Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2014-2015

Tiết 4: Địa lí.

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN

Kiến thức HS đã biết có liên quan

đến bài học Kiến thức mới cần được thành trong bài học

- Biết Tây nguyên trên bản đồ - Biết trình bày được 1 số đặc điểm tiêu biểu về dân cư (nhiều dân tộc cùng chung sống: Gia- rai , Ê-đê, Ba-na, Kinh, ) là nơi thưa dân.

- Sử dụng tranh ảnh để mô tả sinh hoạt, trang phục, lễ hội của 1 số dân tộc của Tây Nguyên.

I. Mục tiêu:

- Biết trình bày được 1 số đặc điểm tiêu biểu về dân cư (nhiều dân tộc cùng chung sống: Gia- rai , Ê-đê, Ba-na, Kinh, ) là nơi thưa dân.

 - Sử dụng tranh ảnh để mô tả sinh hoạt, trang phục, lễ hội của 1 số dân tộc của Tây Nguyên.

 - HSKG: Quan sát tranh ảnh mô tả nhà rông.

 - Rèn luyện kĩ năng xem bản đồ, lược đồ, bảng số liệu

 - Giáo dục ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc Tây Nguyên.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: BĐ địa lí tự nhiênVN

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,  trong cuộc sống hằng ngày.	
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,  trong cuộc sống hằng ngày.
* Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. (HSG)
* Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. (HSG)
*GDBVMT- THSDNLTK: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,  trong cuộc sống hằng ngày là tiết kiệm tiền cho bản thân, gia đình, đất nước góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
*Ổn định:
* Bài cũ: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2)
- Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào?
- Nêu những vấn đề mà em đã trao đổi ý kiến với cha, mẹ?
- Nhận xét.
*Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thông tin T11)
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận câu 1, 2 (sau phần thông tin)
- Mời các nhóm trình bày
 Kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
Hoạt động 2: 
Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1 SGK)
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá bằng cách giơ tay.
- Yêu cầu từng HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. (HSG)
-> Kết luận: 
 + Các ý kiến (c), (d) là đúng.
 + Ý kiến (a), là sai.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2, SGK)
- GV nêu yêu cầu của BT.
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- GV KL những việc nên làm và không nên làm
 * Chúng ta cần tiết kiệm nhiên liệu và nước là tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên là BVMT
* HSG: + Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của?
3. Kết luận:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
* KT cả lớp
- HS tự lựa chọn theo quy ước:
 + Giơ tay: tán thành.
 + Không giơ tay: không tán thành.
- HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- Cảc nhóm trao đổi, nhận xét .
* KT cả lớp
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
Tiết 3: Luyện từ và câu.
Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
Biết viết hoa mọtt số danh từ riêng.
- Nắm được cách viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam
 - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người tên địa lí VN để viết đúng 1 số tên riêng VN.
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cách viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam
 - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người tên địa lí VN để viết đúng 1 số tên riêng VN.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: BĐ có tên các quận, huyện danh lam thắng cảnh.
 - 1 tờ phiếu ghi sẵn sơ đồ họ tên đệm của người. 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định
* Kiểm tra bài cũ:
 + 1HS viết 2 DTR? ( Nguyễn Ái Quốc, sông Cửu Long )
 + Danh từ riêng là gì?
 - Nhận xét.
 * Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
