Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016

Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

- Nêu các quan hệ từ mà em biết?

- Nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

a, Gọi HS đọc nội dung của bài tập.

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bài tập.

b, Yêu cầu HS tự làm.

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.

- Nhận xét- sửa sai.

+ Tất cả những từ ngữ trên đều nói

Về môi trường và là những yếu tố của môi trường.

Bài 2: (Giảm tải) (Gợi ý HSHTT)

Bài 3:

- Gọi HS đọc Yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm.

- Nhận xét - sửa sai.

3. Củng cố dặn dò:

- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?

- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

- HS nêu yêu cầu.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm nghĩa của các cụm từ đã cho. Một số em ghi bảng phụ.

+ Khu dân cư : khu vực dành cho nhân dân ăn, ở, sinh hoạt.

+ Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.

+ Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó có các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn.

- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.

+ Sinh vật: Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật, có sinh đẻ, lớn lên và chết.

+ Sinh thái : Quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh.

+ Hình thái: Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.

- 1 HS đọc thàng tiếng cho cả lớp cùng nghe.

+ Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu ý kiến.
- Nêu yêu cầu.
a, Tính nhẩm.
1,48 10 = 14,8 ; 5,12 100 = 512
15,5 10 = 155 , 0,9 100 = 90
2,5711000= 2571; 0,1 1000 =100
- HS theo dõi.
b, 8,05 100 = 805 
 8,05 1000 = 8050
 8,05 10 000 = 80 500
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài bảng con.
a, 7,69 12,6 82,14 12,82 
 50 800 600 40 
 384,5 10080 49 284 152,8
 - HS nêu yêu cầu bài.
- Nêu ý kiến.
- Làm bài vào vở. 
 Bài giải:
3 giờ đầu đi được quãng đường là.: 3 10,8 = 32,4 ( km)
 4 giờ sau đi được quãng đường là:
 4 9,52 = 38,08 ( km )
 Người đó đi được quãng đường là:
 32,4 + 38,08 = 70,48 (km )
 Đáp số: 70,48 km
- Nêu yêu cầu.
- Nếu x = 0 ta có:
2,5 0 = 0 < 7
- Nếu x = 1 ta có:
2,5 1 = 2,5 < 7
- Nếu x = 2 ta có:
2,5, 2 = 5 < 7
-Nếu x= 3 ta có
2,5 3 = 7,5 7 ( loại)
* Vậy số tự nhiên x là 0;1; 2.
 _________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
-**HS HTT nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2. 	 
- Giáo dục lòng yêu quí, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ(Giấy A3)
	III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Nêu các quan hệ từ mà em biết?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
a, Gọi HS đọc nội dung của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bài tập.
b, Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét- sửa sai.
+ Tất cả những từ ngữ trên đều nói 
Về môi trường và là những yếu tố của môi trường.
Bài 2: (Giảm tải) (Gợi ý HSHTT)
Bài 3:
- Gọi HS đọc Yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét - sửa sai.
3. Củng cố dặn dò:
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? 
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm nghĩa của các cụm từ đã cho. Một số em ghi bảng phụ.
+ Khu dân cư : khu vực dành cho nhân dân ăn, ở, sinh hoạt.
+ Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó có các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn.
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
+ Sinh vật: Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật, có sinh đẻ, lớn lên và chết.
+ Sinh thái : Quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh.
+ Hình thái: Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.
- 1 HS đọc thàng tiếng cho cả lớp cùng nghe.
+ Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
_________________________________
Chính tả:
Tiết 12: MÙA THẢO QUẢ
	I. Mục đích:
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ(Giấy A3).
	III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- GV đọc một số từ khó bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe- viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Em hãy nêu nội dung của đoạn văn?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS viết từ vừa tìm được.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV quan sát- uấn nắn.
- Đọc soát lỗi.
- Nhận xét một số bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tâp.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- HS viết bảng.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa. kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và vẻ đẹp đặc biệt.
- HS tìm các tiếng khó và viết vào bảng con.
+ sự sống, nảy mầm, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- HS làm bài tập VBT, 2-4 HS làm giấy A3.
- Nhận xét – sửa sai.
 Sổ – xổ
 Sơ - xơ
 su - xu
 sứ– xứ
sổ sách- sổ số
vắt sổ- xổ lông
sổ mũi- xổ chăn
cửa sổ- chạy xổ ra
