Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020

I . Mục tiêu:

- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết đựơc đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2)

- Giáo dục học sinh sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong giao tiếp hàng ngày.

II .Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 (Phần nhận xét)

III. Hoạt động dạy học :

 

doc16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áu bé Thu? 
+ Bài văn nói với chúng ta điều gì?
+ Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
HĐ3: Luyện đọc lại
-Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn. 
- Tổ chức cho HS đọc đoạn 3.
- KT đọc Tem, Hiền, Mạnh.
3.Củng cố, dặn dò
- Đọc toàn bài ,nêu nội dung chính của bài 
Chuẩn bị bài Tập đọc sau.
- Nhận xét tiết học
+ Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.
+ Bảo vệ môi trường sống xung quanh mình giữ lấy màu xanh cho môi trường.
+ HS 1: “Bé Thu rất khoái... loài cây”.
+ HS 2: “Cây quỳnh lá dày.. là vườn”.
+ HS 3: “Một sớm chủ nhật... hả cháu?”.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 vòng).
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về từng loại cây ở ban công.
+ Cây Quỳnh lá dày, giữ được nước. 
+ Vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn.
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. 
+ Là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn.
+ Rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc.
+ Hãy yêu quý thiên nhiên.
+ Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
 Chiều, thứ 2 ngày 18 tháng 11 năm 2019
Tiết: 2 Chính tả: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
- HS trình bày đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn bản luật.
- Làm được các bài tập 2a, 3b.
*GDMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT; GD ý thức BVMT, không săn bắt các loài vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
-HS có ý thức viết chữ rõ ràng, rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: -GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp những từ sau: Lụp xụp, sặc sỡ , vương quốc, miếu mạo, đền đài.
2.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề.
Hoạt động1 :Hướng dẫn nghe - viết.
MT: HS nghe viết đúng bài chính tả.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
-Gv đọc mẫu đoạn viết
H. Nội dung điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường nói gì?
(Điều 3, khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường)
- Liên hệ giáo dục BVMT.
b) Hướng dẫn viết từ khó:
 -Gv nêu một số tiếng khó mà hs hay viết sai: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái
-Cho hs luyện viết tiếng khó. 
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
c) Viết chính tả:
-GV hướng dẫn cách viết và trình bày xuống dòng khi viết điều khoản, cách viết hoa trong ngoặc kép, những chữ viết hoa.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài.
d) Chữa bài:- GV treo bảng phụ - HD sửa bài.
- Yêu cầu HS sửa lỗi. 
- Nhận xét chung.
 Hoạt động 2 : Luyện tập.
-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
-GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 4 em làm trên phiếu bài tập, một nhóm lên bảng làm vào bảng phụ.
-Yêu cầu HS nhận xét bài, GV chốt lại:
Bài 3: Gọi HS đọc bài 3, nêu yêu cầu đề bài. (làm bài 3b)
-GV tổ chức cho HS chia thành 2 đội, mỗi đội chọn 5 em xếp hàng dọc thi tiếp sức lên bảng viết từ láy có âm ng hoặc n ở cuối. Em đứng đầu lên viết rồi vòng ra sau, em tiếp theo lên viết cứ thế hết thời gian đội nào tìm nhiều từ đúng không trùng từ, đội đó sẽ thắng. 
-GV nhận xét phân thắng/thua. – GV khen ngợi.
3.Củng cố, dặn dò:
- Cho lớp xem bài viết sạch, đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Liên hệ giáo dục BVMT.
- HS viết bảng co, 2 Hs lên bảng
-Lớp theo dõi, đọc thầm theo
- 1-2 em trả lời .
- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.
-Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai.
-1 hs đọc
-Theo dõi.
-Viết bài vào vở.
- Lắng nghe soát bài.
- HS đổi vở đối chiếu trên bảng phụ soát bài, báo lỗi.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
-HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
- HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 nhóm lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài trên bảng.