 a, Nhận xét:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và tìm cách viết hoa tên người tên địa lí đã cho cụ thể, mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng, chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết NTN?
* GV: Khi viết tên người và tên địa lí VN cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
b, Ghi nhớ( SGK/68)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Cách viết hoa tên người tên địa lí VN thường gồm họ, tên đệm và tên riêng.
- GV đưa bảng đã viết sẵn 1 số tên để HS xem.
c, Luyện tập
Bài 1.( 68) 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Phát bảng phụ cho 2 HS, yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành BT
- Yêu cầu HS treo bảng phụ , các HS khác nhận xét. bổ sung
- Kết luận 
Bài 2.( 68 )
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- yêu cầu HS làm vở
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
Bài 3. (68)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm theo nhóm
- Hết thời gian trình bày
3. Kết luận:
+ Nêu cách viết hoa tên người, tên địa lí VN?
- GV nhận xét giờ học
- Học bài và xem lại các bài tập.
- 1 HS đọc
- HS phát biểu
- HS đọc ghi nhớ
HS quan sát
- HS đọc yêu cầu 
- HS trình bày 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT
+ Tiên Hội; Hùng Sơn; Bản Ngoại; 
+ Đại Từ; Định Hoá; Võ Nhai; Phú Lương
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng nhóm
a) Đại Từ; Phú Bình; Định Hoá; Phú lương; Phổ Yên; Đồng Hỷ; Võ Nhai
b) Hồ Núi Cốc; khu di tích lịch sử núi Văn- núi Võ; hang Phượng Hoàng, đền Đuổm
Tiết 4: Địa lí. 
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Kiến thức HS đã biết có liên quan 
đến bài học
Kiến thức mới cần được thành trong bài học
- Biết Tây nguyên trên bản đồ 
- Biết trình bày được 1 số đặc điểm tiêu biểu về dân cư (nhiều dân tộc cùng chung sống: Gia- rai , Ê-đê, Ba-na, Kinh, ) là nơi thưa dân.
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả sinh hoạt, trang phục, lễ hội của 1 số dân tộc của Tây Nguyên.
I. Mục tiêu: 
- Biết trình bày được 1 số đặc điểm tiêu biểu về dân cư (nhiều dân tộc cùng chung sống: Gia- rai , Ê-đê, Ba-na, Kinh, ) là nơi thưa dân.
 - Sử dụng tranh ảnh để mô tả sinh hoạt, trang phục, lễ hội của 1 số dân tộc của Tây Nguyên.
 - HSKG: Quan sát tranh ảnh mô tả nhà rông.
 - Rèn luyện kĩ năng xem bản đồ, lược đồ, bảng số liệu	
 - Giáo dục ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc Tây Nguyên.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: BĐ địa lí tự nhiênVN
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
* Ổn định tổ chức
* KT bài cũ:
- Nêu các cao nguyên chính ở Tây Nguyên? 
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài
2. Phát triển bài: 
* Hoạt động1: Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc chung sống. 
- Yêu cầu HS đọc mục 1(84) quan sát H1, 2,3
+ Dân cư tập trung ở Tây Nguyên có đông không và có những dân tộc nào chung sống?
+ Khi nói đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì? Tại sao lại gọi như vậy?
+ Những dân tộc nào đến xây dựng vùng kinh tế mới ở Tây Nguyên?
- GV: Tây Nguyên vùng kinh tế mới là nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống là nơi thưa dân nhất nước ta.
* Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên 
- GV cho quan sát ảnh về nhà rông
+ HSKG: Em có nhận xét gì về nhà rông? Hãy mô tả vài nét về nhà rông?
- GV: Nhà rông là 1 ngôi nhà to, dài, cũng làm bắng vật liệu tre, nứa,như nhà sàn. Mái nhà rông cao to, nhà rông nào mái càng to càng thể hiện sự giàu có của buôn làng đó. Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp, tiếp khách của buôn.
* Hoạt động 3. Trang phục và lễ hội
- HS đọc SGK thảo luận theo nhóm
+ Trình bày về trang phục và lễ hội
- GV: Hiện nay bộ cồng chiêng của người dân Tây Nguyên được UNESCO ghi nhận là Di sản Văn hoá phi vật thể. Đây là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân nơi này.
* Bài học : SGK (86).
 3. Kết luận:
* Củng cố:
- Sơ đồ hoá kiến thức vừa học
- GV tổ chức thi đua giữa 2 dãy
