Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2002 (Bản 2 cột)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ :

- HS làm lại BT 1, 2( phần Luyện tập) tiết LTVC trước.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

Bài 1:

 - Nêu yêu cầu BT.

 - GV lưu ý HS đọc kĩ nội dung từng

dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh.

- Gọi HS trình bày, nhận xét ,

Bài 4:

 - Yêu cầu HS đọc nội dung BT.

 - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. Mỗi nhóm làm 1 phần.

- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét

3. Củng cố dặn dò :

 - Gv nhận xét giờ học .

* 2 HS lên bảng.

1 HS nêu.

- HS thảo luận nhóm đôi, có thể tra từ điển, lựa chọn đáp án đúng và nêu miệng:

- HS đọc thầm

- Các nhóm làm bài vào phiếu học tập, dán bảng bài của nhóm mình và trình bày, bổ sung các cụm từ còn thiếu.

* 1 HS đọc

- Lớp làm vào VBT, 3 HS dán bảng,

- Đọc kết quả. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

HS hoàn thành bài ở nhà

 

docx23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2002 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS đọc 
- Tìm hộp thư mật 
- Nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý 
- Nhắn gửi tình yêu Tổ quốc 
- HS đọc thầm 
- Chú dựng xe tháo bu gi ...
- Để đánh lạc hướng ...
- Có ý nghĩa quan trọng vì đã cung cấp những thông tin bí mật ...
- HS theo dõi SGK 
- HS phát hiện cách đọc 
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi 
- 3 HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu 
- HS lắng nghe, chuẩn bị bài sau .
TLV: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu :
 - Tìm được 3 phần(mở bài,thân bài,kết bài);tìm được các hình ảnh nhân hoá,so sánh trong bài văn(BT1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 4 HS.
- GV nhận xét 
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 .
- Y/C HS đọc BT1 và tự làm bài 
+Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn
+Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn
- Cho HS làm việc. GV giới thiệu cái áo hoặc tranh vẽ .
Gọi HS trình bày 
- GV cho HS nhận xét + chốt lại kết quả đúng
* Bố cục của bài: gồm 3 phần
 GV đưa bảng phụ (giấy khổ to) đã ghi sẵn những kiến thức cần nhớ lên.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 .
- Gọi HS đọc đề bài 
- Các em viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.
• Tả các bộ phận hoặc công dụng (không cần tả cả bộ phận và công dụng)
- Cho HS trình bày bài làm
- GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn đúng yêu cầu, viết hay.
3. Củng cố dặn dò :
- Gv nhận xét giờ học .
- Dặn dò: 
* 2HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết lại ở tiết Tập làm văn trước.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi 
- HS làm bài 
+Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa
 (Giới thiệu về cái áo)
+Thân bài: Tiếp đó cho đến của ba
• Tả bao quát
 • Tả những bộ phận của áo
 • Nêu công dụng của áo
+Kết bài: Phần còn lại 
Tình cảm của người con đối với chiếc áo- kỉ vật người cha để lại.
- HS đọc lại 
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào vở 
- Trình bày kết quả
- HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu:
1. Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
2. Biết tính thể tích hình lập phương trong mối quan hệ với một hình lập phương khác.
3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: GV:Bảng phụ.
 -HS:bảng con,bảng nhóm
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ :-Cho làm 2 cột của bài tập 2 tiết trước vào bảng con.
+GV nhận xét,chữa bài.
-Kiểm tra vở bài tập về nhà của HS.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2:Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:
Bài 1: Hướng dẫn HS tính nhẩm10%,15% của 120 như sgk.Tổ chức cho HS làm tiếp ý a,b vào bảng con.Nhận xét,thống nhất kết quả.
Lời giải:
a) 10% của 240 là 24;5% của 240 là 12; 2,5% của 240 là 6; 17,5% của 240 là:42.
b)35%= 30% +5% ;10% của 520 là 52; 30 % của 520 là156; 5 % của 520 là 26.vậy 35% của 520 là 182.
Bài 2:Vẽ hình trên bảng phụ.tổ chức cho HS làm vở.Một Hs làm bảng nhóm.Chấm chữa bài:
Bài giải :
a)Tỉ số của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là3/2.Tỉ số phần thăm của thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bá là: 3:2 x100% = 150%
b) Thể tich của hình lập phương lớn là:64x3/2 = 96 cm3
Đáp số:a)150%; b)96cm3
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài 3 sgk vào vở.
Nhận xét tiết học.
-HS ghi kết quả vào bảng con.
HS làm bài vào bảng con.nhận xét,thống nhất kết quả.
-HS làm bài vào vở .chữa bài trên bảng nhóm..
Toán	: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ-GIỚI THIỆU HÌNH CẦU.
I.Mục đích yêu cầu:
1. Nhận dạng được hình trụ,hình cầu.