-HS chia thành 2 đội, mỗi đội chọn 5 em thi tìm từ tiếp sức, HS khác cổ vũ.
 Thứ 3 ngày 19 tháng 11 năm 2019
Tiết: 2 Toán: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
- BT cần làm : B1(a,b) ; B2(a,b) ; B3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ Phấn màu, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp
Giáo viên cho HS nhận xét.
2 Bài mới: Trừ hai số thập phân.
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trừ hai số thập phân.
- Gv ghi bảng: 4,29m – 1,84 m = ? (m)
- Kết luận: Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m)
- HDHS đặt tính trừ hai số thập phân:
- Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ 2
Yêu cầu học sinh nêu quy tắc.
HĐ2: Luyện tập	
Bài 1 (a,b): Tính:
GV chốt kết quả đúng: (KT bài của Tem, Hiền, Mạnh)
Bài 2 (a,b): Đặt tính rồi tính.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách tính trừ hai số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
HS KG làm hết các BT
Giáo viên chốt lại cách làm. (KT bài của Tem, Hiền, Mạnh)
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đề và tìm cách giải.
Giáo viên chấm bài và chốt bài làm đúng.
- (Không yêu cầu Tem, Hiền, Mạnh)
4. Củng cố, dặn dò. Nêu lại nội dung kiến thức vừa học.
 Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- HS đặt tính và tính: 12,7 + 15,08 + 5,15
 - Học sinh nêu ví dụ 1.
Cả lớp đọc thầm.
Tìm cách thực hiện
HS nêu cách làm
4,29m = 429cm
1,84m = 184cm
 245(cm) = 2,45m
HS đặt tính rồi tính
 2,45
- Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
- Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính trừ hai số thập phân.
Thực hiện VD2 tương tự VD1
- HS nêu 
Học sinh làm bài vào bảng con.
Học sinh chữa bài miệng.
a) 42,7 ; b) 37,46.
2HS lên bảng làm bài
Học sinh nhận xét sửa sai.
Kết quả : a) 41,7 ; b) 4,44
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh suy nghĩ tìm cách giải.
 Học sinh làm vào vở.
Trong thùng còn lại số ki-lô-gam đường là:
28,75 – (10,5 + 8) = 10,25 (kg)
 Đáp số: 10,25kg
-HS nêu lại cách trừ hai số thập phân.
- Hoàn thành bài ở nhà.
Tiết: 3 Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I . Mục tiêu: 
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND Ghi nhớ).
Nhận biết đựơc đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2)
Giáo dục học sinh sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong giao tiếp hàng ngày.
II .Chuẩn bị : 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 (Phần nhận xét)
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ 
H-Thế nào là đại từ? Lấy ví dụ? Đặt câu với đại từ tìm được? 
2. Bài mới :Giới thiệu bài .
Hoạt động 1:Hình thành kiến thức.
MT: HS nhận biết đựơc đại từ xưng hô trong đoạn văn.
VD1: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề hoàn thành phiếu học tập .
VD2: Yêu cầu đọc bài tập và nêu yêu cầu đề.
-Thảo luận nhóm đôi nhận xét cách xưng hô của các nhân vật.
=>GV chốt ý: -Cách xưng hô của cơm ( xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị). Tự trọng lịch sự với người đối thoại.
-Cách xưng hô của Hơ Bia: (xưng là ta, gọi cơm là các ngươi): kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại)
VD3: Giáo viên treo hai bảng yêu cầu giống nhau. Yêu cầu hai dãy thi tiếp sức tìm từ để gọi, tự xưng.
H- Những từ dùng để gọi, hay tự xưng được gọi là gì? Cho ví dụ?
H-Bên cạnh các từ đó để thể hiện sự tôn trọng phân biệt bậc thứ người Việt Nam còn dùng những từ nào nữa?
H-Khi xưng hô cần chú ý điều gì?
-Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 105
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
MT: HS làm được các bài tập đúng chính xác.
Bài 1: Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
-Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vào vở.
