Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 11 (Bản 2 cột)

I. Mục đích yêu cầu:

-Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.

-Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn;bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.

II .Đồ dùng học tập:

VBTTV.

Bảng phụ.

II .Hoạt động dạy và học

1.Kiểm tra bài cũ :

 GV nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa học kì 1(phần LTVC)

2.Dạy bài mới

 

doc23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 11 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết sai ?
Lưu ý cách trình bày luật: xuống dòng sau khi viết Điều 3, khoản 3
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài2
-Gọi HS đọc bài 2
HS lên bốc thăm –tìm từ
Nếu HS tìm từ sai ,GV giúp HS hiểu nghĩa của từ đó và dùng ở trường hợp nào.
Bài 3
Tổ chức trò chơi “ truyền điện ”
Mỗi đội cử 10em
Truyền điện đến đâu bị ngắt thì tổ đó thua
( GV khen những HS tìm được từ hay)
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài
-Về nhà luyện viết 
+Điều 3 khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường
+những chữ viết trong ngoặc kép,những chữ viết hoa,
+phòng ngừa ,ứng phó, suy thái,
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
VD: 
thích lắm-nắm cơm
Lớp NX, sửa sai 
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
VD:
+Náo nức,
+oang oang,
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 52: Trừ 2 số thập phân 
I. Mục tiêu
_ Biết cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân
_ Rèn áp dụng phép trừ 2 số thập phân để giải các bài toán có liên quan
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: _ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
	_ 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. Nêu cách cộng nhiều số thập phân & cho ví dụ
2. Bài mới	
Thầy
Giới thiệu bài 
_ GV giới thiệu bài: 
Hớng dẫn thực hiện phép trừ 2 số thập phân
a) Ví dụ 1
* Hình thành phép trừ
_ GV nêu bài toán
* Đi tìm kết quả
_ Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách thực hiện 4,29m - 1,84m
_ GV gọi HS nêu cách tính trớc lớp
* Giới thiệu kĩ thuật tính
_ GV cho HS có cách tính đúng trình bày cách tính trớc lớp
_ GV yêu cầu HS so sánh 2 phép trừ
b) Ví dụ 2
_ GV nêu ví dụ: đặt tính rồi tính
_ GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình
Ghi nhớ
_ Qua 2 VD bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân
_ GV yêu cầu HS đọc phần chú ý
Luyện tập - thực hành
Bài 1
_ GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
_ GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện tính của mình
Trò
_ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
_ HS nghe và tự phân tích đề bài toán
_ HS trao đổi với nhau và tính
_ 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng đặt tính để thực hiện phép tính
_ 1 HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải thích cách đặt tính và thực hiện
_ HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
_ HS nghe yêu cầu
_ 1 HS lên bảng, HS cả lớp đặt tính và tính vào giấy nháp
_ 1 số HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét
_ 1 HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK
_ 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK
_ GV nhận xét và cho điểm từng HS
Bài 2
_ GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
Bài 3
_ Cho HS nêu các cách làm khác nhau, sau đó nhận xét và cho điểm HS
_ 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
3. Củng cố, dặn dò
_ GV tổng kết tiết học
_ Nêu kiến thức cần nhớ
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Đại từ xưng hô
I. Mục đích yêu cầu:
-Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
-Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn;bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV.
Bảng phụ.
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
 GV nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa học kì 1(phần LTVC)
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:Hình thàmh khái niệm 
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
-Đoạn văn có những nhân vật nào?
-Các nhân vật làm gì?
- Tổ chức hoạt động nhóm TLCH
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
GV :Những từ in đậm trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô
Rút ra LK 1 phần ghi nhớ 
- Em hãy lấy 1VD 
GV rút ra KL2 phần ghi nhớ
Bài 2:
Làm miệng
GV rút ra KL3 phần ghi nhớ
Bài 3:
Tổ chức theo hình thức trò chơi
 “ Truyền điện ” 
Với mỗi phần GV cho HS trung bình tìm trước
(HS tìm các từ địa phương, GV giúp HS hiểu ngay) 
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm phát biểu
Bài 2
HS làm việc cá nhân –VBT
Gợi ý : HS cần đọc kĩ những từ ngữ đã cho để nắm nội dung đoạn đối thoại.
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
 -NX tiết học
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+..Hơ Bia và thóc gạo 
