2 HS đọc toàn bài
-HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. ( 3 lượt) 
+ HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
+ HS luyện đọc câu dài.
- HS đọc trong nhóm.
- Thi đọc trước lớp.
 - HS lắng nghe.
- HS đọc thầm đoạn đầu –trả lời câu hỏi 1. 
- Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. 
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3. 
-Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay
- HS đọc to.
- Lao động , đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh. . . Bên cạnh con người là những cánh cò, chim Lạc, chim Hồng , đàn cá bơi lội...
-Vì hình ảnh con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn.
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng, với những nét hoa văn trang trí đẹp, là sự ngợi ca con người. Trống đồng là một cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người Việt từ thời xa xưa, là một bằng chứng nói lên rằng : dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời, bền vững.
Nội dung chính:Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với văn hoa rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam
- 3HS đoc lớp lắng nghe tìm giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
HS nêu nội dung của bài 
Lắng nghe
..
Giáo dục kĩ năng sống.
 ----------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 3
Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp theo)
I.Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số .
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1 .
-GDHS: Tính cẩn thận, chính xác .
II.Đồ dùng dạy học : SGK. Vở bài tập .
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
GV Nhận xét. 
2.Bài mới : Giới thiệu: Phân số và phép chia số tự nhiên. 
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức .
Ví dụ 1 : Ăn một quả cam, hay quả cam, ăn thêm quả cam nữa tức là ăn quả cam. 
Ví dụ 2 trong SGK 
Chia 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam.
GV ghi : 5 : 4 = 
quả cam gồm 1 quả và quả, do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết : > 1 
Vậy: có tử lớn hơn mẫu, phân số đó lớn hơn 1
 có tử bằng mẫu, phân số đó bằng 1.
 có tử bé hơn mẫu, phân số bé hơn 1 
Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: Viết thương dưới dạng phân số.
1HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bảng con . 
GV nhận xét . 
Bài 2: ( HD thêm ) 
GV nhận xét cá nhân . 
Bài 3: HS làm bài và chữa bài
-HS làm bài vào vở.
-GV chấm điểm nhận xét.
3.Củng cố dặn dò: 
? Khi nào thì phân số bé hơn 1; bằng 1; lớn hơm 1.?
GV giáo dục HS tính cẩn thận khi làm toán.
- Về xem lại các bài tập 
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học
HS thực hiên theo y/cầu .
HS nhắc lại mục bài 
HS nêu ví dụ 
HS nêu ví dụ 2. 
HS nhắc lại . 
HS nhắc lại. 
HS đọc yêu cầu bài tập 
HS làm bài vào bảng con . 
9 : 7 = ; 8 : 5 = 
19 : 11= ; 3 : 3 = 
 2 : 15 = 
HS nhận xét .
-HS làm bài rồi nêu KQ :
H1: phân số chỉ phần đã tô màu
H2: phân số: chỉ phần đã tô màu.
-HS làm bài vào vở BT : 
a.Phân số < 1: ; ; 
b. Phân số bằng 1: 
c. Phân số lớn hơn 1: ; 
HS trả lời 
Lắng nghe
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I.Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai lam gì ? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1)xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được (BT2).
-Viết được đoạn văn có dung kiểu câu Ai làm gì ? (BT3).
- HS khá ,giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học (BT3).
II.Đồ dùng dạy học : VBT.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Mở rộng vốn từ : Tài năng.
-HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3 và Trả lời câu hỏi bài tập 4.
GV nhận xét.
2.Bài mới : Giới thiệu bài: Luyện tập về câu kể “Ai làm gì?”
Hướng dẫn:
Bài tập 1: HS đọc nội dung
- HS làm việc nhóm để tìm câu kể kiểu “Ai làm gì?”
- Gạch dưới các câu tìm được bằng bút chì.
- GV nhận xét.
Bài tập 2:- HS làm việc cá nhân.