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ.
Bài 2: GV treo bảng phu ghi nội dung cần điền lên bảng. Yêu cầu học đọc đề nêu yêu cầu đề.
-GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh điền từ cần điền vào phiếu.
=>GV:Thứ tự điền vào ô trống: 1 - tôi, 2 - tôi, 3- nó, 4- tôi, 5- nó, 6- chúng ta.
3. Củng cố, dặn dò:
H-Thế nào là đại từ xưng hô? Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Khi xưng hô cần chú ý điều gì?
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài mới 
- HS trả lời
-Học sinh đọc đề tìm hiểu đề.
-Học sinh cá nhân hoàn thành phiếu học tập.
-Đại diện lên bảng hoàn thành vào bảng phụ.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu nhận xét.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Hai dãy thi tiếp sức tìm từ.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh cá nhân trình bày.
-Hs lần lượt TL
-Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
-Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề.
-Làm bài vào vở.
-Đại diện lên bảng làm.
-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
-Học sinh hoàn thành bài tập vào phiếu.
Tiết 2: Tự học: Ôn luyện
 Chiều, thứ 3 ngày 19 tháng 11 năm 2019
Tiết: 1 Kể chuyện: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI 
I.Mục tiêu:
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2).
- Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
- Hiểu nội dung:GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
* GDBVMT: Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy học: Bộ tranh phóng to trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu bài.
2.GV kể chuyện.
- GV kể lần 1:Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên.
- GV kể lần 2:Kết hợp giới thiệu tranh minh họa và chú thích dưới tranh. 
- Câu chuyện trên gồm mấy nhân vật? Qua câu chuyện vừa kể các em có nhận xét gì ? 
- GV:Câu chuyện gồm 4 bức tranh ,các em thảo luận nhóm 5 để kể về nội dung của 
từng tranh, sau đó tìm đoạn kết cho câu 
chuyện. Đoạn kết; thấy con nai đẹp quá 
người đi săn có bắn nó không?
Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?
- Nhận xét.
- Bình chọn học sinh kể chuyện hay.
3.Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- YC 2HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Vì sao người đi săn không bắn con nai?
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
* GDBVMT: Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.
C. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau:Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
- Nghe.
- HS lắng nghe.
- Người đi săn và con nai.Câu chuyện chưa có đoạn kết. 
- Trao đổi nhóm tìm phần kết của chuyện.
- Đại diện 1 nhóm 5 em kể toàn bộ câu chuyện. 
- HS bình chọn, tuyên dương.
- 2HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Vì thấy con nai thật đáng yêu. 
- Phải yêu quý loài vật .
Tiết 2: Tự học: Ôn luyện. 
 Thứ 4 ngày 20 tháng 11 năm 2019
Tiết: 1 Toán: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Biết:
- Trừ hai số thập phân.	
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Bài tập cần làm Bài 1, Bài 2(a,c), Bài 4.
II.Chuẩn bị : 
- GV: chuẩn bị nội dung bài dạy
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : - Gọi HS lên bảng 
+ Muốn so sánh hai số thập phân ta có thể làm thế nào? 
+ So sánh hai số thập phân sau 145,64 và 145,579 
2. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề “luyện tâp”
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập:
MT: HS thực hiện được các bài tập thành thạo.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, lần lượt 4 HS lên bảng.
 - ( QS giúp đỡ Tem, Hiền, Mạnh) 
H-Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào?
Bài 2: a, c (ý còn lại HS khá giỏi làm tại lớp, HS trung bình, yếu về nhà làm)
Tìm x: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiều đề, làm bài vào vở.
* Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết?
Bài 3: (HS khá giỏi làm tại lớp, HS trung bình, yếu về nhà làm)
-Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề, làm bài vào vở.
Bài 4: a) Tính rồi so sánh giá trị của a – b – c và a – (b + c):
-Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập trên phiếu.
