Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016

1. Giới thiệu bài:

-Hỏi từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học những chủ điểm nào?

-Nêu mục tiêu tiết học.

- Kiểm tra đọc.

2. Hướng dẫn làm bài tập:

 Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS nhắc lại các bài mở rộng vốn từ. GV ghi nhanh lên bảng.

-GV Yêu cầu HS trao đổi N2, thảo luận và làm bài.

-Gọi các nhóm đọc các từ nhóm mình vừa tìm được.

-Gọi các nhóm nhận xét bài của nhau.

-Nhật xét tuyên dương nhóm tìm được nhiều nhất và những nhóm tìm được các từ không có trong sách giáo khoa.

 Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu.

-Gọi HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ.

-GV kết hợp ghi các câu tục ngữ thành ngữ.

-Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống sử dụng.

-Hs trả lời các chủ điểm:

+Thương người như thể thương thân.

+măng mọc thẳng.

+Trên đôi cánh ước mơ.

- HS thực hiện theo yêu cầu

-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

-Các bài mở rộng vốn từ:

+Nhân hậu đoàn kết trang 17 và 33.

+Trung thực và tự trọng trang 48 và 62.

+Ước mơ trang 87.

-HS hoạt động trong nhóm, 2 HS tìm từ của 1 chủ điểm, sau đó tổng kết trong nhóm ghi vào VBT

- HS đại diện cho nhóm trình bày.

-Đổi chéo VBT chấm cho bạn bằng cách:

+Gạch các từ sai (không thuộc chủ điểm).

+Ghi tổng số từ mỗi chủ điểm mà bạn tìm được.

-1 HS đọc thành tiếng,

-HS tự do đọc , phát biểu.

-HS tự do phát biểu

- Thi đọc thuộc câu tục ngữ

-Nhận xét sửa từng câu cho HS .

 Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy ví dụ về tác dụng của chúng.

-GV kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.

3. Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

 Lớp em luôn thể hiện tốt tinh thần lá lành đùm là rách.

Cô giáo lớp em tính thẳng thắn như ruột ngựa.

Bà em luôn dặn con cháu phải biết giữ phẩm chất đói cho sạch, rách cho thơm.

-1 HS đọc thành tiếng.

-Trao đổi thảo luận ghi ví dụ ra vở nháp.

1. Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?”

2. Mẹ em hỏi:

 -Con đã học xong bài chưa?

3. Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ: gạo, thịt, mía

4. Mẹ em thường gọi em là “cún con”

5. Cô giáo em thường nói: “Các em hãy cố gắng học thật giỏi để làm vui lòng ông bà cha mẹ”.

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của thầy
Hoạt động của trò
1.KT: 
 -GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS .
 -GV chữa bài, nhận xét HS.
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 -GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 
 b.Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1a
 -GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính.
 -GV nhận xét HS.
Bài 2a
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào ?
 -GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét HS.
 Bài 3
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
 -GV hỏi: Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào ?
 -Vậy độ dài của hình vuông BIHC là bao
 nhiêu ?
 -GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC.
 A 3 cm B I
 D C H
-GV hỏi: Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào ?
 -Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.
 Bài 4
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
 -Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì ?
 -Bài toán cho biết gì ?
 -Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì ?
 -Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng 
không ? Dựa vào cách tính nào để tính ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học
 -Dặn HS về nhà làm bài tập 1b, 2b và chuẩn bị bài sau.
-2 HS nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS nhận xét.
-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
-Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
-2 HS nêu.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 6257 + 989 + 743
= (6257 + 743) + 989 
= 7000 + 989
= 7989
-HS đọc thành tiếng trước lớp.
-HS quan sát hình.
-Có chung cạnh BC.
-Là 3 cm.
-HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ.
-Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH.
-HS làm vào VBT.
c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là:
 3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật AIHD là
 (6 + 3) x 2 = 18 (cm)
-HS đọc.
-Biết được số đo chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật.
-Cho biết nửa chu vi là 16 cm, và chiều dài hơn chiều rộng là 4 cm.
-Biết được tổng của số đo chiều dài và chiều rộng.
-Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 Đáp số: 60 cm2
-HS cả lớp.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện Toán: Ôn tập chung
I. Mục tiêu:	
- HS vẽ đường thẳng vuông góc và song song
- Gải đươc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số
II. Hoạt động:
HĐ 1. HS hoàn thành vở thục hành toán tiết luyện tập chung trang 38
GV kiểm tra kĩ năng đặt tính và tính có nhớ BT1.2
Biết áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh BT3
GVHD BT4.HS đọc 
+ Em hiểu TBC của số do chiều dài và chiều rộng của HCN là gì? 
(Chiều dài + chiều rộng) : 2 = 9
+ Chiều rộng kém chiều dài 6cm? Dài - Rộng = 6
+ Thuộc dạng toán gì? (Tổng – hiệu)
Tổng là bao nhiêu? 9 x 2 = 18
- HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- GV chấm và chữa bài, củng cố dạng toán.
Tập đọc: Ôn tập TIẾT 4
I. Mục tiêu: 
 -Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ tục ngữ đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
 -Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các tục ngữ, từ ngữ, thành nhữ đã học.
 -Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -VBT.Thăm đọc
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
-Hỏi từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học những chủ điểm nào?
-Nêu mục tiêu tiết học.
- Kiểm tra đọc.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS nhắc lại các bài mở rộng vốn từ. GV ghi nhanh lên bảng.
-GV Yêu cầu HS trao đổi N2, thảo luận và làm bài.
-Gọi các nhóm đọc các từ nhóm mình vừa tìm được.
-Gọi các nhóm nhận xét bài của nhau.
-Nhật xét tuyên dương nhóm tìm được nhiều nhất và những nhóm tìm được các từ không có trong sách giáo khoa.
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ.
-GV kết hợp ghi các câu tục ngữ thành ngữ.
-Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống sử dụng.
-Hs trả lời các chủ điểm:
+Thương người như thể thương thân.
+măng mọc thẳng.
+Trên đôi cánh ước mơ.
- HS thực hiện theo yêu cầu
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Các bài mở rộng vốn từ:
+Nhân hậu đoàn kết trang 17 và 33.
+Trung thực và tự trọng trang 48 và 62.
+Ước mơ trang 87.
-HS hoạt động trong nhóm, 2 HS tìm từ của 1 chủ điểm, sau đó tổng kết trong nhóm ghi vào VBT
- HS đại diện cho nhóm trình bày.
-Đổi chéo VBT chấm cho bạn bằng cách:
+Gạch các từ sai (không thuộc chủ điểm).
+Ghi tổng số từ mỗi chủ điểm mà bạn tìm được.
-1 HS đọc thành tiếng,
-HS tự do đọc , phát biểu.
-HS tự do phát biểu
- Thi đọc thuộc câu tục ngữ
-Nhận xét sửa từng câu cho HS .
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy ví dụ về tác dụng của chúng.
-GV kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
ØLớp em luôn thể hiện tốt tinh thần lá lành đùm là rách.
ØCô giáo lớp em tính thẳng thắn như ruột ngựa.
ØBà em luôn dặn con cháu phải biết giữ phẩm chất đói cho sạch, rách cho thơm.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Trao đổi thảo luận ghi ví dụ ra vở nháp.
1. Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?”
2. Mẹ em hỏi:
 -Con đã học xong bài chưa?
3. Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ: gạo, thịt, mía
4. Mẹ em thường gọi em là “cún con”
5. Cô giáo em thường nói: “Các em hãy cố gắng học thật giỏi để làm vui lòng ông bà cha mẹ”.
 ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Giáo dục kĩ năng sống:
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 3
Toán: 	KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Giữa học kì I)
 Đề khối ra
Bài 1 : ( 1,0 điểm ) Viết các số sau
 - Sáu trăm mười ba triệu : 
 - Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn : 
 - Bảy trăm năm mươi ba triệu 
 - Hai trăm năm mươi sáu triệu ba trăm linh bảy nghìn bảy trăm : 
Bài 2 : ( 1,0 điểm ) 
 a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 2 tấn 7 kg =  kg ; 2 giờ 20 phút = phút
 b) Giá trị chữ số 3 :
Số
3824
5342769
Giá trị chữ số 3
300
300000
Bài 3 : ( 2,0 điểm ) Đặt tính rồi tính
 68045 + 21471 96306 – 74096 1162 x 4 672 : 6
Bài 4 : ( 1,0 điểm ) Tìm x : 
 x + 262 = 4848 x - 707 = 3535
Bài 5 : ( 1,0 điểm ) Tính bằng cách thuận tiện nhất
 98 + 3 + 97 + 2
Bài 6. Khoanh vào câu đúng
 b) Số trung bình cộng của 36 ; 42 và 12 là :
 A. 30 B. 33 C. 31
 c) Cô giáo nói: Bạn Bắc sinh vào năm cuối cùng của thế kỉ hai mươi. Năm nay là năm 2014, vậy tuổi của Bắc hiện nay là :
 A. 13 tuổi B. 11 tuổi C. 10 tuổi
Bài 7 : ( 2 điểm ) 
Tuổi anh và tuổi em cộng lại được 34 tuổi, anh hơn em 6 tuổi. Hỏi anh bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi ? -------------------------------------------------------------- 
Luyện từ và câu: Ôn tập TIẾT 6
I. Mục tiêu: 
 -Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học.
 -Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, trong các câu văn, đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - VBT. Bảng nhóm
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
 Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc đoạn văn.
-Hỏi: + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
+Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta?
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Nhận xét, kết luận.
-2 HS đọc thành tiếng.
+Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ trên cao xuống.
+Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS làm VBT. Đổi chéo vở kiểm tra
- 1 HS trình bày
-Chữa bài 
Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hỏi:+Thế nào là từ đơn, cho ví dụ.
+Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
+Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
-Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được.
-Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu.
-Kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hỏi:+Thế nào là danh từ? Cho ví dụ?
+Thế nào là động từ? Cho ví dụ.
- GV nhân xét kết luận
-1 HS trình bày yêu cầu trong SGK.
+Từ đơn là từ gồm 1 tiếng có nghĩa. Ví dụ: ăn
+Từ ghép là từ được ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Ví dụ: Dãy núi, ngôi nhà
+Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. Ví dụ: Long lanh, lao xao,
-2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ vào giấy nháp.
- 3 HS lên bảng viết, mỗi HS viết mỗi loại 1 từ.
-Viết vào vở bài tập.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị
+Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Ví dụ: ăn, ngủ, yên tĩnh,
- 2 HS làm bảng nhóm
- HS làm trình bày
Động từ
Động từ : Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, bay, ngược xuôi,.
Danh từ: Tầm, cánh, chú, chuồn, tre, gió, bờ ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền, mây .
 3. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết 7,8 và chuẩn bị bài kiểm tra.
-Nhận xét tiết học
Kể chuyện: Ôn tập TIẾT 3
I. Mục tiêu: 
 -Kiểm tra đọc (lấy điểm) (yêu cầu như tiết 1)
 -Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- VBT
 -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4,5,6 đọc cả số trang. GV ghi nhanh lên bảng.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành VBT. Nhóm nào làm xong trước trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh.
-Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn theo giọng đọc các em tìm được.
-Nhận xét tuyên dương những em đọc tốt.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Các bài tập đọc:
+Một người chính trực trang 36.
+Những hạt thóc giống trang 46.
+Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. trang 55.
+Chị em tôi trang 59.
-HS làm VBT .
-Chữa bài 
-2 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HS đọc một truyện)
Tên bài
Nội dung chính
1. Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành.
2. Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi vua.
3. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Thể hiện yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân.
4. Chị em tôi.
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ.
4. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: 
+Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em chủ điểm gì?
+ Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì?
-Dặn những HS chưa có điểm đọc phải chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra và xem trước tiết 4.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 4
Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
 -Giúp HS: Biết thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ và có nhớ).
 -Ap dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. 
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: 
 -GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS .
 -GV chữa bài, nhận xét HS.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 -GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số. 
 b.Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số :
 * Phép nhân 241 324 x 2 (phép nhân không nhớ)
 -GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2.
 -GV: Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 241 324 x 2.
 -GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?