+..Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau.Thóc gạo giận Hơ Bia,bỏ vào rừng.
+chúng tôi, ta.
+chị, các ngươi.
+chúng.
Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
.
VD: cậu , bạn , đằng ấy,..
đặt câu: Bạn cho đằng ấy mượn quyển sách nhé?
+Cơm:..tự trọng , lịch sự với người đối thoại .
+Hơ Bia:..kiêu căng , thô lỗ ,coi thường người đối thoại . 
+VD :
-Với thầy cô:em ,con .
-Với bố , mẹ:..
Lớp NX nếu bạn nào sai ,bạn kế tiếp sau phát biểu ngay
+Thỏ xưng là ta ,gọi rùa là chú em: kiêu căng ,coi thường người khác.
+Rùa xưnglà tôi, gọi thỏ là anh :tự trọng , lịch sự với Thỏ.
Thứ tự các từ cần điền :tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 53: Luyện tập 
I. Mục tiêu
_ Kĩ năng thực hiện trừ 2 số thập phân
_ Tìm 1 thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân
_ Biết thực hiện trừ 1 số cho 1 tổng
	II. Đồ dùng dạy học: Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: _ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
	_ 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. 
2. Bài mới	
Thầy
Giới thiệu bài 
_ GV giới thiệu bài: 
Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
_ GV yêu câù HS nêu cách đặt tính và tính
_ GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2
_ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
_ GV yêu cầu HS làm bài
_ GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3
_ GV yêu cầu HS tự làm bài
Bài 4
_ GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung phần a) và yêu cầu HS làm bài
_ GV hớng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc về trừ 1 số cho 1 tổng
_ GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa nêu để làm bài tập 4b
Trò
_ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
_ 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm
_ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình
3. Củng cố, dặn dò
_ GV tổng kết tiết học
Tiết 
Kể CHUYệN
Người đi săn và con nai
 I.Mục đích yêu cầu:
-Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại được từng đoạn theo tranh phỏng đoán được kết thúc câu chuyện;và kể lại được cả chuyện .
-Hiểu:Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
-Nghe thầy cô ,bạn KC,ghi nhớ và NX, kể tiếp 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ 
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS kể lại 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác.
2.Dạy bài mới 
HĐ1:Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:
- GV kể chuyện lần 1
- GV kể lần 2
HĐ3: HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
 (không nhất thiết phải kể đúng từng câu từng từ như cô giáo ) 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện 
HĐ4: HS tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện
-Vì sao người đi săn không bắn con nai?
-Câu chuyện muốn nói với ta điều gì? 
HĐ5: Liên hệ thực tế, củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại cho người thân nghe.
HS lắng nghe
HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ 
Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm 
Tập kể toàn bộ câu chuyện
Nhóm khác NX
+..thấy con nai đẹp, rất đáng yêu.
+Hãy yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quí. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên. 
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 54: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
_ Kĩ năng cộng trừ 2 số thập phân
_ Tìm thành phần cha biết của phép tính cộng trừ với các số thập phân
_ Sử dụng các tính chất đã học của phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện
_ Giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: _ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
	_ 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. Nêu tính chất phép cộng số thập phân & cho ví dụ
2. Bài mới	
Thầy
Giới thiệu bài 
_ GV giới thiệu bài: 
Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
_ GV yêu câù HS đặt tính và tính với phần a, b.
_ GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2
_ GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
_ GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp
Bài 3
_ Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu đề bài
Bài 4
_ GV yêu cầu HS tự giải bài toán.
Bài 5
_ GV gọi HS đọc đề bài toán
_ GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán
_ HS trình bày lời giải bài toán
Trò
_ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
_ 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 1 HS nêu trớc lớp: tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện
_ 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
_ HS có thể tóm tắt bài toán bằng sơ đồ hoặc bằng lời
_ 1 HS đọc bài làm trớc lớp để chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
_ GV tổng kết tiết học
_ Nêu kiến thức đã sử dụng
Tiết 
 TậP ĐọC
 Tiếng vọng
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ giọng nhẹ nhàngtrầm buồn, xót thương, ân hận trước cái chết của sẻ.
-Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả.Hiểu: đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. 
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ,TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Câu 1 SGK ?
Làm miệng
Câu 2SGK ?
Thảo luận nhóm
Câu 3SGK ? 
GVtổng kết 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 -Liên hệ thực tế
-Em thích nuôi con vật gì ?chăm sóc ra sao ?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -Nhắc lại ý nghĩa bài thơ
 -NX tiết học 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:giữ chặt,gió hú, lạnh ngắt, chợp mắt 
Giải nghĩa từ khó :bão vơi, ngàn..
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+Chim sẻ chết trong cơn bão.Xác nó lạnh ngắt, lại bị mèo tha đi. Sẻ chết để lại trong tổ những quả chứng. Không còn mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời.
 +Trong đêm mưa bão, nghe tiếng chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, t/g không muốn dậy mở cửa cho sẻ tránh mưa. t/g ân hận vì đã ích kỉ, vô tình gây nên hậu quả đau lòng.
+..quả trứng không có mẹ ấp ủ,tiếng lăn như đá lở trên ngàn.
+VD;
Sự ân hận muộn màng.
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết 
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
-Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mìn, của bạn,; nhận biết ưu điểm của bài văn hay , viết lại cho hay hơn.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi lỗi của HS
III .Hoạt động dạy và học 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ 2: NX chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
Gọi HS đọc y/c bài 1,2và thực hiện 
GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên:
Lỗi về bố cục
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
Lỗi viết câu
Lỗi về ý
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe 
HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dương những bài chữa tốt.
HĐ4 :củng cố , dặn dò
-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
-Chuẩn bị tiết sau Luyện tập làm đơn 
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Quan hệ từ
I. Mục đích yêu cầu:
-Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
Nhận biết được 1 vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ )thường dùng;hiểu tác dụng của chúngtrong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
II .Đồ dùng học tập:
-Bảng phụ ghi nội dung bài 2
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là đại từ xưng hô? cho VD và đặt câu 
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:Hình thành khái niệm 
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
GV:các từ đó có chức năng nối các từ trong câu ,nối các câu trong đoạn văn giúp người đọc ,người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa chúng.Các từ ấy gọi là quan hệ từ
 Rút ra KL1 phần ghi nhớ 
- Em hãy lấy 1VD 
Bài 2:
Làm miệng 
Gv nêu ý nghĩa của cặp từ
Rút ra KL2 phần ghi nhớ
Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1
Thảo luận nhóm
Cụ thể nối kết từ ngữ nào?
Bài 2:
Thực hiện tương tự bài 1
Bài 3:
HS nối tiếp nhau đọc những câu văn có từ nối vừa đặt
(GV biểu dương những HS đặt câu văn hay) 
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+và nối say ngây với ấm nóng
+của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi
Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
.
nếu. thì 
tuy .nhưng
và ,của, rằng, và, như, với, về
VD:
Và nối chim,mây,nước với hoa
VD:
Vườn cây đầy bang mát và rộn ràng tiếng chim hót.
Lớp NX, bình câu văn hay nhất
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Luyện tập làm đơn
I. Mục đích yêu cầu:
-Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
-Viết được 1 lá đơn(kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II .Đồ dùng học tập:
VBT in mẫu đơn 
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại đoạn văn tiết trước về nhà sửa lại 
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
Mở bảng phụ nhắc lại dàn bài 1 lá đơn
*Lưu ý :trình bày lí do viết đơn(tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ravà có thể xảy ra)sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
-Em chọn đề bài nào? 
- Tổ chức hoạt động cá nhân
Gọi HS đọc lá đơn của mình
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Chuẩn bị cho tiết TLV lập dàn ý Tả người
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
Những ý chính trong đơn:
+tên của đơn.
+nơi nhận đơn.
+giới thiệu bản thân.
+nội dung chính cần trình bày .
+kiến nghị
+cảm ơn.
HS làm VBTTV
Lớp NX,sửa sai
Bình lá đơn nào đúng , đủ, hay nhất
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 55: Nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên 
I. Mục tiêu
_Nắm và vận dụng đợc quy tắc nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên
_ Bớc đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: _ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
