Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền

I. Mục tiêu:

 Giúp HS:

-Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.

-Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).

-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài chu đáo.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học :

 1. Kiểm tra bài cũ.

-HS làm lại bài tập 1, 2 SGK.

 2. Dạy bài mới.

 a) Giới thiệu bài.

- GV nêu mục tiêu của tiết học.

 b) Luyện tập:

 

doc29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
- Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
- Thầy cúng đi bệnh viện.
Nguyễn Lăng
Văn
Bài 3:
- Y/c HS tự làm.
- Nhận xét- cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài của mình.
 ----------------------------------------------
 Tiết 2 Môn: Khoa học (tiết 35)
Bài: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS biết:
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
- Giáo dục HS ý thức yêu khoa học thích tìm tòi và nghiên cứu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:	
Ổn định : HS chuẩn bị dụng cụ học tập
Kiểm bài cũ : 3 HS lần lượt nêu tính chất , công dụng của chất dẻo, tơ sợi.
Hoạt động của GV :
Hoạt động của HS :
 3) Bài mới : 
Bước 1. Tình huống xuất phát :
H: Dùng các tấm phiếu có nội dung dưới đây để xếp và cột phù hợp?
Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất”
*Cách tiến hành:
- GV kẻ sẵn hai bảng “Ba thể của chất”
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 6 HS.
- GV phát cho mỗi đội một hộp đựng các phiếu.
- HD: Khi GV hô bắt đầu thì lần lượt từng HS trong mỗi đội lấy phiếu lên dán vào ô tương ứng. Đội nào dán xong thì đội đó thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi.	
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng con. Nhóm nào xong trước giơ tay trước thì được trả lời. Nếu trả lời đúng thì thắng cuộc.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
H: Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày?
Bước 2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những hiện tượng về nước đá, nước lọc và nước nóng.
- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên
Bước 3. Đề xuất câu hỏi :
Từ những ý kiến ban đầu của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên
- Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi 
liên quan
- GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm:
H: Các thể của nước đã thay đổi ở điều kiện gì?
Bước 4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
-GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu
- Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm
Bước 5.Kết luận, kiến thức mới :
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi trình bày thí nghiệm
- GV tổ chức cho các nhóm thực hiện lại thí nghiệm về sự chuyển thể của nước (nếu thí nghiệm đó không trùng với thí nghiệm của nhóm bạn)
-GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức
- GV kết luận: Những thí nghiệm trên cho thấy các chất có thể thay đổi thể từ thể này sang thể khác. Sự chuyển thể này là một dạng biến đổi vật lí..
 4. Củng cố , dặn dò : 
- Thi kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- Kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại .
- Về học bài và chuẩn bị bài mới : Hỗn hợp
-Theo dõi
-HS tham gia chơi
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Cồn 
Ni - tơ
Đường
Nước
Ô - xi
Nhôm
Xăng
Hơi nước
Sắt
Dầu
Các - bon
Gạo
Dầu ăn
-Theo dõi
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
*Đáp án: 1 – b ; 2 – c ; 3 – a 
- HS làm việc cá nhân: ghi vào vở TN những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về nước đá, nước lọc, nước nóng.
- HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm
- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày
- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến.
-Ví dụ HS có thể nêu: Các thể của nước đã thay đổi ở điều kiện gì? 
-Theo dõi
- HS thảo luận theo nhóm 4, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu
- Các nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào vở TN theo bảng sau)
Cách tiến hành thí nghiệm
Kết luận rút ra
Nước trong ly ở thể lỏng, nước đá- nước ở thể rắn, và hơi nước ở thể khí.
-Ở điều kiện bình thường, nước đá ở thể rắn chuyển sang thể lỏng.
-Ở nhiệt độ cao, nước ở thể lỏng bốc hơi chuyển sang thể khí.
- Ở nhiệt độ thấp thì nước ở thể lỏng chuyển sang thể rắn.
- Các nhóm báo cáo kết quả (đính kết quả của nhóm lên bảng lớp), cử đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm trình bày lại thí nghiệm
-Theo dõi
 --------------------------------------------------
 Tiết 3 Môn: Toán (tiết 87)
