Giáo án Chính tả Lớp 5 - Trần Xuân Trưởng
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài.
- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi: ươ / ưa.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
h nộp vở bài tập về nhà. - Vài học sinh nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc và trả lời. - Lớp chia thành 3 nhóm thảo luận 3 ý. - Đại diện gắn bảng nhóm lên bảng. - Lớp quan sát, nhận xét,bổ sung. - 1 học sinh đọc và trả lời. - Lớp làm vở bài tập. 1 học sinh làm bảng nhóm. - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 học sinh trả lời. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Từ xuân thứ 3 có nghĩa là tuổi. 3. Dưới đây là một số tính từ và những nghĩa phổ biến của chúng. Em hãy đặt câu để phân biệt: C – Củng cố: ? Em hiểu từ xuân trong từ càng xuân nghĩa như thế nào? ? Em hiểu từ xuân trong từ 70 xuân nghĩa như thế nào? ? Từ cao ở ý thứ nhất có nghĩa là gì? Em hãy đặt câu với nghĩa đó? ? Từ cao ở ý thứ 2 có nghĩa là gì? Em hãy đặt câu phân biệt? - Sau ý gv hướng dẫn mẫu học sinh làm việc cá nhân vào vở bài tập. ! 1 học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét giờ học. - 2 học sinh trả lời. - Đem so sánh về chiều cao của vật: Đỉnh núi Phan-xi-phăng rất cao. - Phân biệt chất lượng tốt xấu: Em đi xem Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết: 17 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I – Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời. - Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả; gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên. II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – Kiểm tra bài cũ: b – Bài mới * Giới thiệu bài * Tìm hiểu bài: 1. Đọc mẩu chuyện: 2. Tìm những từ ngữ miêu tả bầu trời trong đoạn văn trên. Những từ nào thể hiện so sánh; nhân hoá. - So sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. - Nhân hoá: được rửa mặt; dịu dàng; buồn bã; trầm ngâm; ghé sát mặt đất; cúi xuống lắng nghe. 3. Dựa theo cách dùng từ ở mẩu chuyện nêu trên, viết 1 đoạn văn ngắn. ! 3 học sinh lên bảng làm 3 ý bài tập 3. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giáo viên giới thiệu, ghi bài. ! 1 học sinh khá đọc cả bài. - Giáo viên chia đoạn và yêu cầu học sinh đọc nối tiếp. ! Nhận xét bạn đọc. - Giáo viên đọc mẫu một lần. ! Các nhóm đọc thầm. Thư kí ghi kế quả ra bảng nhóm. ! Gắn bảng nhóm lên bảng. Lớp quan sát, nhận xét. ? Những từ ngữ nào tả bầu trời? ? Những từ ngữ nào tả bầu trời thể hiện sự so sánh? ? Thể hiện sự nhân hoá? - 1 học sinh đọc. - Vài nhóm học sinh đọc nối tiếp, lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe gv đọc. - Thảo luận nhóm. - Đại diện gắn bảng nhóm lên bảng. Lớp quan sát, nhận xét. - Đại diện một số nhóm trả lời. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh C – Củng cố: ? Đoạn văn thuộc thể loại văn gì? ? Viết nội dung gì? ! Làm vở bài tập. ! Đọc đoạn văn trước lớp. - Giáo viên và lớp nhận xét. ? Hôm nay các em được học thêm về chủ đề gì? - Giáo viên hướng dẫn về nhà. - Nhận xét giờ học. - 1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Cả lớp làm vở bài tập. - Vài học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. - Nhận xét bài làm của bạn. Đoạn văn tham khảo: Về đêm, Hồ Tây có vẻ đẹp thật huyền ảo. Mặt hồ rộng bát ngát, lấp loáng dưới ánh đèn. Trong các lùm cây xanh, những bóng đèn lung linh toả sáng. Thỉnh thoảng, một chiếc ô tô chạy qua, quét đèn pha làm mặt nước sáng rực lên. Trên trời lấp lánh những vì sao đêm. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết: 18 Luyện từ và câu Đại từ I – Mục đích yêu cầu: - Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế. - Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn. II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – Kiểm tra bài cũ: b – Bài mới * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: I – Nhận xét: 1. Các từ in đậm dưới đây được dùng để làm gì? 2. Cách dùng các từ in đậm dưới đây có gì giống các từ in đậm ở bài tập 1. ! Đọc một đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài. ! Đọc thông tin và yêu cầu của bài tập 1. ? Tìm những từ in đậm có trong bài. ? Những từ in đậm này dùng để làm gì? ? ở ý b từ nó thay bằng từ chích bông có được không? Vì sao? ? Dùng từ nó thay cho từ chích bông có tác dụng gì? * Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế. ! Đọc thông tin và cho biết những từ in đậm. ? Từ in đậm được thay thế cho những từ nào trong câu văn? ? Dùng thay thế như vậy có tác dụng gì? * Dùng để thay thế cho khỏi lặp. - Vài học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. - Nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu. - Học sinh liệt kê các từ in đậm. - Dùng để xưng hô. - Thay được vì 2 từ này có thể thay thế cho nhau. - Không bị lặp lại. - Vài học sinh nhắc lại kết luận. - 1 học sinh đọc và liệt kê từ in đậm. - thích thơ; đều rất quý. - Dùng để thay thế Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II – Ghi nhớ: (sách giáo khoa) III – Luyện tập: 1. Các từ in đậm trong đoạn thơ sau được dùng để chỉ ai? Những người đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? 2. Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao sau: 3. Dùng đại từ ở những chỗ thích hợp để thay thế cho các danh từ bị lặp lại nhiều lần trong mẩu chuyện sau: C – Củng cố: ? Qua phần nhận xét em hãy cho biết đại từ là gì? - Giáo viên gắn nội dung lên bảng và yêu cầu vài học sinh đọc. ! 1 học sinh đọc bài thơ và nêu yêu cầu. ! Những từ in đậm có trong bài là những từ nào? ? Những từ này có dụng ý chỉ ai? ? Tại sao những từ này lại được viết hoa? - Giáo viên kết luận: Chỉ Bác Hồ; đều được viết hoa để tỏ thái độ tôn kính Bác. ! Đọc thông tin và nêu yêu cầu của bài. ? Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai? ! Làm vở bài tập. ! Vài học sinh đọc bài làm của mình. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc thông tin và nêu yêu cầu. ? Những danh từ nào được lặp lại nhiều lần trong câu chuyện? ? Đại từ nào thường được dùng để thay thế cho con vật? ! Lớp làm vở bài tập. ! Đọc bài làm của mình trước lớp. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ? Đại từ là gì? - Giáo viên hướng dẫn bài tập về nhà. Nhận xét giờ học. - Vài học sinh trả lời. - Vài học sinh đọc ghi nhớ. - 1 học sinh đọc. - Bác; Người; Ông Cụ - Chỉ Bác Hồ. - Tỏ thái độ tôn kính. - 1 học sinh đọc bài. - giữa nv tự xưng là ông với cò. - Lớp làm vở bài tập. - Vài học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. - 1 học sinh đọc bài. - chuột. - nó. - Cả lớp làm vở bài tập. - Vài học sinh đọc bài làm của mình. * Tham khảo bài 3: Chuột ta gặm vách nhà. Một cais khe hở hiện ra. Chuột chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. Là một con chuột tham lam nên nó ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng nó phình to ra. Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to quá, nó không sao lách qua khe hở được. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết: 21 Luyện từ và câu Đại từ xưng hô I – Mục đích yêu cầu: - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – Kiểm tra bài cũ: b – Bài mới * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: I – Nhận xét: 1. Trong số các từ xưng hô được in đậm dưới đây, những từ nào chỉ người nói? Những từ nào chỉ người nghe? Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới? 2. Theo em, cách xưng hô của mỗi nhân vật ở đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào? 3. Tìm những từ em vẫn thường dùng để xưng hô: - Nhận xét phần kiểm tra giữa định kì ( giữa học kì I). - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. ! 