Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.

 2. Kĩ năng: Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt phân biệt những từ trái nghĩa.

 3.Thái độ: Hiểu được nghĩa của từ trái nghĩa.

II. Đồ dùng dạy – học:

- GV: VBT Tiếng Việt, tập 1.

- HS: Bảng lớp viết nội dung bài tập 1,2,3 – phần luyện tập.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa – da- cô?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa – da – cô?
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? 
3.3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo 
4. Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau:
 Học sinh nối tiếp đọc đoạn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc cả bài.
- Từ khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
Cô hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp Sếu
- Các bạn trên khắp thế giới đã gấp những con Sếu bằng giấy gửi tới ...
- Khi Xa – da – cô chết các bạn đã góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ 
- Chúng tôi căm ghét chiến tranh
 ý bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện 3 tổ lên thi đọc diễn cảm.
Chiều thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
Tiết 2: Tiếng việt+:
NGỮ ÂM: ÔN BẢNG VẦN, ĐỌC ĐÚNG VÀ PHÂN BIỆT CÁC TIẾNG CÓ VẦN UA, OA TRONG BÀI ĐỌC “NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY”
I. Mục tiêu:
- Học sinh cơ bản đọc được bảng vần (học sinh yếu: Phử, Một, Sử, Chùa, đọc bảng âm).
- Biết phân biệt và đọc rõ ràng vần ua/oa, các tiếng từ có vần ua/oa, trong bài đọc “Những con sếu bằng giấy”.
- Học sinh tự giác và tích cực tham gia vào hoạt động học tập của cá nhân, nhóm, lớp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số Bảng âm (vần), các thẻ âm (vần) rời. 
- HS: Bảng con, phấn khăn lau.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học:
a. Ôn bảng âm, vần:
* Hoạt động nhóm:
- Các nhóm khá giỏi nối tiếp nhau đọc lại bảng vần trong nhóm.
- Các nhóm có chất lượng yếu nối tiếp nhau đọc bảng âm.
* Hoạt động cả lớp:
- Thi đọc nối tiếp bảng vần.
- Thi gắn các âm (vần) tạo thành vần (tiếng) theo yêu cầu của giáo viên
 b. Phân biệt và đọc đúng các tiếng có vần ai, ay trong bài đọc:	 
- GV viết các cặp vần ua/oa lên bảng lớp. Hướng dẫn HS phân biệt, cách đọc các cặp vần.
- Yêu cầu HS dùng thước và bút chì tìm chọn và gạch chân những tiếng có vần ui, ôi trong bài đọc “Những con sếu bằng giấy”.
- Yêu cầu HS đọc nhiều lần các từ đã tìm được trong sách tại nhóm.
- GV ghi các từ có vần ai, ay trong bài đọc lên bảng lớp, HD HS đọc đúng, Yêu cầu HS đọc to trước lớp và sửa chữa cho HS.
- Giải nghĩa từ “hòa bình” bằng tiếng phổ thông kết hợp tiếng dân tộc thiểu số (có thể cho HS khá giỏi trợ giúp và GV nhắc lại).
- Tìm và viết các tiếng ngoài bài đọc “Những con sếu bằng giấy” có chứa vần ua/oa vào bảng con. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ND bài. Dặn HS tiếp tục ôn bảng âm (vần) và luyện đọc bài.
Ngày dạy: 	
Sáng thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố, rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan đếnquan hệ tỷ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
II. Đồ dùng dạy học:
Thầy: Bảng phụ
Trò : Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới 
- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi học sinh lên giải
- Nhận xét và chữa
- Học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn cách giải
- gọi học sinh lên giải
- Nhận xét và chữa bài 
- Học sinh đọc bài
- Cho học sinh thảo luận theo cặp:
- Gọi học sinh lên tóm tắt và giải 
4. Củng cố - Dặn dò:	
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau.
* Bài 1: 
Bài giải:
Giá tiền 1 quyển vở là.
 2400 : 12 = 2000(đồng)
Số tiền mua 8 quyển vở là.
 2000 x 30 = 60.000(đồng)
 Đáp số: 60.000 đồng
* Bài 3:
 Bài giải.
Một ô tô chở được số học sinh là
 120 : 3 = 40 ( học sinh )
Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là: 160 : 40 = 4 (ô tô)
 Đáp số: 4 ô tô
* Bài 4: 
 Bài giải 
Số tiền trả cho 1 ngày công là
 72000 : 2 = 36000 (đồng)
Số tiền chả cho 5 ngày công là 
 36000 x 5 = 18000(đồng)
 Đáp số : 180 đồng
Tiết 4: Chính tả: Nghe viết:
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả Anh bồ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
	2. Kĩ năng: Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc ddanhs dấu thanh trong tiếng.
	3. Thái độ: Viết đúng chính tả, làm bài tập 1,2.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Bút dạ, một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để GV kiểm tra bài cũ và hướng dẫn HS làm BT 2.