sổ sách- xổ tóc
sổ tay- xổ khăn
sơ sài- xơ múi
sơ lược- xơ mít
sơ qua- xơ xác
sơ sơ- xơ gan
sơ sinh- xơ cua
sơ suất – xơ hoà.
su su- đồng xu
su hào- xu nịnh
cao su – xu thời
su sê- xu xoa
bát sứ – xứ sở
đồ sứ – tứ xứ;sứ giả - biệt xứ.
b. HD về tự làm bài.
- HS theo dõi.
 Bát – bác
 mắt – mắc
 tất – tấc
 mứt – mức
Bát ngát- chú bác
bát ăn –bác trừng
cà bát - bác học
bác đàn- bác ái
bác chữ - bác bỏ
đôi mắt – mắc màn
mắt mũi – mắc áo
mắc na – giá mắc
mắt lưới – mắc nợ
mắt cá - mắc mưu
tất cả - tấc đất
tất tả - một tấc
tất bật – gang tấc
mứt tết – mực độ
hộp mứt – vượt mức
mứt dừa – mức ăn
Bài 3:
a. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
Hỏi: Nghĩa của mỗi dòng có gì khác nhau?
- Nhận xét- kết luận.
b. HD về nhà làm bài.
+ an- at: man mát, ngan ngát, san sát, chan chát, dan dát..
+ ang – ac: khang khác, nhang nhác, bang bác , cang các...
+ ôn- ôt: công cốc , mồn một...
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét bài viết, nhận xét tiết học, nhắc HS về ghi nhớ các tiếng có s/x, at/ac, chuẩn bị bài sau.- Làm thêm bài 2b; 3b.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- HS làm bài tập theo nhóm.
- Dòng thứ nhất các tiếng đều chỉ con vật, dòng thứ hai các tiếng đều chỉ loài cây.
+ Xóc: ( xóc đông xu, đòn xóc....)
+ Xói: ( xói mòn, xói lở...)
+ Xẻ: ( xẻ núi, xẻ gỗ...)
+Xả : ( xả thân ...)
+Xi: ( xi đánh giầy.,.)
+Xung ( nổi xung, xung trận, xung kích)
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- HS theo dõi.
________________________________
Địa lí:
Tiết 12: CÔNG NGHIỆP 
I. Mục tiêu: 
 - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. 
*Học sinh HTT:
- Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.
- Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có).
- Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
* GDBVMT: ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất đai do dân số đông, hoạt động sản xuất ở Việt Nam, xử lí chất thải công nghiệp ở các làng nghề.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp (SGK). 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- Cho HS đọc mục 1-SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+ Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta? 
+ Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp?
+ Quan sát hình 1 và cho biết các hình ảnh đó thể hiện ngành công nghiệp nào?
+ Hãy kể một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết?
- GV kết luận: SGV-Tr.105
+ Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
c. Hoạt động 2: Một số nghề thủ công ở nước ta.
- Cho HS quan sát hình 2 và đọc mục 2- SGK.
- Cho HS trao đổi cả lớp theo nội dung các câu hỏi:
+ Em hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng của nước ta mà em biết?
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: ( SGV-Tr. 105 )
d. Hoạt động 3: Vai trò và đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta.
- Cho HS dựa vào ND SGK
- Cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi sau:
+ Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr.106.
- Học sinh HTT nêu những ngành công nghiệp và thủ công ở địa phương mà em biết?
* GDBVMT: ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất đai do dân số đông, hoạt đốngản xuất ở Việt Nam, xử lí chất thải công nghiệp ở các làng nghề.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. CB bài mới.
- HS đọc ghi nhớ.
- Khai thác khoáng sản, điện , luyện kim
- Than, dầu mỏ, quặng sắt, điện, gang, thép, các loại máy móc,
- HS quan sát và trả lời.
- Dầu mỏ, than, quần áo, giày dép
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu.
- Gốm, cói, thêu, chạm khắc đa, chạm khắc gỗ
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu.
_________________________________________________________
 Ngày soạn: 2/11 /2015
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 4/11/2015
Toán:
Tiết 58: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN 
	 I. Mục tiêu: 
	Giúp HS:
	- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
	- Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân. Bài 1 (a, c), bài 2(tr58).
	 II. Đồ dùng- dạy học
 III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên?
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân:
a, Ví dụ 1:
- YC HS đọc ví dụ.
- Tóm tắt và giải.
GV hướng dẫn HS đặt tính và tính như sau: 
 6,4 
 4,8
 512
 256
 30,72
- YC HS nhận xét.
b, Ví dụ 2
- Y/C HS thực hiện phép tính
 4,75 1,3 = ?
- Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như thế nào?
c. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
- GV tới các bàn nhắc nhở HS còn lúng túng.
- GV nhận xét.
Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả.
- HD làm bài.
- HS nêu quy tắc.
- HS lên bảng đặt tính rồi tính :
 12,8240 
- 2 HS đọc ví dụ 1.
- Tóm tắt:
a = 6,4 m Bài giải
b = 4,8 m Diện tích hình chữ nhật là:
 s = ...m? 6,4 4,8 = ?
 Ta có: 6,4m = 64 dm 
 4,8 m = 48 dm 
 3072 dm2 = 30,72 m2
Vậy: 6,4 4,8 = 30,72 m2
- HS đặt tính và thực hiện phép tính
 4,75 1,3 = ?
Đặt tính: 4,75
 1,3
 1425
 475
 6,175
- Nhân như nhân các số tự nhiên.
- Đếm xem trong phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bây nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài bảng con.
a, 25,8 b, 16,25 c, 0,24
 1,5 6,7 4,7
 1290 11 375 168
 258 97 50 96
 38,70 108,875 1,128
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
 a
 b
 a b
 b a
 2,36
 4,2
2,36 4,2 = 9,912
4,2 2,36 = 9,912
 3,05
 2,7
3,05 2,7 = 8,235
2,7 3,05 = 8,235
- Em có nhận xét gì?
b, Viết ngay kết quả tính.
Bài 3: ( HSHTT )
- YC HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân một số thập phân với 1 số thập phân ta làm như thế nào?
- Phép nhân số thập phân cã tÝnh chÊt g× ?
- Nhận xét tiết học, dặn về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán.
- Khi ta đổi chỗ hai thừa số của một tích, tích không thay đổi.
- HS làm.
4,34 3,6=15,624; 9,04 16 =144,64
3,6 4,34 =15,624 ; 16 9,04 =144,64
- HSHTT thực hiện.
 Bài giải
 Chu vi vườn cây hình chữ nhật là:
 ( 15,62 + 8,4 ) 2 = 48,04 ( m )
 Diện tích vườn cây hình chữ nhật là:
 15,62 8,4 = 131, 208 (m2 )
 Đáp số: 48,04 m 
 131, 208 m2 
__________________________________
Tập đọc:
Tiết 24: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
	I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong cần cù làm việc để góp ích cho đời (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài). HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài.
 II. Đồ dùng dạy học 
	- Tranh minh hoạ SGK
	III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc và nêu nội dung bài: Mùa thảo quả.
- Nhận xét.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Với đôi cánh .......ra sắc màu
+Đoạn 2: Tìm nơi thăm thẳm....không tên
+ Đoạn 3: Bầy ong.... vào mật thơm.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- YC HS đọc tiếp nối đoạn .
- YC HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ.
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- YC 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc.
c. Tìm hiểu bài.
- YC HS đọc thầm và TLCH.
+ Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào?
+ Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
+ Em hiểu câu thơ “ Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào’’ như thế nào?
+ Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điêù gì về công việc của bầy ong?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
d. Luyện đọc diễn cảm.
- YC 3 HS luyện đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ YC HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Cho HS nhẩm HTL 2 khổ thơ cuối
+ Thi đọc TL.
- GV nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Theo em, bài thơ ca ngợi bầy ong là nhằm ca ngợi ai ?
- Nhận xét tiết học, dặn về học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc bài.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe. 
- Bầy ong tìm mật ở rừng sâu, biển xa, quần đảo.
- Những nơi ong đến đều có vẻ đẹp đặc biệt của các loài hoa.
+ Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
+ Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
+ Nơi quần đảo: Loài hoa nở như là không tên.
- Câu thơ muốn nói đến bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm ra hoa để làm mật , đem lại hương vị ngọt ngào cho cuộc đời.
- Hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn ca ngợi công việc của bầy ong. Bầy ong mang lại những giọt mật cho con người để con người cảm nhận được những mùa hoa đã tàn phai còn lại trong mật ong.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhẩm học thuộc lũng.
- 6 HS 
______________________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_____________________________________
Tập làm văn:
Tiết 23: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
	I. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND Ghi nhớ).
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
	II. Đồ dùng dạy học:
	III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Tìm hiểu ví dụ.
- YC HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng và hỏi:
+ Qua bức tranh, em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên ?
+ Anh thanh niên đó có gì nổi bật?
- YC HS đọc bài Hạng A Cháng và trả lời câu hỏi:
+ Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào?
+ Ngoại hình Hạng A Cháng có gì nổi bật?
+ Qua câu văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?
+ Tìm phần kết bài và nêu ý nghĩa của nó?
+ Từ bài văn trên nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người?
c. Ghi nhớ:
- YC HS đọc phần ghi nhớ SGK.
d. Luyện tập:
- Gọi HS đọc YCcủa bài tập
- GV hướng dẫn:
+ Em định tả ai?
+ Phần mở bài em nêu những gì?
+ Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài?
+ Phần kết bài em nêu những gì?
- YC HS làm bài.
- Nhận xét- bổ sung.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Cấu tạo của bài văn tả người gồm mấy phần ?
