Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản).
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
-GGDHS ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài chu đáo.
II. Đồ dùng dạy học:
- (Các bảng nêu trong SGK kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS làm bài tập :
2m = dm 3dm = cm
5 dm = .m 16 cm= dm
-GVnhận xét sửa chữa.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giới thiệu khái niệm về số thập phân.
sơn ) c) Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK. - Cho HS kể chuyện trong nhóm 6( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) - Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV cho điểm những HS kể tốt 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc phần ý nghĩa. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS phải biết yêu quí những cây cỏ xung quanh. -Về kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài tiết sau - HS đọc yêu cầu của bài - Quan sát tranh minh hoạ trong SGK Nêu nội dung chính của từng tranh: +Tranh1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam. +Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên. +Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho quân ta. +Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho nước ta. +Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh. +Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam. - Kể theo nhóm 6 -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - Thi kể toàn bộ câu chuyện ---------------------------------------------- Tiết 2 Môn: Toán (tiết 20) Bài: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng cho hs nắm được cấu tạo của số thập phân. - HS yếu làm bài 1,2,3; HS khá, giỏi làm bài 4. II. Đồ dùng: - VBT trang 45. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. a) Giới thiệu. b) Hướng dẫn + HĐ1: - HS làm bài vào VBT. - Gvtheo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn. + HĐ2: -HS lên bảng làm. - Lớp và GV nhận xét kết luận 3.Củng cố - dặn dò: * SGK: Bài 3/35: m dm cm mm Viết ps thập phân Viết số tp 0 5 m 0,5m 0 1 2 m 0,12m 0 3 5 ........m 0,35m 0 0 9 ........m 0,09m 0 7 ........m 0,7m 0 6 8 .........m 0,68m 0 0 0 1 ............m 0,001m 0 0 5 6 .............m 0,056m 0 3 7 5 m 0,375m * VBT: Bài 1/44: 0,7: Không phẩy bảy 0,02: Không phẩy không hai 0,005: Không phẩy không không năm 0,2: Không phẩy hai 0,9: Không phẩy chín 0,08: Không phẩy không tám 0,009: Không phẩy không không chín Bài 3/44: a. 0,9 m 0,004 m 0,05 m 0,009 kg 0,08 m 0,007 kg Bài 4/44: m 0,25 m m 0,09 m m 0,756 m m 0,085 m ------------------------------------------------ Tiết 3 Môn: Luyện từ và câu (tiết 7) Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA (tiết 1) I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nhận biết từ nhiều nghĩa. - học sinh yếu làm bài 1,. HS khá, giỏi làm bài 2. II. Đồ dùng: - VTH trang 47 III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra. 2. Bài mới. a) Giới thiệu. b) Hướng dẫn. + HĐ1: - HS làm bài vào VBT. - Gvtheo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn. + HĐ2: -HS lên bảng làm. - Lớp và GV nhận xét kết luận 3. Củng cố - dặn dò: a. Họp trên ghe, ở giữa sông. b. Vào tất cả các buổi trong ngày. c. rau, trái cây. d. Kẻ bán, người mua, trùng trình trên sông nước. e. Để treo hàng hóa, chào mời khách mưa hàng. g.Người bán, người mua trùng trình trên sông nước h. Thấy một dãy ghe dập dờn xao động cả mặt sông. i. Ở trên bề mặt của nước hay chất lỏng nào đó. ------------------------------------------------------- Buổi sáng Thứ tư, ngày 09 tháng 10 năm 2019 Tiêt 1 Môn: Tập đọc (tiết 14) Bài: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ. I. Mục tiêu: 1-Đọc rành mạch, lưu loát bài thơ, đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. 2-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảnh đẹp kì vĩ của của công trình thuỷ điện Sông Đà cùng với tiếng đàn ba- la- lai- ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 3- Thuộc lòng 2 khổ thơ (HS khá giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài). II. Đồ dùng : -Tranh, ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: HS đọc truyện Những người bạn tốt, nêu ý nghĩa câu truyện. 2. Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: -Mời một HS đọc cả bài. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn (ba lượt) GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó: -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1 HS đọc toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch? -Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài vừa tĩnh mịch vừa sinh động? -Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà? -Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá? -Nêu nội dung chính của bài thơ? 3. Củng cố, dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS VN đọc lại bài. +Cao nguyên: Vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc, bề mặt bằng phẳng hoặc lượn sóng. +Trăng chơi vơi: Trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la. - HS đọc đoạn trong nhóm. -1 HS đọc toàn bài. - Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ. - Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga. Có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá Công trường say ngủ -HS trả lời theo cảm nhận riêng. - Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông/ Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ * Cảnh đẹp kì vĩ của của công trình thuỷ điện Sông Đà cùng với tiếng đàn ba- la- lai- ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. - 3 HS đọc. -HS luyện đọc (cá nhân, theo nhóm) - HS thi đọc diễn cảm và thi HTL (Thuộc lòng 2 khổ thơ, HS khá giỏi thuộc cả bài thơ ). ---------------------------------------------- Tiết 2 Môn: ÂM NHẠC ---------------------------------------------- Tiết 3 Môn: Toán (tiết 33) Bài: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt) I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết ban đầu về khái niêm số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân. -Biết đọc,viết các số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp) II. Đồ dùng dạy học - Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu trong bài học của SGK. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: -HS cho ví dụ về các dạng số thập phân đã biết. 2. Dạybài mới: a) Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b) Giới thiệu khái niệm số thập phân.(Dạng thường gặp) -GV kẻ sẵn bảng như trong SGK lên bảng. -GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng + 2m 7dm hay 2 m được viết thành 2,7m . +Cách đọc: Hai phẩy bảy mét. (tương tự với 8,56mvà 0,195m) -GV giới thiệu các số: 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân. -GV hướng dẫn HS để HS nêu khái niệm số thập phân -GV chốt lại ý đúng và ghi bảng -Em nào nêu các ví dụ khác về số thập phân? c) Luyện tập. *Bài 1: - HS nối tiếp nhau đọc. -GV nhận xét sửa sai. *Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. * Bài tập 3 : (Dành cho H giỏi). - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - 4 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. -HS nêu nhận xét để rút ra được : 2m 7dm = 2,7m 8m 56cm = 8,56m 0m 195mm = 0,195m -HS nhắc lại theo GV. -HS nêu: Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân các nhau bởi dấu phẩy. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân -HS nối tiếp nhau đọc. -HS nêu ví dụ. Bài 1: - HS đọc lần lượt các số thâp phân trong SGK. Bài tập 2: * Kết quả: 5,9 ; 82,45 ; 810,225 Bài tập 3 0,1= 0,02 = 0,004 = 0,095 = Hoạt đông4:Củng cố, dặn dò. -HS nhắc lại cấu tạo của số thập phân. -HS nêu cấu tạo của các số thập phân sau : 3,12 ; 5,489. -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------- Tiết 4 Môn: Tập làm văn (tiết 13) Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn( BT1). - HS khá, giỏi nêu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3). Nêu miệng BT. * GDTNMT: - HS biết vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên thế giới. - Giáo dục tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển. II. Đồ dùng : - Tranh, ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long trong SGK. Thêm 1 số tranh, ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài. - Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của BT1 (chỉ viết ý b,c). III. Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: Cho HS trình bày dàn ý miêu tả cảnh sông nước. 2. Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2.2-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: -Mời một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. -Cho HS làm bài theo nhóm 4 ( các nhóm đều suy nghĩ cả 3 câu hỏi, nhưng mỗi nhóm làm trọng tâm một câu: nhóm 1,2 câu a, nhóm 3,4 câu b, nhóm 5,6 câu c ) vào bảng nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. GDTNMT:Vịnh Hạ Long là một cảnh quan thế giới vì vậy chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ. *Bài tập 2: -Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài. -Cho HS làm việc cá nhân. HSKT: làm được 1 phần -Mời một số HS trình bày bài làm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: -Cho HS đọc thầm yêu cầu và làm vào vở. -GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu được ý bao trùm của cả đoạn, có hợp với câu tiếp theo trong đoạn không. - Gv chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: -Cho HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới-viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. *Lời giải: a) các phần mở bài, thân bài, kết bài: -Mở bài: Câu mở đầu -Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh. - Kết bài: Câu văn cuối. b) Các đoạn của thân bài và ý mỗi đoạn: - Đoạn 1: Tả sự kì vĩcủa vịnh Hạ Long với hàng ngìn hòn đảo. - Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long. - Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long. c)Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài, những câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, kết nối các đoạn với nhau. *Lời giải: a) Điền câu (b), vì câu này nêu được cả 2 ý trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày. b) Điền câu(c) vì câu này nêu được ý chung của đoạn văn: Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ màu sắc. - HS đọc thầm yêu cầu và làm vào vở. - HS đổi vở đánh giá bài của nhau. ------------------------------------------------ Buổi chiều Tiết 1 Tiết 1 Môn: Lịch sử (tiết 7) Bài: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng VN. + HS trả lời câu hỏi 1, 2 và nêu được ý nghĩa bài. II. Đồ dùng : -ảnh trong SGK. -Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. III. Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung bài học bài 6. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Sau khi tìm ra con đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã tích cực, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào Cách Mạng Việt Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng CS Việt Nam. 2.2. Nội dung: a) Hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam. -Cho HS đọc từ đầu đến mới làm được. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi: Nêu tình hình nước ta năm 1929? b) Mục đích của việc thành lập Đảng: -Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản? c) Hội nghị thành lập Đảng CSVN: -Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì? -Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam? d) Kết quả: -Em hãy trình bày kết quả của hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam? e) ý nghĩa: - Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được nhu cầu gì của tổ chức cộng sản gì? 3. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ : Em có hiểu biết thêm gì về Bác Hồ ? -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài và tìm hiểu thêm về Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. 3 HS nêu -Việt Nam lần lượt ra đời 3 tổ chức cộng sản. - Thiếu thống nhất trong lãnh đạo - Mục đích: - Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản để tăng thêm sức mạnh cách mạng. -Hội nghị diễn ra ở Hồng Công (Trung Quốc), do Nguyễn ái Quốc chủ trì. -Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. - Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo,liên tiếp giành được nhiều thắng lợi to lớn. ----------------------------------------------- Tiết 2 Môn: Tập làm văn (tiết 7) Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được nội dung giữa các câu trong một đoạn. Biết cách viết câu mở đoạn. - Viết được bài văn hay hơn. Học sinh làm bài 1, 2. II. Đồ dùng : GV :Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước. SGk HS: Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng học sinh.SGK III. Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS nói vai trò của câu mở doạn trong mỗi vảtong bài văn, đọc câu văn mở đoạn của em- BT3 (tiết TLV trước) 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã quan sát một cảnh sông nước, lập dàn ý cho bài văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn. 2.2. Hướng dẫn HS luyện tập. - GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS. - Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài - GV nhắc HS chú ý: + Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn. + Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao chùm toàn đoạn. + Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết. -Cho HS viết đoạn văn vào vở. -Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. -GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn -Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. 3. Củng cố và dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau. Dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS đọc thầm. -HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV. -HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc. -HS bình chọn bạn có đoạn văn hay. --------------------------------------------------- Tiết 3 Môn: Khoa học (tiết 7) Bài: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. Mục tiêu - HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. - Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. - HS làm bài 1, 2, 3. II. Đồ dùng: - VBT trang 22. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. a.Giới thiệu. b.Hướng dẫn. + HĐ1: - HS làm bài vào VBT. - Gvtheo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn. + HĐ2: -HS lên bảng làm. - Lớp và GV nhận xét kết luận 3.Củng cố - dặn dò: Bài 1: a. Vi rút b. Muỗi vằn c. Trong nhà d. Các chum, vại, bể nước e. Để tránh bị muỗi vằn đốt g. Chưa Bài 2: - Hình 2: Quét dọn vệ sinh và khơi thông cống rãnh xung quanh nhà ở. Không có lăng quoăng nở thành muỗi để phòng bệnh sốt xuất huyết. - Hình 3: Ngủ màn kể cả ban ngày. Phòng muỗi đốt. - Hình 4: Chum, vại nước có nắp đậy.Không cho muỗi đẻ lăng quoăng Bài 3: a. Cả ngày và đêm b. Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh - Diệt muỗi, diệt bọ gậy - Tránh để muỗi đốt ------------------------------------------------------ Buổi sáng Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Tiết 1 Môn: Chính tả : (nghe- viết)( tiết 7) Bài: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi ; không mắc quá 5 lỗi. - Tìm được vần thích hợp để điền được vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; BT3. II. Đồ dùng : GV :Bảng phụ hoặc kẻ nội dung BT3. HS : VBT, bảng tay. III. Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ươ, ưa trong hai khổ thơ của Huy Cận tiết chính tả trước (lưa thưa, mưa, tưởng,) và giải thích qui tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài. - Dòng kinh quê hương đẹp như thế nào? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Dòng kinh, giã bàng, giọng hò, dễ thương, lảnh lót - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét bài viết của HS c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 : - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gơị ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3 : - Mời 1 HS đọc đề bài và làm bài. - Chữa bài - Cho HS nối tiếp nhau đọc các câu thành ngữ trên. 3. Củng cố- dặn dò: - HS lên bảng viết lại chữ viết sai. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà luyện chữ viết. - HS theo dõi SGK. - Dòng kinh quê hương đẹp, cái đẹp quen thuộc: Nước xanh, giọng hò, không gian có mùi quả chín - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS soát bài. -HS nêu yêu cầu - Làm bài vào VBT * Lời giải: Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều. Mải mê đuổi một con diều Củ khoai nướng để cả chiều thành tro - HS nêu yêu cầu của BT - Làm VBT- 1 HS làm bảng phụ * Lời giải: a. Đông như kiến. b. Gan như cóc tía. c. Ngọt như mía lùi. ------------------------------------------------- Tiết 2 Môn: Khoa học (tiết 14) Bài : PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. HS trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. II. Đồ dùng : GV : Hình trang 30, 31- SGK. HS : SGK III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? - Nêu cách diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt? 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” * Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm: - Một bảng con, phấn hoặc bút viết bảng. - Một chuông nhỏ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). * Cách tiến hành +Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và các câu trả lời trang 30 SGK rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu hỏi nào? Sau đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử một bạn khác trong nhóm lắc chuông báo hiệu đã làm xong. -Nhóm nào làm song trước và đúng là thắng cuộc. + Bước 2: Làm việc theo nhóm: - HS làm việc theo hướng dẫn của GV. +Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV ghi rõ nhóm nào làm song trước, nhóm nào làm song sau. Đợi tất cả các nhóm đều làm song, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận * Các bước tiến hành + Bước 1: - GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30,31 SGK và trả lời các câu hỏi - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối việc phòng tránh bệnh viêm não. + Bước 2:- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não?- +GV kết luận: SGV - 66 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc phần tóm tắt trong SGK. - GV nhận xét giờ học - VN học bài, thực hiện phòng bệnh viêm não. HS chú ý lắng nghe GV hường dẫn. - HS làm theo sự HD của GV * Đáp án; 1- c ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - a - HS quan sát và trả lời câu hỏi Chỉ và nói về nội dung từng hình. Giữ vệ sinh nhà ở,dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh. Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng. -------------------------------------------- Tiết 3 Môn: Toán (tiết 34) Bài : HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC,VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết được tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp)quan hệ giữa các đơn vị giữa 2 hàng liền nhau. -Nắm được cách đọc, cách viết số thập phân,chỉ rõ cấu tạo hàng của số thập phân, chuyển
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2019_2020_le_thanh_hien.doc