Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 1 (Bản 2 cột)

I.Mục tiêu:

-Nghe - viết đúng,trình bày đúng bài chính tả “Việt Nam thân yêu”.

-Củng cố qui tắc chính tả với ng/ngh ;g/gh ;c/k

-HS có thói quen viết dúng chính tả, có ý thức viết chữ đẹp giữ vở sạch

 II . Đồ dùng dạy học :

 -GV : bút dạ .phiếu khổ to

 -HS :VBT TV

III .Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1.Mở đầu :

-GV nêu 1 số điểm cần lưu ý về y/c của giờ Chính tả lớp 5, chuẩn bị cho tiết học

Dạy bài mới :

 

doc23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 1 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2007.
 LUYệN Từ Và CÂU
 Tiết 1: Từ Đồng nghĩa
I. Mục đích yêu cầu:
-Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa ,từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn 
-HS-tìm từ ,đặt câuphân biệt đúng từ đồng nghĩa .
HS sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp .
II .Đồ dùng học tập :
 -GV : bút dạ .phiếu khổ to
 -HS :VBT TV
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 
. 1: Giới thiệu bài :
2. Tìm hiểu về từ đồng nghĩa:
 - xây dựng - kiến thiết. 
 - vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm.
-Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là những từ đồng nghĩa .
Từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế 
-Từ đồng nghĩa không hoàn toàn không thể thay thế . 
3: Luyện tập thực hành 
Bài 1: 
-nước nhà , non sông 
 - hoàn cầu ,năm châu 
Củng cố về từ đồng nghĩa 
Bài 2: đẹp : đẹp đẽ, đèm đẹp
to lớn:to, lớn, to đùng, to tướng
học tập: học, học hành, học hỏi
CC cách tìm từ đồng nghĩa (phảI hiểu nghĩa của từ đã cho ).
Bài 3:
CC về câu ,đặt câu để phân biệt từ đồng nghĩa 
HĐ4: Củng cố ,dặn dò 
 Nhắc lại ghi nhớ SGK
 NX tiết học
GV nêu mục đích y/c của tiết học.
HS đọc yêu cầu bài tập số1xác định y/cầu ,làm mẫu 
 -HS làm việc theo nhóm , đại diện nhóm nêu kết quả,rút ra phần ghi nhớ ý 1,2
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
-HS đọc bài nêu y/c,làm việc cá nhân ,nêu kết quả
GVkhẳng định ý đúng 
HS đọc y/c ,thảo luận nhóm đôI,làm vở 2emlàm bảng lớp GVcùng HS chữa bài ,kết luận 
HS nêu y/c ,độc lập làm vở ,2em làm bảng 
GV chữa câu ,chấm bài
chính tả
 Tiết 1: việt nam thân yêu
 I.Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng,trình bày đúng bài chính tả “Việt Nam thân yêu”.
-Củng cố qui tắc chính tả với ng/ngh ;g/gh ;c/k
-HS có thói quen viết dúng chính tả, có ý thức viết chữ đẹp giữ vở sạch
 II . Đồ dùng dạy học : 
 -GV : bút dạ .phiếu khổ to
 -HS :VBT TV
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Mở đầu : 
-GV nêu 1 số điểm cần lưu ý về y/c của giờ Chính tả lớp 5, chuẩn bị cho tiết học 
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài: 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-Đọc bài 
-Luyện viết :(mênh mông ,biển lúa ,dập dờn )
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2:Tìm tiếng thích hợp ,điền vào chỗ trống
 Bài 3 :làm miệng
-CC quy tắc chính tả với ng/ngh,c/k/q .
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
 -Nhận xét giờ học .
1HSK đọc bài ,lớp đọc thầm tìm dấu hiệu dễ viết sai ,luyện viết ở nháp (HSYviết bảng ).GV chỉnh sửa 
GV đọc mẫu ,nhắc nhở cách trình bày ,tư thế ngồi viết .
GV đọc –HS nghe –viết 
1HSK đọc bài ,lớp đổi vở soát lỗi .
GV chấm chữa ,nhận xét .
 HS đọc bài ,nêu y/c
 HSK làm mẫu 3câu đầu, HS hoạt động nhóm đôi,đại diện các nhóm chữa bài.GV chuẩn xác KT
HS nhắc lại nôing dung bài .
Toán
 Tiết 2: Ôn tập - Tính chất cơ bản của phân số
I .Mục tiêu : 
- HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số , quy đồng mẫu số các phân số .
 - Giáo dục lòng ham thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1.Kiểm tra bài cũ : HS: Viết các phân số 1: 4 , 5 : 6 , 12 : 12 , 0: 4 
 HS dưới lớp nhận xét , đánh giá bài làm của bạn .
 2. Dạy bài mới :
 1: Giới thiệu bài 
 2. Ôn tập lý thuyết 
a, Tính chất cơ bản của phân số 
b, ứng dụng tính chất cơ bản của phân số 
* Lưu ý : Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa
. 
-Quy đồng mẫu số các phân số 
Cách nhanh nhất là chọn số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó
 3 .Thực hành 
Bài 1-2(6):
CC cách rút gọn phân số ,quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 3
CC các tính chất của phân số 
GV giới thiệu trực tiếp
Hoạt động cá nhân 
- 2 HS lên bảng làm , HS dưới lớp nêu miệng . HS KG lấy VD khác,nêu cách làm nhanh ,nhận xét và rút ra kết luận 
- GV chốt ý nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số .
- GV nêu y/c .HS thảo luận xem cách nào nhanh nhất .Đại diện nêu ý kiến .GV kết luận 
*HS đọc bài ,nêu y/c
 HS làm cá nhân vào vở nháp (HSYlàm bảng )
- HSK nêu miệng cách làm và kết quả đã rút gọn .GV kết luận 
* HS nêu y/c,thảo luận nhóm đôi báo cáo kết quả.
GV khảng định .
Củng cố. Dặn dò. 
 - Nhắc lại nội dkhoa học 
 tiết 1: Sự sinh sản
1 Mục tiêu : 
- HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình .
 - HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản .
 -Học sinh yêu con ngời , xã hội, bố mẹ
 2 Đồ dùng dạy -học 
 -Hình trang 4,5 sgk.
 3 Các hoạt động dạy -học 
 1, -Kiểm tra : sách vở học sinh
 2, -Bài mới:
1:Trò chơi "Bé là con ai?"
- tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em bé?
- qua trò chơi , các em rút ra được điều gì?
Kết luận: mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có các đặc điểm giống với bố , mẹ của mình .
 2. Nêu ý nghĩa của sự sinh sản
+ hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ .
+ điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản ?
K ết luận :SGK
3- Củng cố dặn dò:
Nhắ lại nội dung bài .
GV nêu y/c ,phát phiếu phổ biến cách chơi.
HS thảo luận chơi theo nhóm 
 sau khi tuyên dương các cặp thắng cuộc, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
HS TB,Y bày tỏ ý kiến. Lớp nhận xét,bs.
GV chuẩn xác KT.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 trang 4,5 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. 
- HS làm việc theo cặp thảo luận để tìm ra được ý nghĩa của sự sinh sản, liên hệ đến gia đình mình . nêu ý kiến. Lớp nhận xét, BS. GV kết luận. 
 Tiếng Việt ( Bổ sung )
 Tiết 1: Chính tả: Thư gửi các học sinh.
I Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng đủ đoan: “ Sau 80 năm  của các em” trong bài: “ Thư gửi các học sinh”.
- HS viết đúng thể loại văn xuôi, trình bày bài sạch đẹp.
- HS có thói quen viết đúng chính tả, có ý thức viết chữ đẹp giữ vở sạch.
 II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe – viết.
- Đọc đoạn : “Sau 80 năm. . .của các em”
- Luyện viết từ khó: nô lệ, trở nên, hoàn cầu 
- nghe – viết.
- Chấm, sửa lỗi.
3. Củng cố – Dặn dò. 
 - Nhắc lại cách trình bày bài viết.
- Nhận xét giờ học.
GV giới thiệu trực tiếp.
*1 HSK đọc bài, lớp theo dõi. GV nêu y/c. HSđọc thầm, tìm hiểu nội dung đoạn văn, tìm dấu hiệu dễ viết sai. 3- 4 em nêu ý kiến, luyện viết ở bảng con. Gvuốn nắn, chỉnh sửa.
GV đọc mẫu, nhắc nhở cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
GV đọc bài – HS nghe viết, soát lỗi.
GV chấm một số bài, nhận xét.
Toán ( bổ sung )