H-Muốn trừ một số cho một tổng ta làm thế nào?
b) Tính bằng hai cách: (HS khá giỏi làm tại lớp, HS trung bình, yếu không làm kịp thì về nhà làm)
3.Củng cố, dặn dò :- Muốn Trừ hai số thập phân ta làm thế nào?
- Về ôn lại bài và làm bài tập ở nhà ở vở bài tập toán. 
- HS lên bảng
- HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân.
-Hs lên bảng làm bài.
- HS đổi vở sửa bài .
-Học sinh trả lời.
- HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân.
-Hs lên bảng làm bài sau .
- HS đổi vở sửa bài .
-Học sinh trả lời.
-Cá nhân trả lời câu hỏi.
- HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân.
-Hs lên bảng làm bài sau .
- HS đổi vở sửa bài .
-2 hs lên bảng làm bài các bạn nhận xét.
-Học hoàn thành bài tập trên phiếu.
-Đại diện cá nhân lên bảng làm.
-Học sinh cá nhân so sánh, nhận xét.
-Cho học sinh thi giữa hai dãy
mỗi dạy cử 4 em lên làm một em làm một cách.
-Lớp nhận xét bổ sung.
Tiết: 2 Tập đọc TIẾNG VÕNG
 ( Không dạy- Ôn các bài tập đọc đã học)
Tiết : 3 Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh... cần chữa chung cho cả lớp.
III.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Nhận xét chung bài làm của hs
- HS đọc lại đề bài tập làm văn và hỏi:
+ Đề bài yêu cầu gì?
- Nêu: Đây là bài văn tả cảnh. Trong bài văn các em miêu tả cảnh vật là chính, 
- Nhận xét chung. 
* Ưu điểm: Một số bài thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc của mình trong từng câu văn.
- GV nêu tên những HS viết bài tốt : 
2.Hướng dẫn chữa bài
Gọi HS đọc bài 1: GV yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi theo yêu cầu.
+ Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào là hợp lí nhất?
+ Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn người đọc? Thân bài cần tả những gì? 
+ Câu văn nên viết như thế nào để sinh động, gần gũi.
+ Phần kết bài nên viết như thế nào để cảnh vật luôn in đậm trong tâm trí người đọc? 
HS đọc những đoạn văn đã sửa
 Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ các lỗi GV đã nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng và trả lời.
* Tồn tại:
+ GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả.
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. 
4 HS tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
Tiết 4: Luyện TV: Luyện viết. 
 Thứ 5 ngày 21 tháng 11 năm 2019
Tiết: 1 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu
HS biết:
- Cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm các bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được các bài tập 4, 5.
II-Chuẩn bị:
GV : SGK.
HS : VBT.Bảng nhóm 
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tính chất của phép cộng ? 
- Nêu tính chất của phép trừ ?
- Gọi 2 HS lên làm bài tập.
 - Nhận xét, sửa chữa.
2 / Bài mới: 
+ Giới thiệu bài 
 Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1 : Tính :
- Gọi 3 HS lên bảng cả lớp giải vào vở.
- ( QS giúp đỡ Tem, Hiền, Mạnh) 
- Nêu cách cộng, trừ 2 số thập phân.
Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2 : Tìm x.
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra.
- ( QS giúp đỡ Tem, Hiền, Mạnh) 
Bài 3 : Tính bàng cách thuận tiện nhất.
- Cho HS thảo luận theo cặp cách tính rồi thực hiện.
- Gọi đại diện 2 HS lên bảng.
- ( QS giúp đỡ Tem, Hiền, Mạnh) 
- Nhận xét, sửa chữa ( Cho HS giải thích cách làm)
Bài 4 : Cho HS tự đọc đề rồi tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở.
- GV chữa 1 số bài.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 5: Gọi 1 HS đọc đề, hướng dẫn HS tóm tắt.
Gv nhận xét, sửa chữa 
3/ Củng cố:
- Nêu tính chất của phép cộng và phép trừ của số thập phân.
- Nhận xét tiết học. 
- HS nêu.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nghe.