 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
-Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông). 
-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài chu đáo.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
 1. Kiểm tra bài cũ. 
-HS làm lại bài tập 1, 2 SGK.
 2. Dạy bài mới.
 a) Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
 b) Luyện tập:
*Bài 1 (88): Tính S hình tam giác.
-1HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-HS làm vào vở.
-2 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 2 (88): 
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-2 HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 1 (88):
*Kết quả:
30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
16dm = 1,6m
1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
Bài 2 (88): 
 *Kết quả:
-Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao.
-Hình tam giác DEG coi DE là đáy thì DG là đường cao.
 *Bài 3 (88): Tính S hình tam giác vuông.
-1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
+Yêu cầu HS tìm cạnh đáy và đường cao.
+Sử dụng công thức tính S hình tam giác.
-HS làm vào bảng vở. 
-2 HS lên chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm thế nào?
*Bài 4 (89): (dành cho HS khá giỏi)
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS cách đo và tính diện tích.
-HS làm vào nháp.
-2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3 (88):
 *Bài giải:
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
 Đáp số: 6 cm2
b)Diện tích hình tam giác vuông DEG là:
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 Đáp số: 7,5 cm2
-Ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2.
 Bài 4 (89): 
*Bài giải:
a) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD:
 AB = DC = 4cm ; AD = BC = 3cm
Diện tích hình tam giác ABC là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME:
 MN = PQ = 4 cm; MQ = NP = 3 cm
 ME = 1cm ; EN = 3cm
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
 4 x 3 = 12 (cm2)
S tam giác MQE là:3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2)
S tam giác NEP là: 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2)
S. MQE + S. NEP là:1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
S tam giác EQP là: 12 - 6 = 6 (cm2)
3. Củng cố, dặn dò. 
-HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác. 
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
 ------------------------------------------------ 
 Tiết 4 Môn: MĨ THUẬT 
 ------------------------------------------------ 
Buổi chiều
 Tiết 1 Môn: Kể chuyện (tiết 18)
Bài: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ I
(Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, bút dạ
III. Các hoạt động :
*Hướng dẫn HS ôn tập:
 -Treo bảng phụ ghi bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
 -Cho học sinh làm vào vở.
 -Chấm bài.
TỔNG KẾT VỐN TỪ VỀ MÔI TRƯỜNG
Sinh quyển
(môi trường động , thực vật)
Thủy quyển
(môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường
Rừng, con người, thú (hổ, báo, chồn, khỉ, vượn, hươu, nai, rắn, thằn lằn, dê, bò, ngựa, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng , ), chim (cò, vạc, bồ nông, sếu, đại bàng, đà điểu, ) , cây lâu năm (lim, gụ, sếu, táu, thông,) , cây ăn quả (cam, quý, xoài, chanh, mận, mít, na,), cây rau (rau muống, cải cúc), cỏ
Sông, suối, ao, hồ,
biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương, ngòi, rạch, lạch,
*Bầu trời,vũ trụ, mây,
không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu,
Những hành động bảo vệ môi trường
*Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn, chống đánh cá bằng mìn, bằng điện, chống săn bắn thú rừng, chống buôn bán động vật hoang dã.
*Giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp,
*Lọc khói CN, xử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí,
*Củng cố,dặn dò: 
 - Cho học sinh chơi trò chơi xì điện.
 - Tiếp tục ôn để kiểm tra cuối kì
 - Bài sau: Ôn tiết 4
 ---------------------------------------------	 
 Tiết 2 Môn: Toán (tiết 53)
 Bài: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- HS tính được diện tích hình tam giác. Nắm được hình dạng hình tam giác vuông. 
- HS làm bài tập trong VBT.
II. Đồ dùng:
- VBT trang 106.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
 a) Giới thiệu. 
 b) Hướng dẫn.
* HĐ1:
- HS làm bài vào VBT/106
- GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
* HĐ2:
- HS làm bài trên bảng.
- Lớp và GV nhận xét kết luận
3.Củng cố - dặn dò:
* SGK:
Bài 4/89: 
a) Độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD là:
 AB = DC = 4 cm
 AD = BC = 3 cm
 Diện tíc hình tam giác ABC là:
