Giáo án Chính tả (nghe – viết) - Tiết 39: Gió
Yêu cầu HS viết các từ sau:
nặng nề, lặng lẽ
lo lắng, no nê
la hét, nết na
- GV nhận xét.
- Nêu mục tiêu tiết học
- Ghi đầu bài.
* Bước 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc mẫu lần 1 bài thơ Gió
- Gọi HS đọc lại.
+ Hãy nêu những ý thích và hoạt động của Gió được nhắc đến trong bài thơ ?
+ Bài viết có mấy khổ thơ
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) Tiết 39: GIÓ I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe - viết chính xác, không mắc lỗi bài thơ : Gió Biết trình bày bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ. - Viết dúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm : s/x ; iêt /iêc 2. Kĩ năng: - Biết cách trình bầy bài: Lùi vào 2 ô, các chữ đầu dòng thẳng hàng; giữa các khổ thơ cần cách một dòng. - Viết hoa chữ cái đầu câu, đầu dòng, đầu đoạn 3. Thái độ: Giáo dục ý thức viết chữ cẩn thận, đẹp, đúng quy trình.Vận dụng kiến thức đã học trong các môn học khác. II - ĐỒ DÙNG : 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Bút, vở. III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Thời gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 1’ 5’ 4’ 15’ 8’ 2’ 1’ A. Ôn định tổ chức: B. Bài cũ: C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả: 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: * Bài tập 3 : Tổ chức thành trò chơi: Đố vui. D. Củng cố E. Dặn dò. - Yêu cầu HS viết các từ sau: nặng nề, lặng lẽ lo lắng, no nê la hét, nết na - GV nhận xét. - Nêu mục tiêu tiết học - Ghi đầu bài. * Bước 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc mẫu lần 1 bài thơ Gió - Gọi HS đọc lại. + Hãy nêu những ý thích và hoạt động của Gió được nhắc đến trong bài thơ ? + Bài viết có mấy khổ thơ, mỗi khổ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ? + Vậy khi trình bày bài thơ ta cần chú ý điều gì? * Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó - Tìm trong bài thơ: + Các chữ bắt đầu bởi âm r ; gi ; d + Các chữ có dấu hỏi , dấu ngã ? - GV đọc cho HS viết 1 số tiếng trên vào bảng con, chỉnh sửa lỗi cho HS (nếu có). - Cho HS phát âm lại các từ trên. * Bước 3: Viết bài. - GV đọc bài thong thả, mỗi câu thơ đọc 3 lần. * Bước 4: Chấm – chữa bài - GV đọc cho HS soát lỗi. - Chấm 5- 6 bài – Nhận xét - GV chọn làm phần 2(a) hoặc 2b. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS thi làm nhanh. 5 em làm xong đầu tiên được chấm và tuyên dương. - GV làm trọng tài. HS chơi theo tổ, mỗi tổ cử ra 1 thư kí ghi lời giải vào bảng con. Mỗi câu trả lời đúng được 1 cờ xanh. - GV đọc từng câu hỏi, các nhóm ghi câu trả lời vào bảng con và giơ lên. Sau 30 giây mà không trả lời được thì chuyển sang câu khác. - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương tổ thắng cuộc. *Đáp án: - Nước chảy rất mạnh Xiết (nước chảy xiết) - Tai nghe rất kém điếc (tai điếc) - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà viết lại bài cho đúng, cho đẹp + Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết nháp. - HS nghe, 1 HS nhắc lại đầu bài. - HS nghe. - 2,3 HS đọc, cả đọc thầm. - Gió thích chơi thân ... trèo na. - Bài thơ có 2 khổ, mỗi khổ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ. - Viết vào giữa trang, các chữ đầu hàng thẳng nhau. - gió, rất, ru, diều. - ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ, qủa, bưởi, ... - HS viết bảng: rất, diều, bổng, quả, ... - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Viết bài theo lời đọc của giáo viên. - 2 HS ngồi cùng bàn tráo vở để cùng soát lỗi. - Cả lớp làm vở, 2 em lên bảng. Đáp án: a) hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng xính. b) làm việc, bữa tiệc, thời tiết, thương tiếc. - HS chơi theo tổ. - HS lắng nghe. - HS thực hiện
File đính kèm:
- Chinh_ta_Gio.doc