-GV yêu cầu HS dựa vào nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số để suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì GV yêu cầu HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu trong lớp không có HS nào tính đúng thì GV hướng dẫn HS tính theo từng bước như SGK.
* Phép nhân 136 204 x 4 (phép nhân có nhớ)
 -GV viết lên bảng phép nhân: 136 204 x 4.
 -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. GV nhắc HS chú ý đây là phép nhân có nhớ. Khi thực hiện các phép nhân có nhớ chúng ta cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau.
 -GV yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép nhân của mình.
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng, trình bày cách tính của phép tính mà mình đã thực hiện.
 -GV nhận xét HS.
 Bài 3a
 -GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài.
 -GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự.
Bài 4 HDHS làm thêm
 -GV gọi một HS đọc đề bài toán.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
3.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập 1b, 3b và chuẩn bị bài sau.
HS nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc: 241 324 x 2.
-2 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào bảng con, sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn.
-Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái).
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con
+ Nhận xét bài bạn
-HS đọc: 136 204 x 4.
-1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- Lớp nhận xét kết quả, nhận xét giữa hai phép tính 1 và 2
-HS nêu các bước như trên.
-2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện một con tính). HS cả lớp làm bài vào VBT.
 341 231 214 325 
 x 2 x 4
 682 462 857 300
-HS trình bày cách thực hiện trước lớp. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
321 475 + 423 507 x 2 843 275 – 123 568 x 5 
= 321 475 + 847 014 = 843 275 – 617 840
= 1 168 489 = 225 435
-HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
Giải
Số truyện của 8 xã vùng thấp là:
850 x 8 = 6800 (quyển)
Số truyện của 9 xã vùng cao là:
980 x 9 = 8820 (quyển)
Huyện đó được cấp là:
6800 + 8820 = 15 620 (quyển)
Đáp số: 15 620 quyển
-HS.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn: Ôn tập TIẾT 5
I. Mục tiêu: 
 -Kiểm tra đọc lấy điểm (yêu cầu như tiết 1)
 -Hệ thống được một điều cần ghi nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
 -VBT
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
-GV ghi nhanh lên bảng.
-Phát phiếu cho nhóm HS . Yêu cầu HS trao đổi, làm việc trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-Kết luận phiếu đúng.
-Gọi HS đọc lại phiếu.
Bài 3.
- GV chữa bài
-Đọc yêu cầu trong SGK.
-Các bài tập đọc.
+Trung thu độc lập trang 66.
+Ở Vương quốc Tương Lai trang 70.
+Nếu chúng mình có phép lạ trang 76.
+Đôi giày ba ta màu xanh trang 81.
+Thưa chuyện với me trang 85.
+Điều ước của vua Mi-đát trang 90.
-Hoạt động trong nhóm.
-Chữa bài 
-6 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS thực hiện làm VBT
- TRình bày kết quả
- Lớp nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?
* GDTT: Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm vui tươi, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, sẽ chỉ mang lại
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt tập thể:
Tự học:
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 5
Luyện từ và câu: Ôn tập kiểm tra ( Đọc - hiểu - Luyện từ và câu.)
 Tiết 7
I.Mục tiêu: Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt ( Tiết 1)
II. Hoạt động.
HS đọc và làm bài vào VBT: Đọc nội dung bài Quê hương, đánh vào ô tróng trước ý đúng.
Lần lượt trình bày ý kiến và giải thích kết quả mình làm.
Luyện Toán: Ôn tập chung
I/Yêu cầu
	-Rèn cho HS kỹ năng về đơn vị đo khối lượng và thời gian ,đặt tính , tính, tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất , tìm x.
 - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II/Chuẩn bị: 
	Bảng con, bảng nhóm 
III/Lên lớp:
HĐ 1. HDHS làm vở thực hành toán trang 40.
- HS lần lượt thục hiện vở thực hành, lần lượt lên bảng chữa bài
- Đổi chéo vở kiểm tra
HĐ 2.Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 80kg = yến b) 5dag 8g = g
 3 tạ 6kg = .kg 9kg 7g = .g
 4 tấn 26 kg = ..kg 408 g =  hg .g
 570 tạ = .tấn 13hg = ..g
c) 1ngày 3giờ = .giờ d) giờ = phút
 1giờ 18 phút = ..phút ngày = ..giờ
 2 phút 30 giây = .phút 5 phút 5 giây = giây
 Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
 a) 38724 + 42097 b) 59303 - 42745
 c) 236 x 7 d) 8595 : 5
Bài 3 : Tìm x
a) 5247 + x = 86282 b) 484632 – x = 380464
- GV chữa bài củng cố dạng toán
3. nhận xét tiết học
- 1 hs làm bảng nhóm , lớp làm nháp
+ Lớp nhận xét chữa bài
+ 1 - 2 HS nêu cách thực hiện
-Thực hiện vào bảng con 
+ Nêu cách làm.
-1 HS làm bảng nhóm, lớp làm vở
- HS đọc neu cách tìm thành phần chưa biết
+ 2 HS lên bảng
+ lớp làm nháp, nhận xét chữa bài
-Lắng nghe
.
Luyện Tiếng: Ôn tập phát triển câu chuyện 
 I. Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng viết chính tả
 - Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, xây dựng được hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện.
II. Lên lớp :
HĐ 1. HDHS làm vở thục hành Tiếng. Tiết 5.
Bài 6. HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
Lấy được ví dụ
Bài 7. Thế nào là từ đơn, từ ghép, từ láy và động từ.
HS ..
Đọc đọan thơ: xác định từ theo yêu cầu.
Lần lựơt chũa bài.
HĐ 2. Bài tập vận dụng
 GV chép đề lên bảng
1. GV đọc bài HS chép vào vở
2 . Các em hãy đọc và sắp xếp các sự việc cho thành cốt truyện, rồi kể thành câu chuyện hoàn chỉnh.
Thả mồi bắt bóng
1. Đến giữa cầu, nhìn xuống sông , thấy gi

File đính kèm:

  • docT10.doc