Tiết 1: ôn tập về phân số
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
- HS làm đúng các bài tập có liên quan đến phân số.
- HS tự giác, tích cực tham gia các hoạt động giải toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-Vở BTT5, sách BTT5
III.Các hoạt động dạy học:
1. Củng cố khái niệm về phân số.
Bài 1(SBTT – 3): Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng.
Bài 2(SBTT- 3): Viết vào ô trống: 
* CC về đọc, viết và cấu tạo của phân số.
2.Củng cố tính chất cơ bản của phân số. 
Bài 6( SBTT – 4): Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng.
* CC về hai phân số bằng nhau.
 Bài7-8 ( SBTT -4)
* CC về rút gọn các phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
Củng cố. Dặn dò. 
Nhắc lại nội dung bài. 
Nhận xét giờ học.
*GV nêu y/c. 
HS độc lập làm nháp, 1em làm bảng. Lớp nhận xét. GV chuẩn xác KT. HSY đọc lại đáp án đúng. 
*HS đọc bài, xác định y/c. Độc lập làm vở, 2em là bảng lớp. Lớp nhận xét. GVchữa bài. Chốt bài giải đúng. 
*GV nêu y/c. HS trao đổi theo cặp làm vở, 1em làm bảng lớp, nhận xét. GV chữa bài trên bảng. Chốt KT. 
*HS đọc bài, xác định y/c. Độc lập làm vở (GV giúp HSY hoàn thành phần a. HSKG có thể làm cả 3 phần) 2 em làm bài trên bảng. GV chữa bài, chuẩn xác KT.
 Hoạt động ngoài giờ
 Tiết 1: An toàn giao thông ( Bài 1).
1.Mục tiêu: 
- HS nhớ và giải thích được một số nội dung biển báo giao thông. 
_ HS mô tả được một số biển báo. 
- HS có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thông. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 Các biển cấm, nguy hiểm, biển chỉ dẫn đường bộ. 
III. Các hoạt động chính: 
Khởi động: HS hát: “ Chúng em chơi giao thông”. 
Nội dung:
1. Nhận dạng các biển báo. 
- Các biển cấm: là các hình tròn màu đỏ
- Các biển chỉ dẫn: là các hình tròn màu xanh
- Các biển báo nguy hiểm: là các hình tam giác màu đỏ với các kí hiệu màu đen
2. Tìm hiểu tác dụng của các biển báo.
 - Biển 123a, 123b, 111a..
 - Ghi nhớ : (SGK trang 7).
C. Củng cố . Dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa của từng nhóm biển báo.
- Nhận xét giờ học. 
GV giới thiệu các nhóm biển báo, nêu y/c. 
HS quan sát hình vẽ, mô hình, trao đổi theo cặp nêu nội dung của từng biển. Đại diện báo cáo, lớp nhận xét.
 GV chuẩn xác KT. 
GV nêu y/c. 
HS quan sát 2 biển báo cấm, thảo luận TLCH. Đại diện báo cáo. Lớp nhận xét. 
GV kết luận. 
HS nhắc lại ghi nhớ bài. Liên hệ.
 Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2007.
Tập làm văn 
Tiết 1: Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mụctiêu
_Nắm được cấu tạo 3 phần(mở bài ,thân bài ,kết luận)của bài văn tả cảnh.
_Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể
-HS yêu thích thiên nhiên .
II .Đồ dùng dạy học:
-VBTTV
-Bảng phụ trình bày cấu tạo bài Nắng trưa
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ1: Giới thiệu bài :
HĐ2:Nhận xét 
Bài 1:Đọc và tìm các phần mở bài ,thân bài ,kết bài 
-MB :Lúc hoàng hôn ,Huế đặc biệt yên tĩnh (từ đầu yên tĩnh này .)
 -TB :Sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người ven sông từ lúc hoàng hôn đến lúc lên đèn .
-KB :Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn .
Bài 2: So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn 
Bài Quang cảnh ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh
Bài Hoàng hôn ..tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian;
HĐ3: Luyện tập thực hành 
Bài 1:Nhận xét cấu tạo của bài văn “Nắng trưa
-MB:Nhận xét chung về nắng trưa (câu mở đầu 