 (4 3) : 2 = 6 (cm 2)
b) Độ dài các cạnh của hình chữ nhật: 
MNPQ và cạnh ME:
MN = PQ = 4 cm; MQ = NP = 3 cm
ME = 1cm ; EN = 3 cm
Diện tích hình tam giác MQE là:
 (3 1) : 2 = 1,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác NEP là:
 (3 3) : 2 = 4,5 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MQE và NEP là:
 1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác EQP là:
 12 – 6 = 6 (cm2)
 Đáp số: a, 6cm2
 b, 6cm2; 6cm2
Cách 2: 
Diện tích hình chữ nhật MNQP là:
 4 3 = 12 (cm2)
Diện tích hình tam giác EQP là:
 4 3 : 2 = 6 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MQE và NEP là:
 12 – 6 = 6 (cm2
* VBT:
Bài 1: 
a
13 cm
32 dm
4,7 m
m
b
7 cm
40 dm
3,2 m
m
S
45,5 cm2
640 dm2
7,52 m2
m2
Bài 2:
a. Diện tích hình tam giác ABC là:
 3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
b. S = 5 x 4 : 2 = 10 (cm2)
Bài 3:
 Diện tích hình tam giác MQP là:
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm)
 Diện tích hình tam giác MNP là:
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 ---------------------------------------------- 
Tiết 3 Môn: Luyện từ và câu (tiết 18) 
Bài: VỞ THỰC HÀNH (tiết 1) 
I. Mục tiêu:
 - Biết lập bản thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm vì hạnh phúc con người.
 - Biết thể hiện cảm nhận về những câu thơ hay.
 II. Đồ dùng:
- VBT trang 127.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
 a.Giới thiệu.
 b.Hướng dẫn.
* HĐ1:
- HS làm bài vào VBT/106
- GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
- HS làm bài trên bảng.
- Lớp và GV nhận xét kết luận
3. Củng cố- dặn dò
Bài 1: 
	Nghĩa
Tục ngữ
Gắn bó với quê hương
Có lòng biết ơn
Kiên trì nhẫn nại
Lá rụng về cội
x
Nước chảy đá mòn
x
Uống nước nhớ nguồn
x
Trâu bảy năm còn nhớ chuồng
x
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
x
Kiến tha lâu cũng đầy tổ
x
Cáo chết ba năm quay đầu về núi
x
 ------------------------------------------------------- 
Buổi sáng
 Thứ tư, ngày 25 tháng 12 năm 2019
 Tiêt 1 Môn: Tập đọc (tiết 36)
 Bài: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ I
(Tiết 6)
I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát, rành mạch bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2.
- RKNS cho HS: thể hiện sự cảm thông. Đặt mục tiêu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, Thảo luận, nhóm, cá nhân. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau
3. Bài tập 2: 
- Mời một HS đọc bài thơ.
- Mời một HS đọc các yêu cầu.
- GV yêu cấu HS làm bài vào vở bài tập.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và tuyên dương các nhóm thảo luận tốt
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài.
 - GV nhận xét giờ học.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
- HS đọc bài thơ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
 *Lời giải:
a.Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới.
b. Trong khổ thơ 1, từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
c. Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: em và ta.
d. Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
	 -----------------------------------------------------
 Tiết 2 Môn: ÂM NHẠC
 ------------------------------------------------------
 Tiết 3 Môn: Toán (tiết 88)
 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS ôn tập, củng cố về:
 	-Các hàng của số thập phân ; cộng, trừ, nhân, chia số tập phân ; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
 	-Tính diện tích hình tam giác. 
-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài chu đáo.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học .
 1. Kiểm tra bài cũ. 
-HS làm lại bài tập 1, 2 SGK.
 2. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	b) Luyện tập:
Phần 1 (89): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
-1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-HS làm vào vở.
-3 HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn kết quả đó. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
Phần 2:
 *Bài 1 (90): Đặt tính rồi tính
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài 2 (90): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS ôn lại cách làm cách làm.
-HS làm vào bảng. 
-2 HS lên chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 3 (90) ( Dành cho HS giỏi ) 
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS nêu cách làm. 
-HS làm vào vở.
-1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 *Bài 4 (90): (Dành cho HS giỏi )
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS nêu cách làm. 
-HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
-HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Phần 1
*Kết quả:
 Bài 1: Khoanh vào B
 Bài 2: Khoanh vào C
 Bài 3: Khoanh vào C
Phần 2:
Bài 1 (90):
 *Kết quả:
85,9
68,29
80,73
31
Bài 2 (90):
 *Bài giải:
8m 5dm = 8,5m
8m2 5dm2 = 8,05m2
Bài 3 (90): 
 *Bài giải:
 Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 15 + 25 = 40 (cm)
 Chiều dài của hình chữ nhật là:
 2400 : 40 = 60 (cm)
 Diện tích hình tam giác MDC là:
 60 x 25 : 2 = 750 (cm2)
 Đáp số: 750 cm2
Bài 4 (90): 
 *Kết quả:
 x = 4 ; x= 3,91
3. Củng cố, dặn dò. 
 	-HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.Tính diện tích hình tam giác. 
 	-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. 
 -------------------------------------------
 Tiết 4 Môn: Tập làm văn (tiết 35)
 Bài: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ I 
(Tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
*RKNS: Thể hiện sự cảm thông. Đặt mục tiêu. 
 II. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
 a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS đọc y/c và gợi ý bài.
- Hướng dẫn HS cách làm bài.
+ Nhớ lại cách viết thư ở lớp 3.
+ Đọc kĩ các gợi ý trong sgk.
+ Em viết thư cho ai? Người ấy đang ở đâu?
+ Dòng đâu thư viết thế nào?
+ Em xưng hô với người thân như thế nào?
- Y/c HS viết bài.
- Gọi HS đọc bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc cho cả lớp cùng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nhận xét, bổ sung.
 Buổi chiều
 Tiết 1 Môn: Lịch sử (tiết 18)
Bài: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ I
(Thi theo đề của Trường)
 -----------------------------------------------
 Tiết 2 Môn: Tập làm văn (tiết 18) 
	Bài: VỞ THỰC HÀNH (tiết 2)	 
I. Mục tiêu: 
- Biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em.
II. Đồ dùng:
- VBT trang 127.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra.
 2. Bài mới.
 a) Giới thiệu.
 b) Hướng dẫn
* HĐ1:
- HS làm bài 
- GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
* HĐ2:
- HS đọc bài trước lớp.
- Lớp và GV nhận xét kết luận
3.Củng cố - dặn dò:
* Đề bài:
Viết bài văn tả hoạt động của một em bé (hoặc một bạn nhỏ) trong một tấm ảnh.
Tùy theo học sinh làm GV hướng dẫn lớp nhận xét.
 -----------------------------------------------
 Tiết 3 	 Môn: Khoa học (tiết 18)	
 Bài: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT 
I. Mục tiêu
- nhận biết được 3 thể của chất.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng. Thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- HS yếu làm bài 1,2; HS khá, giỏi làm bài 3,4.
II. Đồ dùng:
- VBT trang 58
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
 a) Giới thiệu.
 b) Hướng dẫn.
* HĐ1:
- HS làm bài 
- GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
* HĐ2:
- HS đọc bài trước lớp.
- Lớp và GV nhận xét kết luận
3.Củng cố - dặn dò:
Tên chất
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
x
Cồn
x
Đường
x
Ô-xi
x
Nhôm
x
Xăng
x
Nước đá
x
Muối
x
Dầu ăn
x
Ni-tơ
x
Hơi nước
x
Nước
x
Bài 2:
a. Chất rắn có đặc điểm là không có hình dạng nhất định.
b. Chất lỏng có đặc điểm là không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
c. Khí các- bon- níc, ô-xi, ni tơ có đặc điểm là không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
Bài 3:
a. sáp, thủy tinh, kim loại.
b. ni-tơ.
c. nước
Buổi sáng
 --------------------------------------------------------
 Thứ năm, ngày 26 tháng 12 năm 2019
 Tiết 1	Môn: Chính tả (tiết 18)
Bài: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ I
(Tiết 4)
I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nghe, viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài.
 b. Kiểm tra tập đọc
* HĐ1:
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Y/c HS đọc bài đã bốc thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn
- GV nhận xét.
* HĐ 2:
- GV đọc bài.
- GV đọc bài , HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi và sửa lỗi.
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- HS lần lượt bốc thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài.
2. Viết chính tả:
 -----------------------------------------------------
 Tiết 2 Môn: Khoa học (tiết 36)
 Bài: HỖN HỢP
I Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS: 
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,..)
- Giáo dục HS ý thức yêu khoa học...
* RKNS: Kĩ năng tìm giải pháp giải quyết vấn đề, lựa chọn phương án, bình luận đánh giá.
* PPBTNB:
II. Đồ dùng dạy học:
- Muối tinh, mì chính, chén nhỏ, thìa. 
- Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong n

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2019_2020_le_thanh_hie.doc
Giáo án liên quan