 2. Biết xác định những vật có dạng hình trụ,hình cầu
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học
II.Đồ dùng:
 -Bộ đồ dùng Dạy-Học toán.
 -Bảng con
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : Gọi HS làm bài tập 3 tiết trước.
Nhận xét,chữa bài.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Giới thiệu hình trụ và hình cầu:
-Hình trụ:
+GV đưa ra một số hộp có dạng hình trụ cho HS quan sát.
+GV nêu một số đặc điểm của hình trụ.
+GV cho HS quan sát hình vẽ,nhận dạng hình trụ.
-Hình cầu:
+Giới thiệu hình cầu tương tự như hình trụ.Phân biệt hình trụ,hình cầu.
Hoạt động3: Tổ chức làm bài luyện tập:
Bài 1:Cho HS trao đổi nhóm đôi,trả lời miệng.
Lời giải:
Hình A,hình C là hình trụ.
Bà i 2: Tổ chức cho HS thảo luận trả lời miệng.
Lời giải: 
 Quả bóng bàn,viên bi có dạng hình cầu.
Bài 3:Tổ chức cho HS thi tìm đồ vật có dạng hình trụ,hình cầu theo nhóm vào bảng nhóm.
+Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học.
-Một HS trả lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung.
-HS quan sát nhận xét đặc điểm hình trụ,hình cầu.
-HS thảo luận,trả lời.
-HS thảo luận trả lời.
HS thi tìm đồ vật theo nhóm.
 Chiều, thứ 3 ngày 12 tháng 5 năm 2020
LTVC: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. Mục tiêu :
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp thông qua bài tập của mục III.
II. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
Tiết học này các em sẽ học cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng và biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp.
2. Phần Luyện tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc nội dung BT1.
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT và yêu cầu HS làm bài theo nhóm, sau đó trình bày kết quả. 
- GV dán 2, 3 bảng nhóm mời 2, 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài và trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố: 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài thực hành 
Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- GV nhận xét tiết học. 
-Hs lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Nhóm 2:
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cá nhân:
a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao bấy nhiêu.
Ôn luyện: Ôn tập
 Sáng, thứ 4 ngày 13 tháng 5 năm 2020
Toán:	 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
1 . Biết tính diện tích hình tam giác,hình thang,hình bình hành,hình tròn.
 2. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng +Bảng phụ
 +Bảng nhóm
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : HS làm ý c bài tập 3 tiết trước.
 -GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài tập luyện tập.
Bài 1 : Tổ chức cho HS làm bài tập 1a vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.
Lời giải:
Diện tích hình tam giác ABD là:4 x3:2=6cm2
Diện tích hình tam giác BDC là:5x3:2=7,5cm2
Bài2:Tổ chức HS làm bảng,một HS làm bảng nhóm.
Bài gải:
Diện tích hình bình hànhMNPQ là:12x6 =72cm2
Diện tích hình tam giácKQP là:12 x6:2 =36cm2
Tổng diện tích 2 tam giác MKP vàKNP là:72-36 =36cm2
Vậy diện tích tam gáic KPQ bằng tổng diện tích 2 tam giác MKQ và NKP.
Bài 3: Treo bảng phụ vẽ hình như sgk.Hướng dẫn HS làm,Yêu cầu HS làm vào vở,chấm,nhận xét,chũă bài:
Bài giải:
Bán kính hình tròn là:5:2 =2,5cm
Diện tích hình tròn là:2,5 x2,5 x 3,14 =19,625cm2+
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:3 x4 :2 =6cm2
Diện tích phần hình tròn được tô màu:19,625 -6 =13,625cm2
Đáp số:13,625cm2
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Hướng dẫn HS về nhà làm các ý còn lại bài tập 1 sgk
Nhận xét tiết học.
Một HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ sung.
-HS làm vào vở.chữa bài trên bảng.
-HS làm vở và bảng nhóm
-HS làm bài vào vở.
Chữa bài.
TLV: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu :
 - Tìm được 3 phần(mở bài,thân bài,kết bài);tìm được các hình ảnh nhân hoá,so sánh trong bài văn(BT1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 4 HS.
- GV nhận xét 
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 .
- Y/C HS đọc BT1 và tự làm bài 
+Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn
+Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn
- Cho HS làm việc. GV giới thiệu cái áo hoặc tranh vẽ .
Gọi HS trình bày 
- GV cho HS nhận xét + chốt lại kết quả đúng
* Bố cục của bài: gồm 3 phần
 GV đưa bảng phụ (giấy khổ to) đã ghi sẵn những kiến thức cần nhớ lên.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 .
- Gọi HS đọc đề bài 
- Các em viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.
• Tả các bộ phận hoặc công dụng (không cần tả cả bộ phận và công dụng)
- Cho HS trình bày bài làm
- GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn đúng yêu cầu, viết hay.
3. Củng cố dặn dò :
- Gv nhận xét giờ học .
- Dặn dò: 
* 2HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết lại ở tiết Tập làm văn trước.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi 
- HS làm bài 
+Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa
 (Giới thiệu về cái áo)
+Thân bài: Tiếp đó cho đến của ba
• Tả bao quát
 • Tả những bộ phận của áo
 • Nêu công dụng của áo
+Kết bài: Phần còn lại 
Tình cảm của người con đối với chiếc áo- kỉ vật người cha để lại.
- HS đọc lại 
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào vở 
- Trình bày kết quả
- HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết
TĐ: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.
I. Mục tiêu:
 + Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
 + Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 + Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang SGK .
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi:
- Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- GV nhận xét 
2. Dạy bài mới:
 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- Một HS giỏi đọc toàn bài.
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 1):
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 2):
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi: 
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? 
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó. 
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.
c) Hướng dẫn HS luyện đọc lại.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Cửa sông”.
2 HS đọc và trả lời:
- Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng.
- HS trả lời
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau.
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK
- Nhóm 2.
- 1, 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, .....
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu ....
- Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; .....
- Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh,
 Thánh Gióng, An Dương Vương ...
- Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc....
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
LT&C: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH
LẶP TỪ NGỮ.
I. Mục tiêu:
 - Hiểu và nhận biết những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
 - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; Làm BT ở mục 2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Câu văn ở bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
 - Bài tập 2 phần luyện tập viết bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
- Mời HS làm lại bài tập 1,2 (Phần luyện tập, tiết LTVC Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng).
- GV nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1 : Tìm những tữ ngữ được lặp lại để liên kết câu
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài tập 2 : 
- GV cho HS đọc yêu cầu của BT, thử thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt.
Bài tập 3 :
- GV cho HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ, phát biểu.
- Giáo viên nhận xét.
 3. Phần ghi nhớ
- GV cho hai HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
4. Phần luyện tập
Bài tập 2 : Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống để các câu, các đoạn liên kết nhau.
- GV dán 2 bảng nhóm, mời 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài “Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ”.
- 2 HS làm lại các bài tập 1; 2.
Bài tập 1: Các cặp từ hô ứng : chưa  đã, vừa .. .đã, càngcàng.
Bài tập 2 : càngcàng, mới đã (vừađã, chưađã), bao nhiêubấy nhiêu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- HS trao đổi theo cặp
- từ đền lặp lại từ đền ở câu trước.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Làm phiếu.
- HS phát biểu ý kiến:
+ Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước nhà (chùa, trường, lớp), những khóm hải đường đâm bông rực đỏ
+ Nếu thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung hai câu không còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau: câu 1 nói về đền Thượng còn câu 2 lại nói về ngôi nhà hoặc ngôi chùa hoặc trường hoặc lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS phát biểu ý kiến.
Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
Đại diện nhóm trình bày:
 Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang
Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì,Những con tôm tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba,
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
 Sáng, thứ 5 ngày 14 tháng 5 năm 2020
Toán:	 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN (trang 129)