- HS: Vở, bút.
III. Các hoạt động dạy- học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới 
GV đọc bài.
- Phrăng Đơ Bô- en là một người lính như thế nào? Tại sao ông lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta.
- GV đọc những từ khó: Phrăng Đơ Bô-en, chiến tranh, phục kích, khuất phục.
- Nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc lại toàn bài.
*Bài tập 2:
- Cho HS đọc bài tập.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài trên phiếu.
- Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa 2 tiếng “nghĩa, chiến”.
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo quy trình đã hướng dẫn.
4. Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- HS theo dõi SGK.
- Ông là người lính biết chiến đấu về chính nghĩa. Ông chạy sang hàng ngũ quân đội Việt Nam là vì Ông nhận thấy tính chất phi nghĩa của cuộc chiến.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết vào vở.
- HS tự soát lỗi.
- Hai tổ còn lại đổi vở cho nhau soát lỗi. 
+ Giống nhau: hai tiêng đều có âm chính gồm 2 chữ cái( GV nói: Đó là cácc nguyên âm đôi).
+ Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có
Chiều thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Luyện từ và câu:
TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
	2. Kĩ năng: Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt phân biệt những từ trái nghĩa.
	3.Thái độ: Hiểu được nghĩa của từ trái nghĩa.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: VBT Tiếng Việt, tập 1.
- HS: Bảng lớp viết nội dung bài tập 1,2,3 – phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới 
 Bài 3: (Qui trình tương tự BT2; GV cho HS thảo luận nhóm 4).
- Một HS đọc trước lớp yêu cầu BT.
- GVmời 1 HS đọc những từ in đậm có trong đoạn văn: chính nghĩa, phi nghĩa.
- GV cho HS giải nghĩa hai từ trên.
- “phi nghĩa,chính nghĩa” là hai từ có nghĩa như thế nào với nhau?
Bài tập 2:
- Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS thảo luận theo nhóm 2.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- GV mời 4 HS lên bảng- mỗi em gạch chân 1 cặp từ trái nghĩa.
Bài tập 2:
- Cách tổ chức tương tự BT 1.
4. Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- Phi nghĩa: Trái với đạo lý. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ.
- Chính nghĩa: Đúng với đạo lý. 
- Là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa.
- Cáctừ trái nghĩa:sống / chết; vinh / nhục
- Lời giải: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra 2 vế ...
- Các từ cần điền là: rộng, đẹp, dưới.
- Đại diện các nhóm trình bày.gười đời khinh bỉ.
Tiết 3: Tiếng việt+:
TỪ VỰNG: TỪ NGỮ - MRVT “TỔ QUỐC”
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nhận biết vốn từ về tổ quốc.
	- Học sinh xác định được từ ngữ về chủ đề tổ quốc.
	- Biết tự đặt câu về chủ đề tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
	- GV: SGK, bảng phụ.
	- HS: SGK, vở viết.
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Giới thiệu bài.
	2. Nội dung.
	* Hoạt động cá nhân. 
	- GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh xác định từ ngữ về chủ đề “tổ quốc”.
	- Học sinh thực hiện làm bài.
	+ Chú Nga đi bộ đội.
	+ Chú Nga đang cày ở trên nương.
	* Hoạt động cả lớp.
	- Gv yêu cầu học sinh báo cáo kết quả làm việc của mình.
	- Gv nhận xét, tuyên dương.
	3. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Ngày dạy: 	
Sáng thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
Tiết 2: Toán:
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI BÀI TOÁN (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS: qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ, và biết cách giải bài toán.
2. Kĩ năng: Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó.
3. Thái độ: Củng cố kĩ năng giải toán với tổng, hiệu của hai số.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thầy: bảng nhóm
- Trò: sách vở, đồ dùng
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới 
- GV nêu ví dụ .
- Cho HS tự tìm kết quả rồi điền kết quả vào bảng (GV đã kẻ sẵn)
- Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa số kg gạo và số bao gạo? 
3.3. Giới thiệu bài toán và cách giải:
- GV nêu bài toán.
- Cho HS tóm tắt.
- GV hướng dẫn HS tìm ra cách giải theo cách 1 “Rút về đơn vị”
- Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần số người là bao nhiêu?
- Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu?
- Cho HS tự trình bày bài giải.