	_ 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. 
2. Bài mới	
Thầy
Giới thiệu bài 
_ GV giới thiệu bài 
Giới thiệu quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên
a) Ví dụ 1
* Hình thành phép nhân
_ GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán
_ Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ABC
* Đi tìm kết quả
_ GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình
* Giới thiệu kĩ thuật tính
Bài 2
_ Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì?
Bài 3
_ GV gọi HS đọc đề bài toán
_ GV chữa bài và cho điểm HS
Trò
_ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
_ HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ
_ HS thảo luận theo cặp
_ 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
_ HS tự làm bài vào vở bài tập
_ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
3. Củng cố, dặn dò
_ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
Khoa học
bài 21: ôn tập :con người và sức khỏe (tiếp)
I,Mục tiêu: như bài 20
II,Đồ dùng dạy - học
-Giấy khổ to-bút dạ 
III,Các Hoạt độngdạy- học
1, KT:Nêu lứa tuổi dậy thì? tuổi dậy thì là gì?
2, Bài mới
a,Giới Thiệu Bài 
b, Hoạt động2: Trò chơi "ai nhanh,ai đúng?"
*Mục tiêu:HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh các bệnh đã học
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK
-Phân công cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó
+ nhóm 1:viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét 
+nhóm 2: viết(hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết 
+ nhóm 3: viết (hoặc vẽ)sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não
+ nhóm 4: viết(hoặc vẽ)sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS
- nhóm nào xong trước và đúng là tthắng cuộc 
bước 2: làm việc theo nhóm 
- GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ 
bước 3: làm việc cả lớp 
 c, Hoạt động3:thực hành vẽ tranh vận động 
*mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em , hoặcHIV/AIDS,hoặc tai nạn giao thông )
*cách tiến hành :
- GV gợi ý :
Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình . Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nnhau cùng vẽ 
bước 2: làm việc cả lớp 
- Cuối buổi họp , GVdặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học
- Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng
-Các nhóm treo sản phẩm của mình và vử người trình bày
- các nhóm khác nhận xét , góp ý và có thể nêu ý tưởng mới
- Đai diện từng nhóm trình bày sản phẩm của mình với cả lớp
3, Củng cố dặn dò
- Về làm theo những điều đã học
Khoa học
Bài 22:tre, mây, song
I,Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng;
- lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song
- Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre mây ,song
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình 
II,Đồ dùng dạy--học
- thông tin và hình trang 46, 47 SGK
- phiếu học tập 
- một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song
III,Hoạt độngdạy - học
1, KT: Nêu cách phồng tránhHIV
2, Bài mới 
a, Giới Thiệu Bài
b, Hoạt động1:Làm việc với SGK
*Mục tiêu : HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre ; mây, song
*Cách tiến hành :
Bước 1: tổ chức và hướng dẫn 
- GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS có thể đọc các thông tin trong SGK và kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập
Bước 2: làm việc theo nhóm 
Bước 3: làm việc cả lớp 
c, Hoạt động2: Quan sát và thảo luận 
*Mục tiêu :
- HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song
- HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sở dụng trong gia đình 
*Cách tiến hành :
Bước 1: làm việc theo nhóm 
Bước 2: làm việc cả lớp 
- tiếp theo , GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK:
+ Kể tên một số đồ dùngđược làm bằng tre , mây , song mà bạn biết .
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre,mây , song có trong nhà bạn .
 Kết luận :
Tre và mây , song là những vật liệu phổ biến , thông dụng ở nước ta . Sản phẩm của những vật liệu này rất phong phú và đa dạng . Những vật liệu trong gia đình được làm từ tre , mây , song thường được sơn dầu để bảo quản , chống ẩm mốc 
- HS quan sát hình vẽ , đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . Các nhóm khác bổ xung .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4,5,6,7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùngcó trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó làm từ vật liệu tre hay mây, song
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ xung
 3, Củng cố và dặn dò :
- Sưu tầm những đồ dùng bằng tre, mây , song . 
Lịch sử 
Bài 11 : Ôn tập : Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược
I/ mục tiêu
- Học sinh biết : 
- Nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1958-1945: th

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_11_ban_2_cot.doc