1 học sinh đọc yêu cầu và thông tin sách giáo khoa. ? Đoạn văn em vừa đọc có những nhân vật nào? ? Các nhân vật đã làm gì? ? Những từ nào chỉ người nói, từ nào chỉ người nghe? - Những từ in đậm trong đoạn văn được gọi là từ xưng hô. ! Đọc yêu cầu và nêu yêu cầu của bài 2. ? Nêu các từ xưng hô của cơm. Nhận xét gì về thái độ đó? ? Nêu các từ xưng hô của Hơ Bia. Nhận xét gì về thái độ của Hơ Bia? - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm theo một nhóm từ. - Nghe giáo viên nhận xét quá trình làm bài và học tập trong nửa học kì một. - 1 học sinh đọc yêu cầu và thông tin bài. - Hơ Bia; cơm và thóc gạo. - Cơm và Hơ Bia đối thoại với nhau. - Người nói: chúng tôi, ta. Người nghe: chị, các ngươi; Được nhắc tới: chúng. - 1 học sinh đọc. - Chúng tôi, chị; thể hiện tự trọng, lịch sự. - ta, các ngươi; kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại. - Lớp chia thành 4 nhóm lớn thảo luận nhóm. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II – Ghi nhớ: (sách giáo khoa) III – Luyện tập: 1. Tìm các đại từ xưng hô và nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ trong đoạn văn sau. 2. Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp với ô trống. C – Củng cố: ! Đại diện từng nhóm báo cáo, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Giáo viên đưa bảng viết sẵn đáp án bài tập 3 và yêu cầu vài học sinh nhắc lại. ! Vài học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa / 105. ! Đọc yêu cầu nội dung bài tập. ! Thảo luận nhóm đôi. * Gợi ý: Đọc kĩ đoạn văn; gạch chân dưới các đại từ xưng hô; Đọc kĩ lời nhân vật để thấy đựơc thái độ tình cảm của nhân vật. ! Học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng. ! Đọc yêu cầu của bài. ? Đoạn văn có những nhân vật nào? ? Nội dung của đoạn văn là gì? ! Học sinh tự làm vở bài tập. 1 học sinh làm bài vào bảng nhóm. * Gợi ý: Đọc kĩ đoạn, dùng bút chì điền từ thích hợp vào chỗ trống. - Gắn bảng nhóm, lớp theo dõi, nhận xét. - Giáo viên nhận xét kết luận lời giải đúng. ! 1 học sinh đọc lại đoạn văn được điền đầy đủ. ! Nhắc lại phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Vài học sinh trình bày. - 1 học sinh nhắc lại. - Vài học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa. - 1 học sinh đọc bài. - 2 học sinh ngồi cùng bàn thảo luận. - Nghe. - Tiếp nối nhau trình bày. - 1 học sinh đọc. - Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các. - Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh làm bảng nhóm. - Lắng nghe. - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 học sinh đọc lại bài văn. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết: 22 Luyện từ và câu Quan hệ từ I – Mục đích yêu cầu: - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. - Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay trong đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ. II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – Kiểm tra bài cũ: b – Bài mới * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: I – Nhận xét: 1. Trong mỗi ví dụ dưới đây, từ in đậm được dùng để làm gì? - và; của; như; nhưng - Những từ in đậm trong các ví dụ trên để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau, nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu, hoặc giữa các câu. 2. Quan hệ giữa mỗi ý ở mỗi câu dưới đây, được biểu hiện bằng những cặp từ nào? ! 2 học sinh lên bảng đặt câu có đại từ xưng hô. ! Đọc thuộc phần Ghi nhớ sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài. ! Đọc yêu cầu và nội dung của bài ! Làm việc theo cặp. * Gợi ý: + Từ in đậm nối những từ nào trong câu? + Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì? ! Học sinh trình bày. - Giáo viên chốt lời giải đúng. Và khẳng định đó là các quan hệ từ. ? Quan hệ từ là gì? ? Quan hệ từ có theo dõi gì? ! Đọc yêu cầu bài tập. ! Học sinh trình bày, giáo viên ghi nhanh kết quả lên bảng. a) nếu .. thì. quan hệ điều kiện giả thiết. - 2 học sinh làm trên bảng. - 2 học sinh đọc thuộc. - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc. - 2 học sinh ngồi cạnh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Quan hệ liên hợp; sở hữu; so sánh; tương phản. - Học sinh trả lời theo ý nhớ. - 1 học sinh đọc. - Học sinh tiếp nối nhau phát biểu. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II – Ghi nhớ: (sách giáo khoa) III – Luyện tập: 1. Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng. 2. Tìm cặp từ quan hệ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu. 3. Đặt câu với mỗi quan hệ từ: và, nhưng, chưa. C – Củng cố: b) tuy ... nhưng quan hệ tương phản. - Kết luận: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ, mà bằng một cặp quan hệ từ. ! Đọc ghi nhớ sách giáo khoa. ! Đọc yêu cầu và nội dung bài tập. ! Làm bài cá nhân. * Hướng dẫn: + Đọc kĩ từng câu văn. + Dùng bút chì gạch chân dưới quan hệ từ. ! Học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh chữa vở bài tập. ! Đọc yêu cầu và thông tin sách giáo khoa. ? Bài tập yêu cầu gì? ! Làm việc cá nhân với vở bài tập. 1 học sinh lên bảng. ! Lớp đối chiếu, nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên chốt kiến thức đúng. ! Học sinh đối chiếu chữa bài vở bài tập. ! Đọc yêu cầu bài tập. ! 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. ! Vài học sinh đọc câu của mình đặt trong vở bài tập. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Nhắc lại phần ghi nhớ. - Hướng dẫn học sinh học ở nhà. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - 3 học sinh đọc bài. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Đối chiếu, chữa bài. - 1 học sinh đọc bài. - Tìm cặp từ quan hệ. - Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh làm bảng tay. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Đối chiếu, chữa vở bài tập. - 1 học sinh đọc. - 2 học sinh lên bảng. - Lớp theo dõi, nhận xét. - 3 học sinh đọc bài. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết: 23 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường I – Mục đích yêu cầu: - Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường; biết tìm từ đồng nghĩa. - Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – Kiểm tra bài cũ: b – Bài mới * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: Bài 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở bên dưới. a) Phân biệt nghĩa các cụm từ: b) Nối từ ở cột A dưới đây ứng với nghĩa nào ở cột B? ! 3 học sinh lên bảng đặt câu với 1 cặp quan hệ từ mà em biết. ! Đọc thuộc phần ghi nhớ. ! Nhận xét bài làm trên bảng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập. ! Học sinh làm việc theo nhóm. * Gợi ý: Học sinh có thể dùng từ điển. ! Học sinh trình bày, giáo viên ghi nhanh ý kiến của học sinh lên bảng. - Đưa tranh để phân biệt: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn. - Giáo viên đưa bảng phụ ghi bài 1b. Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vở bài tập. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 3 học sinh lên bảng. - 2 học sinh đọc ghi nhớ - Theo dõi, nhận xét. - Nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc. - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi. - 3 học sinh nối tiếp phát biểu. + Khu dc: dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. + Khu sx: Khu làm việc của nhà máy, xí nghiệp. + Khu bt: khu mà trong đó các loài vật được bảo vệ. - 1 học sinh lên bảng làm bảng phụ. - Lớp làm vở bài tập. - Theo dõi, nhận xét bài của bạn. - Đối chiếu, chữa bài. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 2: Ghép tiếng bảo có nghĩa giữ, chịu trách nhiệm với mỗi tiếng sau để tạo thành từ phức và tìm hiểu nghĩa của từ đó. - đảm, hiểm, quản, tàng, toàn, tồn, trợ, vệ. Bài 3: Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó. C – Củng cố: ! Đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm lớn. - Phát cho mỗi nhóm 1 bảng nhóm, 1 bút dạ. * Gợi ý: Ghép tiếng bảo với mỗi tiếng để tạo thành từ phức. Sau đó tìm hiểu và ghi lại nghĩa của từ phức đó. ! Gắn bảng nhóm lên bảng. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng. +) Bảo đảm: làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được. +) Bảo hiểm: giữ gìn đề phòng tai nạn, trả khoản tiền thoả thuận khi có tai nạn xảy đến đối với người đóng bảo hiểm. +) Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng và hao hụt. +) Bảo tàng: cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử. ! Học sinh đặt câu với mỗi từ phức trên. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc yêu cầu của bài tập. ! Tự hoàn thành bài vào vở bài tập. * Gợi ý: Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi. ! Học sinh trình bày. - Nhận xét, kết luận đúng. - Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp. - Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học sinh học ở nhà. - 1 học sinh đọc bài. - Lớp chia thành 3 nhóm, bầu thư kí. tổ trưởng điều hành. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Chữa bài vào vở bài tập. +) Bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn, không thể suy suyển, mất mát. +) Bảo tồn: Giữ lại, không để cho mất. +) Bảo trợ: đỡ đầu, giúp đỡ. +) Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn. - Học sinh nối tiếp trả lời. - 1 học sinh đọc bài. - Lớp làm vở bài tập. - Vài học sinh trình bày - Lớp đối chiếu, chữa vở Thứ ngày tháng năm 200 Tiết: 24 Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ I – Mục đích yêu cầu: - Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. - Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – Kiểm tra bài cũ: b – Bài mới * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: Bài 1: Tìm quan hệ từ trong đoạn trích dưới đây và cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ nào trong câu? ! 2 học sinh lên bảng đặt câu với 1 trong các từ phức có tiếng bảo ở bài tập 2. ! 2 học sinh lên bảng đặt câu với quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. ! 2 học sinh đọc thuộc phần ghi nhớ sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. ! Đọc yêu cầu và thông tin trong bài tập 1. ! Tự làm bài vở bài tập. 1 học sinh lên bảng trình bày. * Gợi ý: Gạch hai gạch dưới từ chỉ quan hệ, gạch một gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đó. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. A Cháng đeo cày. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. - 2 học sinh lên bảng. - 2 học sinh lên bảng. - 2 học sinh trả lời. - Nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc. - Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh trình bày trên bảng. - Lớp lắng nghe. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Chữa bài vở bài tập. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 2: Các từ in đậm được dùng trong mỗi câu dưới đây biểu thị quan hệ gì? Bài 3: Tìm quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, cửa) thích hợp với mỗi ô trống dưới đây. Bài 4: Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: mà, thì bằng. C – Củng cố: ! Học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. ! Học sinh tự làm bài. - Giáo viên kết luận: +) Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. +) Mà: biểu thị quan hệ tương phản. +) Nếu ... thì: biểu thị quan hệ điều kiện. giả thiết – kết quả. ! Đọc yêu cầu và nội dung bài tập ! Lớp tự làm vở bài tập. ! 1 học sinh lên bảng. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên kết luận lời giải đúng. a) và. b) và; ở; của. c) thì; thì. d) và; nhưng. ! Đọc yêu cầu bài tập 4. - Giáo viên tổ chức hoạt động dưới dạng trò chơi. * Hướng dẫn: Chia lớp thành 2 nhóm. Học sinh của từng nhóm tiếp nối lên bảng đặt câu. Sau thời gian cho phép. Giáo viên tổng kết các câu đặt được. Nhóm thắng cuộc là nhóm đặt được nhiều câu đúng. - Giáo viên tuyên dương. - Ví dụ: +) Tôi dặn mãi mà nó không nhớ. +) Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. +) Cái lược này làm bằng sừng. ... - Giáo viên nhận xét tiết học. - Hướng dẫn học
File đính kèm:
- giao_an_chinh_ta_lop_5_tran_xuan_truong.doc