Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 22 (Bổ sung)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quang và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
: + HS nhắc lại những biểu hiện về tội ác của Mĩ - Diệm. - GV nhấn mạnh: Trước tinh hình đó, nhân dân miền Nam đã đồng loạt vùng lên "Đồng khởi". - GV nêu nhiệm vụ bài học : + Vì sao nhân dân miềm Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa ? + Phong trào "Đồng khởi" ở Bến Tre diễn ra như thế nào ? + Phong trào "Đồng khởi có ý nghĩa gì ? * Hoạt đông 2 ( làm việc theo nhóm ) - GV chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nội dung sau : Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào "Đồng khởi". (Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền mĩ – diệm , nhân dân miền nam buộc phải cùng lên phá tan ách kìm kẹp). Nhóm 2 : Tóm tắt diễn biến chính cuộc "Đồng khởi" ở Bến Tre. Nhóm 3 : Nêu ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi". (Mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân mĩ và quân đội sài gòn vào thế bị động, lúng túng). - Sau khi HS thảo luận, GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. GV nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3 ( làm việ cả lớp ) - Với địa phương có diễn ra phong trào này, GV cho HS nêu thông tin về phong trào "Đồng khởi" ở quê hương. * Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quang và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số hình lập phương có kích thước khác nhau. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình trực quan và nêu câu hỏi để HS nhận xét, rút ra kết luận hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thước bằng nhau). - HS tự rút ra kết luận về công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - HS làm một bài tập cụ thể (trong SGK). 2. Thực hành: Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài tập theo công thức. - 2 HS đọc kết quả. Các HS khác nhận xét. - GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS nêu hướng giải và tự giải bài toán. - HS cả lớp tự làm bài vào vở. - GV đánh giá bài làm của HS. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Tự học Đọc diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần I. Mục tiêu: - HS đọc diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh. II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên hai bài bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm theo tổ. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu (đối với HS trung bình yêu cầu đọc trôi chảy là được. 2. Thi đọc diễn cảm. - Các tổ cử đại diện lên đọc bài (bốc thăm bài và đọc). - Lớp cùng giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ đ/k-k/q;g/t-k/q. - Biết tạo các câu ghép có quan hệ đ/k-k/q;g/t-k/q bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. II. Chuẩn bị: Bảng phụ cho phần lí thuyết. BT2, 3. III .Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại ghi nhớ bài trước, làm BT3, 4. 2. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2: Hình thành kiến thức Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài ? Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2 Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả -Rút ra ghi nhớ SGK HĐ3:Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2: HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày Bài 3: Tổ chức dưới hình thức trò chơi “Ai nhanh hơn” *Lưu ý: vế HS điền có đủ C-V không? có hợp nghĩa không? GV chốt kiến thức HĐ4: Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 +a)2 vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT nếuthì..(đ/k- k/q) Vế 1- đ/k; vế 2- k/q +b) 2 vế câu được nối với nhau bằng 1QHT nếu(đ/k- k/q) Vế 1-k/q; vế 2- đ/k +Nhóm khác bổ sung Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK . + Tìm QHT : nếuthì.. Vế đ/k : ông trả tiền..mấy bước Vế k/q : tôi sẽ nói.mấy đường. .. HS làm VBTTV Nếu ..thì.. Chia 2 đội Lần 1: đội 1 nêu vế đã cho , đội 2 nêu vế cần điền Lần 2 đổi lại Tiếng việt (BS) (N-V): cao bằng (3 khổ thơ đầu) I. Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài: Cao Bằng (3 khổ thơ đầu). - Rèn kỹ năng viết chữ đẹp cho HS. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: - GV nhận xét - HS đọc và nêu nội dung bài tập đọc 2. Bài mới: - GV đọc toàn bài. - Theo dõi SGK - Nêu nội dung đoạn viết chính tả. - 2 HS đọc đoạn 1 của bài tập đọc. - Nhắc lại cách viết từ khó, cách trình bày đoạn 1. - GV đọc cho HS viết bài - Tìm, viết ra giấy nháp từ, tiếng khó viết. - HS viết bài sạch, đẹp. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Thu 1/2 số vở chấm. Nhận xét chung. - Tuyên dương HS đạt điểm 10, động viên HS viết chưa đạt. - HS soát lại bài. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học HĐNG Tìm hiểu Tết cổ truyền ở Việt Nam I. Mục tiêu: - HS được hiểu thêm về Tết cổ truyền dân tộc ở Việt Nam. - Giáo dục yêu truyền thống văn hóa của Việt Nam, ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về Tết cổ truyền dân tộc Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Học sinh trưng bày tranh ảnh, giới thiệu về Tết cổ truyền dân tộc ở Việt Nam. 2. GV bổ sung kiến thức: - Tết âm lịch còn gọi là Tết Nguyên Đán vào ngày 01/01 (Âm lịch). Mỗi khi Tết đến tất cả mọi người dù làm ở xa cũng về cùng gia đình đón Tết ... ở miền Bắc người dân đón Tết thường mua cành đào, ... - HS tìm hiểu phong tục riêng trong những ngày Tết ở địa phương sau đó trình bày miệng. - GV bổ sung, tổng kết. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Thứ tư, ngày 7 tháng 02 năm 2007 Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức văn kể chuyện. - Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu 1 truyện kể. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ BT 1. VBTTV. III .Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trung bình lên KT chấm đoạn văn tiết trước. 2.Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Câu a ? Câu b ? Câu c ? GV treo bảng phụ kết quả hoàn chỉnh Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ? HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày Câu 1 ? Câu 2 ? Câu 3 ? HĐ4: Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 + Kể 1 chuỗi sự việc có đầu - cuối liên quan đến 1 số nhân vật. + Tính cách của nhân vật được thể hiện qua : - Hành động . - Lời nói, ý nghĩ - Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. +Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: MB, TB, KL Nhóm khác bổ sung Nhiều HS nhắc lại HS làm bài tập trắc nghiệm +Đáp án: Phần c Phần c Phần c Kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài giỏi, xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. - Lắng nghe, nhớ, kể lại chuyện. - Nghe bạn kể , NXvà kể tiếp II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ : Kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia làm ở tiết trước. 2. Dạy bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2: - GV kể chuyện lần 1 Giải nghĩa từ :truông, sào huyệt, phục binh,.. - GV kể lần 2 HĐ3: HS tập kể chuyện -Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp - Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện Nhóm khác có thể hỏi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện -Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? HĐ4: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - NX tiết học . - Về nhà kể cho người thân. - Đọc và chuẩn bị bài tuần 23. HS lắng nghe HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm Tập kể toàn bộ câu chuyện Nhóm khác NX: +Nội dung câu chuyện có đầy đủ không +giọng kể, nét mặt, cử chỉ. +sáng tạo VD:câu 3 SGK + Ông Nguyễn Khoa Đăng Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản. II. Các hoạt động dạy - học: - GV yêu cầu một số HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Cho HS làm bài tập rồi chữa bài. Bài 1: Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương để củng cố các quy tắc tính. GV yêu cầu tất cả HS trong lớp tự làm bài. GV gọi 2 HS nêu cách làm và đọc kết quả, các HS khác nhận xét. GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2: Củng cố biểu tượng về hình lập phương và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương. - HS tự tìm ra các kết quả. GV yêu cầu HS giải thích kết quả. - GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả của bài toán (chỉ có hình 3, hình 4 là gấp được hình lập phương). Bài 3. Phối hợp kĩ năng vận dụng công thức tính và ước lượng. - HS liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình lập phương để so sánh diện tích. HS tự rút ra kết luận. - 4 HS đọc kết quả và giải thích cách làm. GV đánh giá bài làm của HS. * Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Chính tả (N- V) Hà Nội I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội. - Biết tìm và viết đúng danh từ riêng. II. Chuẩn bị: VBTTV. Bảng phụ viết qui tắc viết hoa. III .Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước,làm BT 2. Dạy bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả -GV đọc toàn bài - Em hãy nêu nội dung chính của bài ? -Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? -GV đọc từ khó -GV đọc bài -GV đọc bài – lưu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp -Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 -Gọi HS đọc bài 2 Tổ chức hoạt động nhóm đôi -Gọi đại diện các nhóm chữa bài Câu a ? Câu b ? Bài 3: HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày HĐ5: Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò +Bài thơ là lời của một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. +Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, .. HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài Các nhóm thảo luận Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Nhụ Bặch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. +Như bảng phụ + Lớp NX, sửa sai Toán (BS) Ôn :Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Rèn kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Bài 1: a. Tính S xung quanh của hình chữ nhật có chiều dài 25dm; chiều rộng 1,4m, chiều cao 1,2 m. b. Tính S toàn phần của hình chữ nhật có chiều dài , chiều rộng , chiều cao 2m. Bài 2: Điền số vào ô trống. Chiều dài hình chữ nhật 8cm Chiều rộng 5cm 10 cm Chiều cao S xung quanh 104 cm2 320 cm2 S toàn phần 760 cm2 Học sinh trung bình tự làm bài 1, HS khá tự làm bài 2 (GV hướng dẫn học sinh TB). - HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét và sửa vào bài của mình. - GV chốt kiến thức. Thứ năm, ngày 8 tháng 02 năm 2007 Khoa học Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Kể tra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước. - Hình trang 90, 91 SGK. III. Các hoạt động dạy - học. 1. Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió. * Mục tiêu: - HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. - HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: - Vì sao có gió ? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. - Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương. Bước 2. Làm việc cả lớp. Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp. 2. Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. * Mục tiêu: - HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: - Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những vị gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương. Bước 2: Làm việc cả lớp. Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp. 3. Hoạt động 3: Thực hành "làm quay tua-bin''. * Mục tiêu: HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua-bin. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm: Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình "tua-bin nước" hoặc bánh xe nước. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản - Biết tạo các câu ghép có quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. II. Chuẩn bị: Bảng phụ cho phần lí thuyết. BT1, 2. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại ghi nhớ bài trước, làm BT3, 4. 2. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2: Hình thành kiến thức Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài ? Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2 Gọi 2 cặp HS lấy VD - Rút ra ghi nhớ SGK HĐ3:Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2: HS làm việc cá nhân Có thể có nhiều đáp án- GV phân tích, NX . Bài 3: GV đọc câu chuyện vui- y/c HS giải thích nội dung gây cười ở chỗ nào ? GV chốt kiến thức HĐ4: Củng cố: Nhận xét tiết học,dặn dò. Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 + câu ghép: “Tuy bốn mùa .lòng người”. + tuy..nhưng.. + Nhóm khác bổ sung Nhiều HS nhắc lại . HS 1: nêu vế 1 HS 2: nêu vế 2 Chỉ ra QHT đã dùng Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK HS làm VBTTV . Nhóm khác NX, bổ sung VD: .. + HS hiểu lầm câu hỏi của cô giáo là tên cướp (CN)đang ở đâu? Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. II. Các hoạt động dạy - học: - GV HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Cho HS làm các bài tập rồi chữa bài. Bài 1: Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có các số đo không cùng đơn vị đo. GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài. GV gọi một số HS nêu cách tính, đọc kết quả, các HS khác nhận xét. GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2: Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và kĩ năng tính toán với phân số, số thập phân. GV yêu cầu tất cả HS tự làm, GV chữa như bài 1. Bài 3: Phát huy kĩ năng phát hiện nhanh và tính nhanh diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương. - GV có thể tổ chức dạy học theo nhóm, đánh giá kết quả của từng nhóm HS. Tổ chức thi tìm kết quả nhanh theo nhóm. - GV đánh giá bài làm của HS. * Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Tiếng việt (BS) Ôn: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Rèn kỹ năng nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Bài 1. Chọn cặp quan hệ từ ở trong ngoặc điền vào từng chỗ trống cho phù hợp (hễ - thì; giá - thì; nếu - thì). a. ......... em khỏi sốt .............. cả nhà mừng vui. b. ........ ở nhà một mình ............... em phải khóa cửa. c. ...... chúng toi có cánh ......... chúng tôi sẽ bay lên mặt trăng để cắm trại. Bài 2. Điền từ chỉ quan hệ ở trong ngoặc vào từng chỗ trống thích hợp để hoàn chỉnh các câu ghép. a. Lớp em rất yêu quý cô giáo chủ nhiệm ................ cô đã tận tình dạy bảo chúng am (nhờ, vì, mà). b. ................. Hương luôn quan tâm giúp đỡ các bạn trong lớp ............... bạn bè ai cũng quý mến Hương (bởi vì - cho nên, nhờ - mà). - HS tự làm hai bài tập trên, sau đó trình bày miệng. - Lớp cùng giáo viên bổ sung và chốt kiến thức. Toán (BS) Ôn: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương I. Mục tiêu: - Đánh giống tiết toán S xung quanh, S toàn phần hình chữ nhật (thay bằng hình lập phương). II.Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Bài 1. Cạnh hình lập phương 3cm Diện tích một mặt 16 dm2 Diện tích xung quanh Diện tích toàn phần 150 m2 Bài 2. Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 384 dm2. a. Tính S xung quanh của hình lập phương đó. b. HS tự làm bài tập (HS khá hướng dẫn HS trung bình), sau đó lớp trưởng điều khiển các bạn lên chữ bài. - Lớp cùng giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức. * Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Thứ sáu, ngày 9 tháng 02 năm 2007 Tập làm văn Kể chuyện (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: Dựa vào hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết hoàn chỉnh 1 bài văn kể chuyện. II. Chuẩn bị: Bảng lớp ghi tên 1 số truyện đã đọc, 1 vài truyện cổ tích. III. Hoạt động dạy và học: HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài - Gọi 1 HS đọc 3 đề bài SGK Gợi ý: đề 3 y/c các em kể chuyện theo lời 1 nhân vật trong truyện cổ tích nên các em lưu ý. -Em sẽ chọn đề bài nào ? GV giải đáp thắc mắc của HS ( nếu có) HĐ3: HS làm bài HĐ4:Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 HS nối tiếp nhau nói tên đề bài mà các em chọn: VD: Địa lý Châu âu I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Dựa vào lược đồ (bản đồ) để nhận biết, mô tả được vị trí địa lý, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu; đặc điểm địa hình châu Âu. - Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu. - Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu. II. Chuẩn bị: Bản đồ các nước Thế giới hoặc quả Địa cầu. Bản đồ tự nhiên châu Âu. Bản đồ các nước châu Âu. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Vị trí địa lý, giới hạn. * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. Bước 1: HS làm việc với hình 1 và bảng số liệu về diện tích của các châu lục ở bài 17; trả lời các câu hỏi gợi ý trong bài để nhận biết vị trí địa lý, giới hạn, diện tích của châu Âu. GV nêu yêu cầu HS so sánh diện tích của châu Âu với châu á. Bước 2: HS báo cáo kết quả làm việc. Bước 3: GV có thể bổ sung ý: Châu Âu và
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_5_tuan_22_bo_sung.doc