- HS làm bài.
a) 605,26 + 217,3 = 822,56.
b) 800,56 – 384,48 = 416,08.
c)16,39+5,25–10,3 = 21,64 –10,3 =11,34 
- HS nêu.
- HS làm.
a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8.
 x – 5,2 = 5,7.
 x = 5,7 + 5,2 
 x = 10,9 
b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 
 x + 2,7 = 13,6 
 x = 13,6 – 2,7 
 x = 10,9.
- HS thảo luận.
a)12,45 + 6,98 + 7,55 
= (12,45 + 7,55) + 6,98
 = 20 + 6,98 = 26,98
b) 42,37 – 28,73 – 11,27 
 = 42,37 – ( 28,73 + 11,27 ) 
 = 42,37 – 40 = 2,37
 HS nêu 
- HS đọc đề rồi tóm tắt.
- HS làm bài.
Giải:
QĐ đi giờ thứ 2 người đi xe đạp đi được:
13,25 – 1,5 = 11,75km
QĐ người đi xe đạp đi trong 2 giờ:
13,25 + 11,75 = 25km
QĐ giờ thứ 3 người đó đi được:
36 – 25 = 11km
 Đáp số: 11 km.
- HS đọc đề, tóm tắt: 
 Số thứ nhất + số thứ hai = 4,7.
 Số thứ hai + số thứ ba = 5,5.
 Số thứ nhất+ số thứ hai+ số thứ ba = 8
Tìm mỗi số.
HS giải - HS nêu.
Giải:
Số thứ ba là: 8 – 4,7 = 3,3
Số thứ hai là: 5,5 – 3,3 = 2,2
Số thứ nhất là : 4,7 – 2,2 = 2,5 
(thử lại:3,3+2,2+2,5=8)
- HS nghe.
Tiết: 4 Luyện từ và câu: QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được một số quan hệ từ trong các câu văn(BT1,III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu(BT2); biết đặt câu với quan hệ từ(BT3). 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở phần nhận xét.
- Bài tập 2, 3 phần Luyện tập viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hô.
2/Bài mới: 
Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- HS làm việc theo cặp.
+ Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu?
+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?
+ Quan hệ từ là gì?
Bài 2- Cách tiến hành tương tự bài 1.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời đúng.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
3. Luyện tập
Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2- GV tổ chức cho HS làm bài 2 tương tự như cách tổ chức bài làm 1.
Bài 3- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS dưới lớp đọc câu mình đặt. GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS.
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại phần Ghi nhớ.
- Dặn HS về nhà học bài. 
- 2 HS làm trên bảng.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối nhau phát biểu, bổ sung. Mỗi HS chỉ nói về 1 câu.
- Trả lời theo khả năng ghi nhớ.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS dưới lớp đọc thầm. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân vào các quan hệ từ có trong các câu văn.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
2 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở. 
 Chiều, thứ 5 ngày 21 tháng 11 năm 2019
Tiết: 2 Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu:
 Viết được lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở BTTV in mẫu đơn.
Bảng lớp viết mẫu đơn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
- HDHS viết đơn
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc mẫu đơn đã trình bày sẵn trên bảng.
- GV lưu ý HS cách viết đơn
- HS trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra) sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục ......
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Một số em làm bài chưa tốt về sửa chữa hoàn chỉnh lá đơn.
- Chuẩn bị tiết sau: Lập dàn ý bài văn tả người.
- HS đọc đoạn văn, bài văn các em đã viết lại cho hay hơn.
- Tên của đơn
- Nơi nhận đơn
- Giới thiệu bản thân
 Mẫu đơn:
 + Quốc hiệu, tiêu ngữ
 + Nơi viết, ngày tháng năm
 + Tên của đơn
 + Nơi nhận đơn
 + Giới thiệu bản thân
 + Lí do, mục đích viết đơn
 + Lời hứa
 + Lời cảm ơn
 + Kí tên
- H

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2019_2020.doc