I. Mục tiêu: Biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
- Học sinh làm được các bài tâp1, 2, 3(a). 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẽ sẵn Bảng đơn vị đo thời gian.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài:
- Các đơn vị đo thời gian:
+ Hãy nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng.
- GV cho HS biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là năm nào?
- Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. 
- GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng. GV có thể nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay. Đầu xương nhô lên là chỉ tháng có 31 ngày, còn chỗ hõm vào chỉ tháng có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày. 
- Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh và treo bảng đơn vị đo thời gian lên cho cả lớp quan sát và đọc.
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- Gv cho HS đổi các đơn vị đo thời gian. 
+ Đổi từ năm ra tháng:	
+ Đổi từ giờ ra phút : 
+ Đổi từ phút ra giờ (Nêu rõ cách làm)
c. Luyện tập:
Bài 1/129: Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử.
- Cho hs đọc đề và làm việc theo cặp
+ Hãy quan sát, đọc bảng (trang 130)và cho biết từng phát minh được công bố vào thế kỉ nào?
- Gọi các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp, nhận xét, bổ sung.
Bài 2/129: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : 	
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm rồi chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 3/129: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập: 	
- GV cho HS tự làm, gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét.	
3. Củng cố - Dặn dò: 
GV gọi 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. 
- Nhận xét tiết học
- Một số HS nối tiếp nhau nêu. Các HS khác nhận xét và bổ sung. 
1 thế kỉ	= 	100 năm 1 tuần lễ	= 	7 ngày
1 năm 	=	12tháng 1 ngày 	= 	4 giờ
1 năm 	= 	365ngày 1 giờ 	= 	60 phút
1năm nhuận	= 	366 ngày 
1 phút 	= 	60 giây 
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận 
- Năm 2004, các năm nhuận tiếp theo nữa là: 2008, 2012, 2016 
- 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 là tháng có 31 ngày, các tháng còn lại có 30 ngày (riêng tháng 2 có 28 ngày, nếu là năm nhuận thì có 29 ngày).
- HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo thời gian.
- Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng × 1,5 = 18 tháng
0,5 giờ = 60 phút × 0,5 = 30 phút 
180 phút = 3 giờ
Cách làm: 180 60
 3
216 phút = 3 giờ 36 phút
Cách làm: 216 60
 360 3,6
 0
 Vậy 216 phút = 3,6 giờ
Bài 1. HS đọc đề và thảo luận theo cặp
- Các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Kính viễn vọng năm 1671 được công bố vào thế kỉ XVII.
+ Bút chì năm 1794 được công bố vào thế kỉ XVIII.
+ Đầu máy xe lửa năm 1804 được công bố vào thế kỉ XIX.
+ Xe đạp năm 1869 được công bố vào thế kỉ XIX. (có bánh bằng gỗ)
+ Ô tô năm 1886 được công bố vào thế kỉ XIX.
+ Máy bay 1903 được công bố vào thế kỉ XX.
+ Máy tính điện tử 1946 được công bố vào thế kỉ XX.
+ Vệ tinh nhân tạo 1957 được công bố vào thế kỉ XX. (Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phóng lên vũ trụ).
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm ra nháp sau đó điền kết quả vào chỗ chấm:
a) 6 năm = 72 tháng 
4 năm 2 tháng = 50 tháng
3 năm rưỡi = 42 tháng
(12 tháng × 3,5 = 42 tháng)
3 ngày = 72 giờ 0,5 ngày= 12 giờ
3 ngày rưỡi = 84 giờ
b) 3 giờ = 180 phút 1,5 giờ = 90 phút
giờ = 45 phút ( 60 × =45 phút)
6 phút = 360 giây phút= 30 giây.
1 giờ = 3600 giây.
Bài 3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 72 phút = 1,2 giờ. 270phút =4,5giờ. b. 30 giây = 0,5 phút. 135 giây = 2,25 phút.
KC: VÌ MUÔN DÂN
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
 - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.
+ Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài.	
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- GV cùng HS nhận xét 
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài.
a) GV kể chuyện : 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu trong SGK.
- GV kể lần: Giọng kể thong thả, chậm rãi.
- HS nghe, GV kể xong, giải nghĩa một số từ khó đã ghi trên bảng lớp:
- GV kể lần 2: GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp. HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh.
- GV kể lần 3: 
b) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
*Kể chuyện trong nhóm. 
- Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nêu nội dung của từng tranh.
* Thi kể chuyện trước lớp:
- GV cho HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp.
- GV nhận xét.
- Tổ c

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2019_2002_ban_2_cot.docx
Giáo án liên quan