- GV hướng dẫn HS để tìm ra cách giải theo cách 2 “tìm tỉ số”:
+ Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên thì số người cần có sẽ tăng lên hay giảm đi? 
3.4. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Cho 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS tóm tắt bài toán, tìm ra cách giải và giải vào vở.
- Chữa bài. 
4. Củng cố – dặn dò: 
- Bài tập về nhà.
- GV nhận xét tiết học 
- HS tự tìm kết quả.
- HS tự nêu nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét trong SGK.
Tóm tắt:
 ngày: 12 người
 4 ngày: người?
 Bài giải:
Cách 1:
Muốn đắp xong trong 1 ngày cần số người là:
12 x 2 = 24 ( người)
Muốn đắp xong trong 4 ngày cần số người là:
24 : 4 = 6 ( người )
 Đáp số: 6 người.
Cách 2:
4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 : 2 = 2 ( lần ) 
Muốn đắp xong trong 4 ngày cần số người là: 12 : 2 = 6 ( người )
 Đáp số: 6 người.
 Tóm tắt:
 7 ngày: 10 người
 5 ngày:  người?
Bài giải:
 Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần: 10 x 7 = 70 (người )
 Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần: 70: 5= 14 (ngày)
Đáp số : 14 ngày 2 giờ.
Tiết 4: Kể chuyện:
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Rèn kĩ năng nói:HS kể lại được câu chuyện : “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai” kết hợp với điệu bộ, nét mặt , cử chỉ một cách tự nhiên.
2. Kĩ năng: Hiểu được ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của những ngươi Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam .
3. Thái độ: Biết trao đổi ý kiến với bạn về ý nghĩa câu truyện.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Các hình ảnh minh hoạ phim trong SGK.
- HS: Bảng phụ ghi ngày tháng năm sảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ và tên những người Mĩ trong câu truyện .
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới 
- 1 HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước của một người mà em biết.
- GV giới thiệu vài nét khái quát về bộ phim.
- GV hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh
- GV kể lần một kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng tên riêng kèm chức vụ, công việc của những lính Mĩ
- GV kể lần 2 kết hợp với giới thiệu từng hình ảnh minh hoạ phim trong SGK ý nghĩa câu chuyện:
4. Củng cố – dặn dò: 
- Một HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc trước lớp phần lời ghi dưới mỗi tấm ảnh.
- HS vừa nghe kể vừa nhìn các hình ảnh trong SGK.
- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm .
- Một em kể toàn chuyện .
- Cả nhóm trao đổi cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
Chiều thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Tập đọc:
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
3. Thái độ: Thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS: Bảng phụ để ghi những câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
HS đọc lai bài Những con sếu bằng giấy và nêu ý nghĩa bài.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới 
a. Luyện đọc:
- Mời một HS khá, giỏi đọc.
- Cho HS lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ
- Cho HS Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm toàn bài thơ. Cùng nhau suy nghĩ , trao đổi, trả lời các câu hỏi dưới sự điều khiển của lớp phó học tập.
3.3. Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ:
4. Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc thầm bài thơ và trả lời các câu để tìm hiểu bài.
Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh...
- Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý 
- Phải chống chiến tranh
ý chính: Bài thơ kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm.
Tiết 2: Tiếng việt+:
NGỮ PHÁP: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM TÍNH CHẤT
HẸP, XẤU, THƯƠNG YÊU	
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết từ chỉ đặc điểm tính chất.
- Học sinh xác định được từ chỉ đặc điểm tính chất.
- Biết tự đặt câu về từ chỉ đặc điểm tính chất.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở viết.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
a, Nhận biết được từ chỉ đặc điểm tính chất.
* Hoạt động cá nhân. 
- GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh tìm từ chỉ đặc điểm tính chất.
- Học sinh thực hiện làm bài.
* Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu học sinh báo cáo kết quả làm việc của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
b. Xác định chủ ngữ trong câu về từ chỉ đặc điểm tính chất.
- Gv hướng dẫn học sinh xác định chủ ngữ trong câu.
- HS làm bài ra vở đặt 1 câu với từ ngữ sau làm chủ ngữ.
- Học sinh làm bài.
- Gv gọi học sinh đọc câu của mình.
- Gv nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Ngày dạy: 	
Sáng thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố và rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ.
 2. Kĩ năng: Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó.
3. Thái độ: Củng cố kĩ năng giải toán với tổng, hiệu của hai số.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: bảng nhóm
- HS: sách vở, đồ dùng
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới 
* Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách “tìm tỷ số”.
- Chữa bài:
 Bài 2:
- GV gợi ý:
- Trước tiên tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng khi có thêm 1 con
- Sau đó tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng bị giảm đi bao nhiêu.