- Nhận xét tiết học, dặn về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát tranh Hạng A Cháng.
- Qua bức tranh em thấy anh thanh niên là người rất khoẻ mạnh và chăm chỉ.
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
- HS đọc toàn bài: Hạng A Cháng.
- Mở bài: “ Nhìn thân hình....khoẻ quá! đẹp quá!’’
+ Nội dung: Giới thiệu về Hạng A Cháng.
+ Giới thiệu bằng cách đưa ra câu hỏi khen về thân hình khoẻ đẹp của Hạng A Cháng.
- Thân bài: 
+ Hình dáng của Hạng A Cháng: ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp chân, bắp tay rắn như chắc gụ, vóc 
cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng, khi đẽo cày trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
+ Hoạt động và tính tình: Lao động chăm chỉ, cần cù, say mê, giỏi; tập chung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc.
- Hạng A Cháng là một chàng thanh niên khoẻ mạnh và tràn trề sức lực.
- Kết bài: Câu hỏi cuối bài: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ.
- Bài văn miêu tả gồm có ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu người định tả.
+ Thân bài: Tả hình dáng và hoạt động của người đó.
+ Kết luận: Nêu cảm nghĩ về người định tả.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- Em tả mẹ, ông, bà, em bé....
- Phần mở bài giới thiệu về người định tả.
- Phần thân bài: 
+ Tả hình dáng ( tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc)
+ Tả tính tình ( Những thói quen của người đó trong cuộc sống ....)
- Phần kết bài: Phần kết bài nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với người đó .
- HS làm bài.
- HS đọc dàn ý.
____________________________________
Hoạt động giáo dục kĩ thuật:
Tiết 12: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (TIẾT 1)	 
I. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức kĩ năng, đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II. Tài liệu:
- 1 số sản phẩm, tranh ảnh về cắt, khâu, thêu, 
- Nguyên vật liệu cho việc cắt, khâu, thêu.
III. Tiến trình:
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng cho nhóm.
A. HĐ cơ bản:
1. Khởi động: Trưởng ban VN lên điều khiển.
2. Giới thiệu bài:
3. HS đọc mục tiêu bài học:
4. Bài mới:
*Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1:
- Giao việc:
+ Nhóm 1,2: Nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ
+ Nhóm 3,4 : Nhắc lại quy trình thêu chữ V, dấu X
+ Nhóm 5: Nhắc lại quy trình luộc rau, bày dọn bữa ăn
- Nhận xét, kết luận.
B. HĐ thực hành:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành:
- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn.
- GV ghi tên các sản phẩm các nhóm đó chọn.
- Kết luận hoạt động 2
C. HĐ ứng dụng:
- Áp dụng những nội dung đã học vào cuộc sống hàng ngày.
IV. Đánh giá:
Nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiếp tục thực hành cắt, khâu, thêu tự chọn.
Nhận việc
- Thảo luận nhóm 4
- Cử đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị.
- Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn và dự định những công việc sẽ tiến hành.
- Đối chiếu kết quả bài làm với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
_________________________________________________________________
 Ngày soạn: 3/11 /2015
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 5/11/2015
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_____________________________________
Toán:
Tiết 59: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân, kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; Bài 1(tr60)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào? 
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: 
a. GV ghi VD lên bảng
142,57 0,1 = ?
- Gọi HS nêu quy tắc nhân nhẩm một số với 10, 100, 1000
- Cho HS tự làm bài
+ Ghi bảng: 142,57
 0,1
 14,257
Vậy 142,57 0,1 = 14,257
- Cho HS nhận xét kết quả.
- Vậy muốn tìm được kết quả của phép nhân trên ta chỉ cần làm gì?
- Khi nhân 1 số thập phân với 0,1 ta làm thế nào?
- GV nêu phép tính: 531,75 0,01
+ Ghi bảng: 531,75
 0,01
 5,3175
- Cho HS nhận xét kết quả
- Vậy muốn tìm được kết quả của phép nhân trên ta chỉ cần làm gì?
- Khi nhân 1 số thập phân với 0,01 ta làm thế nào?
- Muốn nhân một số với 0,1; 0,01; 0,001... ta làm thế nào?
b. Tính nhẩm 
- Cho HS làm bài
+ GV ghi bảng.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2**: (HSHTT) 
- BT yêu cầu gì?
- 1ha = ? km2
- Cho HS làm bài và chữa bài.
+ GV nhận xét đánh giá.
Bài 3**: (HSHHT)
+ Tỉ số 1: 1 000 000 cho ta biết điều gì? 
- Muốn tìm quãng đường từ TP HCM đến Phan Thiết ta làm như thế nào?
 - Cho HS làm và chữa bài.
+ GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố Dặn dò:
- Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ta làm thế nào? 
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về học thuộc quy tắc và chuẩn bị bài sau. 
- HS nêu ý kiến.
- 2 HS nêu.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
142,57 

File đính kèm:

  • docTUAN 12 (15-16).doc