- GV NX sửa bài.
+ Hoạt động 3: Bài tập 3
- GV gợi ý: Có thể viết ngay vào phần thân bài, kể công việc cụ thể của từng người sau để chỉ ra đâu là câu kiểu “Ai làm gì?”
* HS khá giỏi :Viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học (BT3) . 
-Em làm trực nhật vào ngày nào?
-Em đã chuẩn bị những gì khi tới lớp?
-Em đã làm những việc gì?Làm như thế nào? 
-Cô giáo và bạn bè có nhận xét gì về việc làm của em?
-Cảm nghĩ của em về buổi trực nhật đó như thế nào? 
- GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò : -GV giáo dục HS vận dụng dùng đúng mẫu câu khi nói viết.
về nhà viết đoạn văn vào vở.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Ai – thế nào?
-Nhận xét tiết học.
HS trả lời 
HS nhắc lại tựa bài 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.VBT
- Cả lớp đọc thầm; HS làm việc trong nhóm bàn, trình bày KQ:
+ Câu 3; 4; 5; 7 là câu kể Ai làm gì?
 - Đọc yêu cầu bài.
+ Tàu chúng tôi/ buông neo trong 
 CN
biển Trường Sa.( VN)
 + Một số chiến sĩ / thả câu.
 CN VN
+Một số khác / quây quần trên boong CN 
sau ca hát, thổi sáo.(VN) 
+Cá heo / gọi nhau quây đến quanh 
CN 
tàu như để chia vui. VN
-HS đọc yêu cầu bài.
-HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở. Trình bày kết quả :
VD: 
Sáng hôm ấy, chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày. Theo phân công của tổ trưởng, chúng em bắt tay ngay vào việc. Hương và Trang lau cửa sổ. Khang và Tâm quét màng nhện. Bạn Chinh lau bảng. Còn em thì sắp xếp lại bàn ghế. Chỉ một loáng là chúng em làm xong ngay
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý trong SGK ,chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe,đã đọc nói về một người có tài.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
-GDHS : Mạnh dạn, tự tin trước tập thể .
II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Bác đánh cá và gã hung thần 
GV nhận xét, tuyên dương
2.Bài mới : Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Hoạt động 1:Tìm hiểu yêu cầu đề bài
-HS đọc đề bài, gợi ý 1, 2.
+Tài năng có thể trong các lĩnh vực khác nhau (trí tuệ, sức khoẻ).
+Chuyện hs có thể có hoặc không có trong SGK.
-HS tự giới thiệu câu chuyện mình sắp kể.
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện đã nghe , đã đọc nói về một người có tài .
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-GV HDHS bình xét bạn: 
-HS thi kể trước lớp.
-HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
GV khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
3.Củng cố, dặn dò: -GV giáo dục HS Yêu thích môn học và có thói quen rèn luyện sức khoẻ 
-Về xem lại bài
-Nhận xét tiết học.
HS kể và nêu ý nghĩa truyện 
HS nhắc lại mục bài 
-Đọc đề và gợi ý 1, 2:
+Nhớ lại những bài em đã học về tài năng của con người.
+Tìm thêm những chuyện tương tự trong sách báo.
Ví dụ : 
+ Câu chuyện Vua máy tính.
+ Bin-Ghết- một trong những người giàu nhất hành tinh.
+ Phùng Hưng đánh hổ.
-HS đọc lại dàn ý kể chuyện.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-Nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu, bình chọn người kể hay nhất.
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 4
Toán: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: - Biết đọc , viết phân số .
 - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số . 
-GDHS: Trình bày bài sạch , đẹp .
II.Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập .Bảng con
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
GV Nhận xét. 
2.Bài mới : Giới thiệu bài: 
Bài 1: HS đọc từng số đo đại lượng kg đọc là: một phần hai ki-lô- gam
GV nhận xét . 
Bài 2: HS tự viết các phân số theo yêu cầu SGK rồi chữa bài. 
Bài 3: Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 
HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở . 
GV thu một số tập chấm . 
Bài 4: ( Dành HS khá giỏi ) 
HS tự làm bài và nêu kết quả. 
GV nhận xét cá nhân . 
Bài 5: ( Dành HS khá giỏi ) 
GV nhận xét – tuyên dương . 
3.Củng cố, dặn dò: 
GV giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
Dặn HS về xem lại bài 
- HS thực hiện theo yêu cầu
VBT
HS làm bài theo nhóm bàn . Đại diện đọc
kg :Một phần hai ki-lô-gam.
m: Năm phần tám mét.
giờ : Mười chín phần mười hai giờ.
m: sáu phần một trâm mét.
HS làm bài vào bảng con
- Một phần tư : ;
- Sáu phần mười: 
- Mười tám phần tám mươi lăm: 
- Bảy mươi hai phần một trâm: 
HS làm bài vào VBT . 
8 = ; 14 = ; 32 = ; 1 = 
HS làm bài
a.Bé hơn 1: ; b. Bằng 1: 
c.Lớn hơn 1: .
HS làm bài rồi nêu KQ . 
a.CP = CD ; PD = CD
b.MO = MN ; ON = MN
Lắng nghe
. 
Tập làm văn: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) 
I.Mục tiêu: -HS nhớ lại các phần cơ bản của một bài văn .
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài , có đủ 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) diễn đạt thành câu rõ ý . 
-GDHS: Yêu thích môn học .
II.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
GV nhận xét 
2. Bài mới:Giới thiệu bài, ghi tựa: Miêu tả đồ vật ( kiểm tra viết )
+GV chép đề bài : Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích nhất.
-Hướng dẫn, gợi ý:
-HS nêu một số dồ dùng học tập, chon đồ dùng em yêu thích nhất.
-Hs nêu lại bố cục bài văn tả đồ vật .
-GV yêu cầu hs cho biết nội dung của từng phần.
Gv nhận xét và ghi lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật:
1.Mở bài: Giới thiệu đồ vật được tả
2.Thân bài:
a.Tả bao quát : (tả bên ngoài)
 -Hình dáng
 -Kích thước
 -Màu sắc
 -Chất liệu, cấu tạo
b.Tả từng bộ phận (tả chi tiết)
3.Kết luận:Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả(tình cảm, giữ gìn đồ vật)
+Học sinh làm bài:
-GV nhắc nhỡ hs trước khi làm bài.
-Hs làm vào giấy kiểm tra.
-Gv thu bài, nhận xét.
-HS nộp bài, gv nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò : HS đọc lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật.
- GV giáo dục HS biết thể hiện tình cảm khi làm bài.
- Dặn HS về làm lại bài cho hay hơn 
- Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học .
HS trình bày sự chuẩn bị 
-HS nhắc lại tựa bài 
-Hs đọc to đề bài
- Vài hs phát biểu cá nhân
-2 Hs nhắc lại
-Vài hs nhắc lại
-Hs làm bài
Sinh hoạt tập thể
Tự học.
 --------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 5
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ.
I.Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao BT1–BT2 . Nắm được một số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3 , BT4)
-GDHS: Yêu môn học .Rèn luyện thể dục thể thao
II.Đồ dùng dạy học : Từ điển. VBT
III.Các hoạt động dạy học 
Các hoạt động dạy của GV
Các hoạt động học của HS
2.Bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể “Ai, làm gì?”
HS đặt câu theo mẫu trên.
GV nhận xét. 
2. Bài mớiGiới thiệu bài: Mở rộng vốn từ “Sức khỏe”.
Bài tập 1:-HS làm việc theo nhóm, thảo luận theo YC của bài.
a.Từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ?
b.Từ chỉ đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh?
GV chốt ý : các từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe, đặc điểm một cơ thể khỏe mạnh.
 (tập luyện, chơi thể thao, đá bóng, ăn uống điều độ, dẻo dai, cường tráng, nhanh nhẹn, cân đối, rắn rỏi...)
Bài tập 2: Mỗi HS tự tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
GV viết nhanh lên bảng.
Bài tập 3
GV nhận xét.
Bài tập 4 : GV đọc yêu cầu bài 4 và gợi ý.
-Người không ăn ngủ là người như thế nào”
-Không ăn được khổ như thế nào?
-Người ăn được ngủ được là người như thế nào?
3.Củng cố, dặn dò: Nêu 1 số từ chủ đề sức khỏe?
GV giáo dục HS bảo vệ sức khoẻ của bản thân
-Về xem lại các bài tập 
Chuẩn bị: Câu kể Ai thế nào ? 
Nhận xét tiết học.
-Đặt câu:
VD: Buổi sáng, em quét nhà. Chị Hà quét sân. Mẹ nấu cơm
HS nhắc lại tựa bài 
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS NX .
+ Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, du lịch, giải trí, nghỉ mát, ..
+ Lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, chắc nịch, dẻo dai, nhanh nhẹn,
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS trình bày:
+ Bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, quần vượt, đẩy tạ, bắn súng hơi, đấu vật, cử tạ, xà đơn, 
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2, 3 HS xung phong điền từ để hoàn chỉnh câu thành ngữ.
Khỏe như trâu.
Khỏe như hùm.
Khỏe như voi...
Nhanh như cắt.
Nhanh như gió...
- HS nêu YC.
- HS nêu ý kiến.
Ăn được ngủ được nghĩa là người có sức khoẻ tốt.
-Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
.
Luyện Tiếng: Ôn tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- HS biết quan sát ghi lại các ý chính thành dàn bài sau đó sắp xếp thành một bài văn hoàn chỉnh
II. Hoạt động:
HDHS làm vở thực hành trang 10
HDHS luyện tập:
- GV ghi đề bài: 1. Hãy quan sát ghi lại đặc điểm của chiếc áo em đang mặc hôm nay.
- HS làm việc theo N2: trao đổi nói, bổ sung cho nhau
 + ghi những ý quan sát được
 + đại diện trình bày ý kiến, lớp nhận xét
Gv kết luận bổ sung về kết quả quan sát: nét bao quát: về màu sắc, kiểu dáng., chi tiết cụ thể: cổ áo, vai áo, thân áo, cúc, khuy, chất liêu, bên trong
2. Viết thành đoạn văn tả chiếc áo của em.
- HS làm bài dựa vào kết quả trên
- Trình bày bài viết, lớp nhận xét
- GV bổ sung kết luận.
3. Dặn dò HS về hoàn chỉnh bài viết.
..
Luyện Toán: Ôn tập chung
I.Mục tiêu: Ôn tập về chuyển đổi đơn vị đo và giải toán
II.Hoạt động:
HDHS làm vở thực hành trang 9
* Bài tập vận dụng
Bài 1. Viết số đo thích hợp:
a. 36 m2 = dm2 120 dm2 = cm2 3 km2 = m2
b. 10 km2 = m2 9 m2 53 dm2 dm2 1 km2 325 m 2 = m2
c. 430 dm2 = m2 dm2 1000325 m2 = km2 m2 
- HS thực hiện vào vở kết hợp chữa bài
+ Trình bày cách làm
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
a. 276 : 23 3978 : 17 4408 : 32 560888 : 123
- HS thực hiện bảng con
b. 546 : 36 3080 : 25 5050 : 49 87830 : 357
- HS làm vở
- GV chấm chữa bài
Tự học:
 ----------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 6
Toán: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I.Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau . 
-HS làm đúng các bài tập trong SGK..
-GDHS: Tính chính xác cẩn thận .
II.Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập .Bảng con
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học

File đính kèm:

  • docT 20.doc