4. Củng cố – dặn dò: 
- Bài tập về nhà: BT2 – tr.19.
- GV nhận xét giờ học
 Tóm tắt
 3000 đồng / 1quyển: quyển 
 1500 đồng/ 1quyển : quyển?
 Bài giải
3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000: 1500= 2( lần)
Nếu mua vở với giá 1500 một quyển thì mua được số quyển vở là: 
 25 x 2= 50 (quyển)
 Đáp số 50 quyển vở. 
 Đáp số: 200000 đ
Tóm tắt
10 người: 35 m
30 người:m?
Bài giải
30 người gấp 10 người lần là :
 30: 10 = 3 (lần)
30 người cùng đào trong 1ngày được số mét mương là:
 35x 3 =105 (m)
 Đáp số: 105 m
Tiết 4: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường.
 2. Kĩ năng: Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- HS: Những ghi chép HS đã có, khi quan sát cảnh trường học.
- GV: Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to( cho 2-3 HS trình bày dàn ý bài văn trên bảng lớp).
III. Cấc hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới 
* Bài 1:
- Cho một vài HS trình bài mới quan sát ở nhà.
- HS lập dàn ý chi tiết.
- GV phát bút dạ cho 2-3 HS.
- HS trình bày dàn ỵ mời 1 HS làm bài tốt trên giấy dán lên bảng lớp. Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh.
Ví dụ về dàn ý:
- GV lưu ý học sinh : Nên chọn viết một phần thân bài .
4. Củng cố – dặn dò: 
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Giới thiệu bao quát:
-Trường nằm trên môt khoảng đất rộng.
- Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng, những hàng cây xanh bao quanh.
- Sân trường:
+ Sân xi măng rộng; Giữa sân trường là cột cờ; trên sân trường là một số cây bàng; phượng, xà cừ toả bóng mát.
- Lớp học:
+ Các lớp học thoáng mát, có quạt trần, đèn điện giá sách, giá trưng bầy sản phẩm. 
Chiều thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành, tìm từ trái nghĩa. 
2. Kĩ năng: Biết đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được.
3. Thái độ: Nắm được nghĩa của từ trái nghĩa dặt ra.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới 
 Bài tập 1:
- GV và HS nhận xét và chốt lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ.
Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn HS làm bài và chữa bài.
Bài tập 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống:
Bài 4: GV gợi ý: Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau sẽ tạo ra những cặp đối ứng đẹp hơn.
- GV chữa bài chấm điểm.
 Bài tập 5:
- GVgiải thích có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa; Có thể đặt 2 câu mỗi câu chứa 1 từ.
4. Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS học thuộc các thành ngữ tục ngữ ở bài
- GV nhận xét giờ học
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Các từ trái nghĩa với từ in đậm: lớn, già, dưới, sống.
- HS làm bài vào vở: nhỏ, vụng khuya.
- HS học thuộc 3 thành ngữ, tục ngữ.
- HS làm bài.
-Ví dụ: Cao/ thấp ;to/ bé; khóc/ cười; buồn/ vui;
- HS đọc câu mình đặt.
- HS làm bài vào vở.
- Ví dụ.
+ Trường hợp mỗi câu chứa một từ trái nhĩa chú chó Cún nhà em béo mút. Chú Vàng Hương thì gầy nhom.
Tiết 2: Tiếng việt+:
TLV: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đâu là mở bài trực tiếp, đâu là mở bài gián tiếp.
- Viết một đoạn mở bài cho bài văn tả cảnh theo hai cách gián tiếp và trực tiếp. 
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở viết.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
Xây dựng mở bài trong bài văn tả cảnh.
* Hoạt động cá nhân. 
- GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh đọc xác định trong hai đoạn mở bài sau đâu là mở bài trực tiếp đâu là mở bài gián tiếp.
* Hoạt động cả lớp.
- Học sinh viết một đọan mở bài theo hai cách.
- Gv yêu cầu học sinh báo cáo kết quả làm việc của mình.
- Gv gọi học sinh đọc bài của mình.
- Gv nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Nội dung chủ điểm: AN TOÀN GIAO THÔNG
Tên bài: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận biết một số quy định về luật giao thông đường bộ
đối với người đi xe đạp.
2. Kĩ năng: Giáo dục HS thực hiện tốt luật an toàn giao thông đường bộ.
3. Thái độ: Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Tổ chức ở sân trường.
- Thời lượng: 40 phút.
III. Nội dung và hình thức hoạt động:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập về giao thông đường bộ.
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh, ảnh, áp phích về an toàn giao thông phóng to.
V. Các bước tiến hà

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan