Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016
Địa lí:
Tiết 9: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:
+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
+ Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu, niểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
Học sinh HTT: - Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động.
*GDBVMT: - Sự ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm không khí, đất, biển do dân số đông, hoạt động sản xuất ở Việt Nam, giảm tỉ lệ sinh. Mối quan hệ giữa dân số với môi trường, sức ép của dân số đối với môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ SGK. Phiếu HT
III. Các hoạt động dạy học:
n. a. các đơn vị đo là kg: 2 kg 50 g = 2 kg = 2, 050 kg 45kg 23g = 45 kg = 45, 023 kg. 10kg 3g = 10 kg = 10,003 kg 500 g = kg = 0,5 kg b**. HS HTT. 2 tạ50 kg = 2 kg = 2,50 tạ. - Nêu yêu cầu. - Nêu ý kiến. - HS làm vở, 1 HS lên bảng . Bài giải: Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong một ngày là: 9 6 = 54 (kg ) Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 30 ngày là. 54 30 = 1620 ( kg )= 1,62 tấn Đáp số: 1,62 tấn _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. - Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: Giấy A3 III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra: - Nêu ví dụ về từ nhiều nghĩa. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Tổ chức học sinh đọc nối tiếp bài văn. - Cả lớp và GV nhận xét giọng đọc, GV sửa lỗi phát âm. - Bài có nội dung gì? Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 4 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm (Giấy A3). - Mời đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn: + Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở. + Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi, cánh đồng, công viên, + Chỉ cần viết đoạn văn khoảng 5 câu. + Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. + Có thể dùng một đoạn văn tả cảnh mà em đã viết trước đây nhưng cần thay những từ - Giáo viên cho học sinh làm vào vở. - Gọi một số học sinh đọc đoạn văn. - Cả lớp và giáo viên nhận xét đoạn văn hay nhất. C. Củng cố Dặn dò: - Quê hương em có nhiều cảnh đẹp không? Em cần làm gì để giữ vẻ đẹp đó? - Nhận xét tiết học dặn HS nhà viết lại hoàn chỉnh bài tập 3 và chuẩn bị bài sau. - HS nêu ý kiến. - Đọc nối tiếp. - Lớp theo dõi. - Miêu tả vẻ đẹp bầu trời mùa thu. - HS nêu yêu cầu. - Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt nỏi trong ao. - Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào. - Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh biếc/ cao hơn. - HS đọc yêu cầu. - HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. - HS làm vào vở. - HS đọc đoạn văn vừa viết _________________________________ Chính tả: Tiết 9: TIẾNG ĐÀN BA-LA- LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ. I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học. Giấy A3 III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra: - Yêu cầu HS tìm và viết các từ có tiếng chứa vần uyên, uyết. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Bài thơ cho em biết điều gì? - Gọi HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ trên - GV hướng dẫn cách trình bày: + Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào? + Trình bày bài thơ như thế nào? + Trong bài thơ có những chữ nào phải viết hoa? - Yêu cầu HS viết bài. - Theo dõi nhắc nhở các em viết. - Nhận xét 3-4 bài. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS làm VBT, 4 HS làm giấy A3. - HS viết trên bảng lớp. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ. - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình. Sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên. - HS nêu các từ khó. Ví dụ: ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ + Bài thơ có 3 khổ, giữa mỗi khổ thơ để cách 1 dòng. + Lùi vào 1 ô, viết chữ đầu mỗi dòng thơ. + Trong bài thơ những chữ đầu dòng thơ và tên riêng Nga, Đà phải viết hoa. - HS viết bài vào vở. - Soát lỗi. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS làm bài. - GV cùng lớp nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết vào VBT. la – na lẻ – nẻ lo – no lở – nở la hét – nết na con la – quả na lê la – nu na nu nống. la bàn – na mở mắt lẻ loi – nứt nẻ tiền lẻ – nẻ mặt đơn lẻ – nẻ toác lo lắng - ăn no lo nghĩ – no nê lo sợ – ngủ no mắt đất lở – bột nở lở toét – nở hoa lở mồm long móng - nở mặt nở mày Bài 3: (a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức + Chia lớp thành 2 đội + Mỗi HS chỉ được viết 1 từ. + Nhóm nào tìm được nhiều từ đúng thì thắng cuộc. - Tổng kết cuộc thi. - Gọi HS đọc lại các từ tìm được. C. Củng cố Dặn dò: - Bài thơ có ý nghĩ gì? - Nhận xét tiết học dặn HS về ghi nhớ những từ tìm được trong bài và tập đặt câu với một số từ trong bài 2 học bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Tham gia trò chơi “Thi tìm từ tiếp sức” dưới sự điều khiển của GV. - 1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp viết vào vở. ________________________________ Địa lí: Tiết 9: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. + Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn. - Sử dụng bảng số liệu, niểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. Học sinh HTT: - Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động. *GDBVMT: - Sự ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm không khí, đất, biển do dân số đông, hoạt động sản xuất ở Việt Nam, giảm tỉ lệ sinh. Mối quan hệ giữa dân số với môi trường, sức ép của dân số đối với môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ SGK. Phiếu HT III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì? B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Các dân tộc(Làm việc theo cặp) - Cho HS đọc mục 1- SGK và quan sát tranh, ảnh. - Cho HS trao đổi nhóm 2 theo các câu hỏi: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? + Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta? - Mời một số HS trình bày, HS khác bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc Kinh, các dân tộc ít người. c. Hoạt động 2: Mật độ dân số: (làm việc cả lớp) - Em hãy cho biết mật độ dân số là gì? - Em hãy nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới và một số nước ở châu á? d. Hoạt động 3: Phân bố dân cư (Làm việc cá nhân) - Cho HS quan sát lược đồ mật độ dân số và trả lời câu hỏi: + Em hãy cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào? + Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì? - GV kết luận: SGV-Tr. 99. - GV hỏi: Em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn. Vì sao? - Học sinh HTT nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đồng đều? *GDBVMT: Sự ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, đất, biển do dân số đông, hoạt động sản xuất ở Việt Nam, giảm tỉ lệ sinh. Mối quan hệ giữa dân số với môi trường, sức ép của dân số đối với môi trường. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ND bài học. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét giờ học - HS nêu ý kiến. - HS trao đổi theo cặp - Trao đổi trả lời câu hỏi - Các nhóm trình bày kết quả - Nước ta có 54 dân tộc. - Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập chung chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. - Mường, Tày, Mông, Giao, Dáy - Là số dân trung bình sống trên 1km2. - Nước ta có mật độ dân số cao - Dân cư tập chung đông đúc ở đồng bằng, ven biển. Còn vùng núi dân cư tập chung thưa thớt - Dân cư chủ yếu sống ở thành thị. - Nơi đông dân thừa lao động nơi ít dân thiếu lao động _________________________________________________________ Ngày soạn: 12/10 /2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 14/10/2015 Toán: Tiết 43: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các đơn vị đo diện tích? - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị? B. Bài mới: a. Giới thiệu bài b.Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích * Đơn vị đo diện tích: - Em hãy kể tên các đơn vị đo diện tích đã học lần lượt từ lớn đến bé? * Quan hệ giữa các đơn vị đo: - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề?Cho VD? - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị diện tích thông dụng? Cho VD? - Ví dụ: - GV nêu VD1: 3m2 5dm2 = m2 - GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm - GV nêu VD2: (Thực hiện tương tự như VD1) c. Luyện tập: *Bài tập 1(47): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (47): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải - Cho HS làm vào nháp. - Mời 4 HS lên chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân? - GV nhận xét giờ học. Về nhà CB bài mới - HS nêu ý kiến. - Các đơn vị đo diện tích: km, hm (ha), dam, m, dm, cm, mm - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng (bằng 0,01) đơn vị liền trước nó. VD: 1hm = 100dam; 1hm= 0,01km - HS trình bày tương tự như trên. VD: 1km = 10000dam ; 1dam = 0,0001km *VD1: 3m 5dm = 3 m= 3,05m *VD2: 42dm = m = 0,42m *Lời giải: 56dm = 0,56m 17dm2 23cm2 = 17,23dm 23cm2 = 0,23dm 2cm 5mm = 2,05cm *Kết quả: 0,1654ha 0,5ha 0,01km 0,15km ____________________________________ Tập đọc: Tiết 18: ĐẤT CÀ MAU I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được bài văn; biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Cái gì quý nhất? - Nhận xét. B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Mời 1 HS đọc. - GV cùng HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó như SGK. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? + Hãy đặt tên cho đoạn văn này? - Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? + Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? + Em hãy đặt tên cho đoạn văn này? - Cho HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? + Em đặt tên cho đoạn 3 như thế nào? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. Ý nghĩa bài? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm - Thi đọc diễn cảm toàn bài. - Cả lớp và GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu nhận xét về đát Cà Mau? - GV nhận xét giờ học. CB nội dung bài mới. - HS đọc bài. - Đoạn 1: Từ đầu đến nổi cơn giông. - Đoạn 2: Tiếp cho đến thân cây đước - Đoạn 3: Đoạn còn lại. - HS đọc nối tiếp. Đọc nhóm. - Thi đọc. - Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. - Mưa ở Cà Mau - Cây cối mọc thành chùm, thành rặng - Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, - Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. - Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực - Tính cách người Cà Mau. - HS nêu. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. ______________________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _____________________________________ Tập làm văn: Tiết 17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. Mục tiêu: - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. (Không làm bài 3.) * GDKNS: Thể hiện sự tự tin( nêu được lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin). Lắng nghe tích cực( lắng nghe tôn trọng người cùng tranh luận). Hợp tác( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng bài văn tả con đường. B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1 (91): - HS làm việc theo nhóm 4, viết kết quả vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày. - Lời giải: +) Câu a: - Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời ? +) Câu b : - Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn: Ý kiến của mỗi bạn : - Hùng : Quý nhất là gạo - Quý : Quý nhất là vàng . - Nam : Quý nhất là thì giờ . +)Câu c - ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo: Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? - Thầy đã lập luận như thế nào ? - Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào? *Bài tập 2(91): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm 4. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. CB nội dung bài mới. - HS đọc bài. - HS thảo luận nhóm trình bày giấy A3 hoặc VBT rồi báo cáo. Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến: - Có ăn mới sống được - Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo . - Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Nghề lao động là quý nhất - Lúa, gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất - Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. ____________________________________ Hoạt động giáo dục kĩ thuật: Tiết 9: LUỘC RAU I. Mục tiêu: HS cần phải : - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình. II. Tài liệu: Dùng tranh SGK III. Tiến trình: - Nhóm trưởng lấy đồ dùng cho nhóm. A. HĐ cơ bản: 1. Khởi động: Trưởng ban VN lên điều khiển. 2. Giới thiệu bài: 3. HS đọc mục tiêu bài học: 4. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau - Cho HS đọc mục 1: - QS hình 1? hãy nêu những nguyên liệu và dụng cụ cần để chuẩn bị luộc rau. ? GĐ em thường luộc những loại rau nào QS hình 2 ? nêu cách sơ chế rau - Loại củ phải gọt vỏ rửa sạch và cắt thái miếng nhỏ. * Hoạt động 2: Luộc rau - Cho HS đọc mục 2 - QS hình 2 ? nêu các bước luộc rau - Đun to lửa khi luộc rau có tác dụng gì? B. HĐ thực hành: - HS về nhà thực hành. C. HĐ ứng dụng: - Nêu các bước luộc rau? - Vận dụng vào cuộc sống tại gia đình mình. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. IV. Đánh giá: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Rau. rổ .chậu .nồi - HS nêu ý kiến. - Đọc bài. - HS trình bày. - HS thực hành ở nhà. - HS trình bày. _________________________________________________________________ Ngày soạn: 13/10 /2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 15/10/2015 Hoạt động giáo dục thể chất: (Thầy Đăng soạn giảng) _____________________________________ Toán: Tiết 44: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân Bài 1, bài 2, bài 3(tr47). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng. - GV nhận xét. B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? + Cho HS làm bài và chữa bài. + GV nhận xét đánh giá. Bài 2: -Bài tập yêu cầu gì? - GV hướng dẫn. - Cho HS tự làm bài và chữa bài. - Nhận xét đánh giá. Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông - GV hướng dẫn. - Cho HS tự làm bài và chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 4**: HSHTT(Nếu còn thời gian) - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm được diện tích sân trường ta phải làm như thế nào? - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét. C. Củng cố Dặn dò: - Hai đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu lần? - GV nhận xét giờ học. Dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung. - HS lên bảng làm bài. 7,34 km2 = 7 km2 = 734 ha - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - 2 HS lên bảng, lớp làm vở. a. 42m 34cm = 42,34 m b. 56m 29 cm = 562,9 dm c. 6m 2cm = 6,02 m; d. 4352m = 4,352 km - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ki- lô- gam. - 1 HS lên bảng lớp làm vở. a. 500 g = 0,5kg; b. 347 g = 0,347kg c. 1, 5 tấn = 1500kg - HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng, lớp làm vở. a.7km2 = 7000000m2 ; 4 ha = 40000 m2 8,5 ha = 85000m2 b. 30dm2 = 0,30 m2; 300 dm2 = 3 m2 c. 515 dm2 = 5, 15 m2 - HS đọc đề toán. - Sân trường HCN có nửa chu vi 0,15 km, chiều rộng bằng chiều dài - Diện tích san trường là bao nhiêu mét vuông, bao nhiêu héc- ta? - Tính chiều dài, chiều rộng sân trường rồi tính diện tích. - 1 HS làm bài. Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5( phần) Chiều dài sân trường là: 150 : 5 3 = 90(m) Chiều rộng sân trường là: 150 – 90 = 60(m) Diện tích sân trường là: 90 60 = 5400(m2) = 0,54ha Đáp số: 5400m2; 0,54ha ____________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 18: ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Chép bảng BT2 phần luyện tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: - Gọi HS đọc BT3 tiết LTVC trước. - Gv nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: Bài 1: - Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn văn? - Từ nó dùng để làm gì? KL: Những từ tớ, cậu, nó,.. được gọi là đại từ. Bài 2: - Xác định từ in đậm thay thế cho từ gì? - Cách dùng ấy có gì giống với cách dùng ở bài 1? KL: Vậy và thế cũng là đại từ. - Qua 2 bài tập em hiểu thế nào là đại từ? - Đại từ dùng để làm gì? * Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ. c. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc các từ in đậm. - Những từ in đậm dùng để chỉ ai? - Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? Bài 2: - Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai? - Các đại từ trong bài dùng để làm gì? Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập - HD làm bài. - Tổ chức cho HS làm bài. - GV nhận xét tuyên dương. C. Củng cố Dặn dò: - Thế nào là đại từ? Đại từ dùng để làm gì? - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau: Ôn tập. - HS đọc. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam - Từ nó dùng để thay thế cho chích bông ở câu trước. - 1 HS đọc YC bài tập. - Từ vậy Thích - Từ thế Quý - Để tránh lặp từ. - HS tiếp nối phát biểu. - 3 HS đọc. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu các từ in đậm. - Chỉ Bác Hồ. - Thái độ tôn kính Bác. - HS đọc YC bài tập. - Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là “ ông” với “ cò”. - Các đại từ trong bài ca dao là: mày ( chỉ cái cò), nó ( chỉ cái diệc). - HĐN - Đại diện N dán bài lên bảng trình bày Lời giải: Con chuột tham lam Chuột ta gặm vách nhà. Một cái khe hở hiện ra. Chuột chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. Là một con chuột tham lam nên nó ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng nó phìn
File đính kèm:
- TUAN 9 (15-16).doc