-TB:Cảnh vật trong nắng trưa (hơi đất trong nắng trưadữ dội; tiếng võng đưa và câu hát ruem trong nắng trưa; cây cối và con vật trong nắng trưa; hình ảnh người mẹ trong nắng trưa .
-KB : Cảm nghĩ về mẹ 
HĐ4 : Củng cố ,dặn dò
- HS đọc yêu cầu ,đọc 1 lần bài : “Hoàng hôn trên sông Hương .”GV giúp HS hiểu một số từ khó 
HS đọc thầm trao đổi theo cặp xác định ,đại diện nêu ý kiến ,lớp nhận xét .
GV chốt ý đúng .
GVnêu yêu cầu . HS đọc lướt bài văn ,trao đổi nhóm đôi nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả .Đại diện nêu ý kiến ,lớp nhận xét .GV chốt lời giải đúng.
HSKGrút nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh. HSTBY nghe, công nhận. GV chuẩn xác kiến thức.
* 1HS đọc đề bài, XĐ yêu cầu 
HS làm việc cá nhân, GV giúp đỡ HSY hoàn thiện .
-1số HS trình bày ,nhận xét 
GV chốt lời giải đúng .
* HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
 GV nhận xét giờ học.
 Toán 
 TIếT 3 : Ôn tập - so sánh hai phân số
I .Mục tiêu : 
 - HS nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số , khác mẫu số .
 - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn . 
 - Giáo dục lòng ham thích môn học . 
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1.Kiểm tra bài cũ : HS 1 : rút gọn phân số , 
 HS 2 : Quy đồng mẫu số các phân số : và 
 HS dưới lớp nhận xét , đánh giá bài làm của bạn .
2. Dạy bài mới :
 @ Giới thiệu bài 
1: Ôn tập lý thuyết 
a, Hai phân số cùng mẫu số 
so sánh hai phân số và 
b. Hai phân số khác mẫu số 
- Gọi HS nêu kết quả và trình bày cách làm từ đó rút ra qua tắc .
so sánh hai phân số và .
+ Chú ý : Để so sánh hai phân số bao giờ cũng phải cho chúng có cùng mẫu rồi mới so sánh 
2: Luyện tập .
Bài 1 : 
CC cách so sánh hai phân số .
Bài 2 : Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 
4: Củng cố – dặn dò :
-Nhận xét giờ học. 
GV giới thiệu trực tiếp 
GV nêu y/c.
HS làm việc cá nhân ở nháp. HS TB,Y nêu ngay kết quả , giải thích lý do 
- HS khác nhận xét .
- GV yêu cầu HSKG lấy thêm một số ví dụ 
khác đố bạn .
. 1 HSY lên bảng làm bài,nhận xét 
Nêu cách làm .GV chuẩn xác KT
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
*HS đọc bài ,nêu y/c Gọi HS trung bình lên bảng điền dấu cột a , HS khá làm cột b , nêu cách làm ,nhận xét .GV chuẩn xác KT.
* HS đọc ,nêu y/c,làm việc cá nhân ở vở ,2HSY làm bảng -HS KG nhận xét và nêu các cách làm khác nhau .GV chuẩn xác KT.
HS nhắc lại nội dung bài .
 Tiếng Việt ( Bổ sung )
 Tiết 2: luyện tập về từ đồng nghĩa.
I Mục tiêu:
- HS tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho. 
- HS cảm nhận được sự khác nhau giữa các từ đồng nghĩa không hoàn toàn, biết lựa chọn từ ngữ dùng trong ngữ cảnh cụ thể. 
- HS sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bài tập LTVC
III. Các hoạt động dạy học:
1.Tìm từ đồng nghĩa với từ cho trước.
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau: sợ vui, lo. 
* Phải hiểu nghĩa của các từ cho trước
Bài 2: Xếp các từ sau thành từng nhóm đồng nghĩa: 
- dại , thẹn, nài, xin, ngốc, xấu hổ, ngượng, van, ngu, thẹn thùng.
2. Đặt câu với từ đồng nghĩa. 
Bài 3: Đặt câu với các từ đồng nghĩa ở BT2. 
VD: Thằng Lộc thật là dại hết chỗ nói, giúp ai không giúp lại nhận lời giúp thằng ngốc.
* CC về câu, cách dùng từ.
3. Củng cố – Dặn dò. 
 - Nhắc lại cách trình bày bài viết.
- Nhận xét giờ học.
*HS đọc xác định y/c. Thảo luận nhóm tìm từ. Đại diện báo cáo. Lớp nhận xét, BS. GV chuẩn xác KT. 
*GV nêu y/c. HS độc lâp làm nháp. 1 em làm bảng, lớp nhận xét, BS. 
GV chuẩn xác KT.
*HS đọc đề, xác định y/c. HS độc lâp làm vở. 2 em làm bảng,( HSKG có thể đặt câu có 1cặp từ đồng nghĩa) lớp nhận xét, BS. 
GV chữa bài trên bảng, CC về câu, từ. 
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2007
Toán (Bổ sung )
Tiết 2: ôn tập về phân số
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết và so sánh các phân số.
- HS làm đúng các bài tập có liên quan đến phân số.
- HS tự giác, tích cực tham gia các hoạt động giải toán.
II.Đồ dùng dạy học:
Vở BTT5, sách BTT5
III.Các hoạt động dạy học:
1. Củng cố khái niệm về phân số.
Bài 4(SBTT – 4): Viết các thương, số tự nhiên dưới dạng phân số.
Bài 5 (SBTT- 4): Viết vào ô trống: 
* CC về đọc, viết và cấu tạo của phân số.
2.Củng cố về so sánh phân số. 
Bài 11( SBTT – 5): 
* CC về so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu.
Bài 15 ( SBTT -5): Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng.
-Rút gọn các phân số hoặc quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh các phân số.
Củng cố. Dặn dò. 
Nhắc lại nội dung bài. 
Nhận xét giờ học.
*GV nêu y/c. 
HS độc lập làm nháp, 1em làm bảng. Lớp nhận xét. GV chuẩn xác KT. HSY đọc lại các phân số.
*HS đọc bài, xác định y/c. Độc lập làm vở, 2em là bảng lớp. Lớp nhận xét. GVchữa bài. Chốt bài giải đúng. 
*GV nêu y/c. HS độc lập làm vở, 1em làm bảng lớp ( HSKG có thể so sánh bằng hai cách), nhận xét. GV chữa bài trên bảng. Chốt cách làm đúng. 
*HS đọc bài, xác định y/c. Trao đổi nhóm đôI làm vở, 1 em làm bảng. GV chữa bài, chuẩn xác KT. CC cách làm.
Tiếng Việt ( Bổ sung )
 Tiết 3: ôn các bài tập đọc đã học trong tuần.
I Mục tiêu:
- HS kể được tên các bài tập đọc đã học 
- HS đọc bài “ Nắng trưa”, nêu ý của từng đoạn.
 II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kể tên các bài tập đọc đã học. 
 Bài 1: Viết tiêp tên các bài văn, đoạn văn và tác giả của nó ở tất cả các phân môn đã học trong tuần theo các nội dung sau: 
a. Những bài nói về tình yêu Tổ quốc: 
b. Những bài nói về cảnh đẹp quê hương và tình yêu quê hương: 
2. Thực hành.
 Bài 2: Luyện đọc bài “ Nắng trưa” đoạn “ Con gà nào mẹ ơi”. Đánh dâu x vào ô trống trước câu trả lời đúng.
 Đoạn văn tả cái oi ả của buổi trưa hè.
 Đoạn văn tả cái tĩnh lặng của buổi trưa hè.
 Đoạn văn tả cái mệt mỏi của buổi trưa hè.
 Đoạn văn tả cái buồn bã của buổi trưa hè.
 Đoạn văn tả cái oi ả, tĩnh lặng, mệt mỏi và buồn bã của buổi trưa hè.
3. Củng cố – Dặn dò. 
 - Nhắc lại cách trình bày bài viết.
- Nhận xét giờ học.
*HS đọc xác định y/c. Thảo luận nhóm làm nháp. Đại diện báo cáo. Lớp nhận xét, BS. GV kết luận. 
*GV nêu y/c. HS độc lâp làm nháp. 1 em làm bảng, lớp nhận xét, BS. 
GV chuẩn xác KT.
*HS đọc đề, xác định y/c. HS độc lâp làm vở. 2 em làm bảng,( HSKG có thể đặt câu có 1cặp từ đồng nghĩa) lớp nhận xét, BS. 
GV chữa bài trên bảng, CC về câu, từ. 
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2007.
 Khoa học
 Tiết 2 : Nam hay nữ ?
 I, Mục tiêu 
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam va nữ.
 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
 - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới : không phân biệt bạn nam , bạn nữ .
 II, Đồ dùng dạy học
 - Hình trang 6 , 7 SGK
 -Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. 
 III,Hoạt độngdạy học chủ yếu. 
 1, Kiểm tra 
 - Trẻ em do ai sinh ra và có đặc điểm giống ai ? 
 - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản ?
 2 ,Bài mới 
 a, Giới thiệu bài 
1: Thảo luận sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
Kết luận:
 - Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có đặc điểm khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục . Khi còn nhỏ, bé trai và bé gái cha có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh dục.
2:Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và XH giữa nam và nữ .
Trò chơi “Ai nhanh ? Ai đúng ?” 
C. Củng cố .Dặn dò :
-Nhắc lại nội dung bài .
GV chia lớp thành 4 nhóm ,giao việc 
- HS thảo luận các câu hỏi 1,2,3trang 6 SGK 
- Đại diên từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . Các nhóm khác bổ xung
GV kết luận .
GV nêu tên trò chơi ,hướng dẫn cách chơi
HS thảo luận nhóm đôi thựchiện .GV cùng HS nhận xét phân định thắng thua .
Tập làm văn
 Tiết 2: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
-Qua bài Buổi sớm trên cánh đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
-Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
-HS có thói quen quan sát,miêu tả.
II .Đồ dùng dạy học:
-Tranh phong cảnh.-Những ghi chép kết quả quan sát.VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
1.Kiểm tra bài cũ :
- HS Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng trưa?
GV –HS đánh giá .
2.Dạy bài mới 
 @Giới thiệu bài :
 1: Nêu nhận xét về cách tả cảnh của tác giả. 
-Nắm được bố cục và nội dung chính của đoạn văn
TG quan sát và ghi nhận các hình dáng, màu sắc, đường nét, sự chuyển động của từng sự vật một cách tinh tế bằng cảm giác của làn da, mắt. 
2 : Luyện tập làm dàn ý của bài văn tả cảnh.
-Cảnh một buổi sáng trưa hay chiều trong vườn cây(công viên, cánh đồng, thành phố, đường làng)
-Chọn đối tượng phù hợp,thời điểm thu gọn trong một buổi.
-Dàn ý đủ 3phần
 c. Củng cố ,dặn dò 
 -NX tiết học .
 Tiếp tục hoàn thành dàn ý, viết vào vở, chuẩn bị cho tiết sau.
HS đọc bài 1,nêu y/c
HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm 2 TLCH. 3-4em nêu ý kiến (HSKG nêu lí do) lớp nhận xét.GV chuẩn xác KT.
- HS đọc đề ,XĐ yêu cầu đề bài.
-GV hướng dẫn HS quan sát những nét đẹp của bức tranh .
HS lựa chọn bức tranh mà mình thích nhất để tả.
HS làm việc cá nhân vào VBT,2em làm bảng lớp.GV chữa bài.1số HS trình bày miệng ,Lớp NX.GV chốt ý đúng. 
HS tự sửa bài của mình cho đầy đủ
 Toán
 Tiết 5 : Phân số thập phân
 I .Mục tiêu : 
 - HS nhận biết các phân số thập phân . 
 - Nhận ra được : Có một phân số có thể viết thành phân số thập phân , biết cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân .
 - GD lòng ham thích học toán .
II. Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ ghi bài 4 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS HS 1 : Phân số nào lớn hơn : và 
 HS 2 : so sánh phân số và 1 
Dạy bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài 
HĐ 2: Hình thành khái niệm mới 
Ví dụ: , , 
đó gọi là các phân số thập phân .
*KL : Có một số thập phân có thể viết thành phân số thập phân. 
HĐ 3: Luyện tập 
Bài 1 : Đọc các phân số thập phân.
-CC cách đọc phân số thập phân 
Bài 2 :
CC cách viết phân số thập phân 
 Bài 3 : Phân số nào là phân số thập phân.
Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ trống ( dành cho HS khá .)
4 : Củng cố – dặn dò
GV giới thiệu trực tiếp 
 GV nêu y/c.
-HS nhận xét đặc điểm các phân số đó (HS KG nêu vài ví dụ tương tự). HS tìm các phân số bằng phân số , , có mẫu là 10, 100, 1000. Báo cáo. GV khẳng định kết quả đúng. Kết luận.
*HS nêu đề bài, HS TB,Ynêu cách đọc từng phân số,HS khác nhận xét GVchốt cách đọc đúng .
*HS nêu yêu cầu đề bài ,độc lập làm vở 2 HSY làm bảng , nhận xét 
*HS đọc các phân số ,trao đổi theo cặp ,đại

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_1_ban_2_cot.doc