- Yêu cầu các nhóm trao đổi và hệ thống các kiến thức đã học về dân tộc ở Tây Nguyên. 
* Dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Hát chuyển tiết
- HS trả lời
- Nhận xét.
- HS đọc SGK quan sát các hình và trả lời
+ Dân cư tập trung không đông
+ Các dân tộc: Ê- đê, Gia-rai, Ba- na, Xơ- đăng, Kinh
+ Vùng kinh tế mới vì đây là vùng mới phát triển đang cần nhiều người khai quang, mở rộng, phát triển thêm.
+ Kinh, Mông, Tày, Nùng
- HS nghe
- HS quan sát
- Nhà rông làm bằng gỗ, mái nhọn, nhà dài 
- HS nghe
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời:
+ Trang phục: Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản nam thường đóng khố, nữ quấn váy, trang phục khi đi hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, cả nam, nữ đều đeo vòng bạc.
+ Lễ hội: Tổ chức vào mùa xuân, sau mỗi vụ thu hoạch; hội đua voi, cồng chiêng, đâm trâu, ăn cơm mới; các hoạt động: nhảy múa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng.
- HS nghe
- HS đọc bài học
- HS nêu
 ________________________________________
Ngày soạn: 20/10/2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Toán. 
 Tiết 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết thực hiện phép cộng. Biết thử lại kết quả phép cộng và phép trừ.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu biết áp dụng t/c giao hoán của phép cộng trong thực hành tính 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
2. Kĩ năng: 
 - Bước đầu biết áp dụng t/c giao hoán của phép cộng trong thực hành tính 
3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: bảng phụ kẻ sẵn số liệu như SGK(42) chưa viết phép tính.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định
* Bài cũ:+ 1HS tính GT của BT 
a+b = 300+500=800; 
b+a = 500+300=800
- Nhận xét.
2. Phát triển bài:
a) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng.
- GV treo bảng số
- GV yêu cầu HS thực hiện tính GT của các BT a+b và b+a
A
20
350
1 208
B
30
250
2 764
a+b
20+30=50
350+250=600
1208+2764=3972
b+a
30+20=50
250+350=600
2764+1208=3972
+ Hãy so sánh của BT a+b với GT của BT b+a khi a=20; b=30
+ Hãy so sánh GT của BT a+b với GT của BT b+a khi a=350; b=250
+Hãy so sánh GT của BT a+b với GT của BT b+a khi a=1208; b=2764
- GV: Vậy GT của BT a+b luôn NTN so với GT của BT b+a?
- Ta có thể viết a+b =b+a
+ Em có NX gì về các số hạng của tổng a+b và b+a
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b cho nhau thì ta được tổng NTN?
+ Khi đổi chỗ cá số hạng của tổng a+b thì giá trị của tổng này có thay đổi không?
*GV: Đây chính là t/c giao hoán của phép cộng.
- HS nêu t/c giao hoán( 43)
* Luyện tập:
Bài 1 ( 43 ):
- HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả
+Vì sao em khẳng định: 379+468=847
Bài 2 ( 43 ):
- HS đọc đọc yêu cầu
- GV viết bảng: 48 + 12 = 12 + ...
+ Em viết gì vào chỗ chấm trên vì sao?
- HS làm tiếp vào SGK, 1HS lên bảng
Bài 3( 43) (HS khá giỏi )
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm
- Giải thích vì ssao lại điền được dấu đó?
3. Kết luận:
* Củng cố: 
- Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng đó NTN?
* Dặn dò:
- Xem lại các bài tập, học thuộc t/c giao hoán
- HS đọc bảng số
- 3 HS lên bảng mỗi HS làm 1 cột.
- GT của BT a+b và b+a đều bằng 50
- GT của BT a+b; b+a đều bằng 600
- GT của BT a+b; b+a đều bằng 3 972
- GT của BT a+b luôn bằng GT của BT b+a
- HS đọc: a+b =b+a
+ Mỗi tổng đều có 2 số hạng là a và b nhưng vị trí của 2 số hạng khác nhau 
- Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b cho nhau thì ta được tổng b+a
- Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b thì GT của tổng này không thay đổi.
- HS nêu t/c giao hoán.
* Học sinh nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả
- Ta đã biết 468 +379 = 847 mà khi đổi chỗ...
* HS đọc yêu cầu.
- HS nêu
* HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm
a) = ; b) ; =
- HS nêu
__________________________________________
Tiết 2: Thể dục:
BÀI 13: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ
TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN ”
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng. 
- HS nhận biết đúng hướng , đảm bảo cự li đội hình, động tác đều, đúng với khẩu lệnh.
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
- Trò chơi “ Kết bạn”.
2. Kĩ năng:	
- Yêu cầu cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu lệnh.
3. Thái độ, hành vi: 	
- Biết ứng xử và có hành vi đúng với bạn, nhất là khi chơi trò chơi.
- Có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật.
II. Địa điểm – Phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi 
III. Nội dung và phương pháp:
NỘI DUNG
Đ. L
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Giới thiệu bài.
- Lớp trưởng tập trung lớp, điểm số báo cáo .
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Kiểm tra trang phục sức khoẻ của học sinh 
- Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối ,vai, hông, cổ . . 
2. Phát triển bài:
- Đội hình đội ngũ.	
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. 
+ Lần 1: Cả lớp cùng tập.
+ Lần 2: Chia tổ tập luyện.
+ Lần 3: Thi trình diễn giữa các tổ.
GV quan sát, nhận xét, sửa sai và biểu dương tinh thần, kết quả tập luyện.
- Trò chơi “ Kết bạn ”.
+ GV nêu tên trò chơi.
+ Mục đích: Rèn luyện phản xạ, sức nhanh và kĩ năng chạy, giáo dục tinh thần tập thể. 
+ Cách chơi: HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa đọc : 
 “ Kết bạn, kết bạn.
 Kết bạn là đoàn kết.
 Kết bạn là sức mạnh.
 Chúng ta cùng nhau kết bạn ”.
Đọc xong những câu thơ trên các em vẫn tiếp tục đi theo vòng tròn . Khi nghe thấy GV hô “ Kết .2 ! ” hoặc “ Kết .3 ! ”, tất cả các em nhanh chóng thành từng nhóm 2 hoặc 3 người. 
+ Những em chơi sai phải đứng ra giữa vòng tròn để chịu phạt, nhảy lò cò xung quanh vòng tròn. 
+ Lần 1: Chơi thử.	
+ Lần 2: Chơi chính thức. 
3. Kết luận:
- Cúi người thả lỏng và hít thở sâu. 
- Hôm nay các em đã học những nội dung gì ? 
GV nhận xét giờ học.
6 – 8’
18 – 20’
10 – 12’
7 – 8’
4 – 6’
Đội hình khởi động
x x x x
x x x
x x x x
- Đội hình
 thả lỏng
x x x x
x x x
x x x x
_______________________________________
Tiết 3: Kể chuyện. 
Tiết 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết kể chuyện theo lời kể của cô giáo, dựa ào tranh minh họa.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Lời ước dưới trăng theo tranh minh hoạ.
- Hiểu được ý nghĩa, nội dung câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang Lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Lời ước dưới trăng theo tranh minh hoạ (SGK) kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện.
 - Hiểu được ý nghĩa, nội dung câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
 2. Kĩ năng: 
- Đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu
 3. Thái độ: 
 - Có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng nhân ái.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: chép đề bài, thuộc câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định: Chuyển tiết
* Bài cũ: 
- 1HS kể câu chuyện về lòng tự trọng 
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài
2. Phát triển bài:
- GV kể chuyện: 2 lần
- Hướng dẫn HS kể
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
a) Kể chuyện trong nhóm
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi kể chuyện
- Tổ chức thi kể 
- Gọi HS nhận xét theo tiêu chí đã nêu
- Cho điểm và yêu cầu HS bình chọn HS kể hay kể hấp dẫn.
c) Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh.
- Hành động của cô cho thấy cô là người nhân hậu sống vì người khác.
- Kết cục vui cho câu chuyện chị sáng mắt nhờ được phẫu thuật.
3. Kết luận:
* Củng cố: 
Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
* Dăn dò: 
VN kể chuyện cho gia đình nghe.
- 1 HS kể
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS kể theo nhóm bàn
- HS kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét bạn kể
- NX, bình chọn bạn kể hay
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Tấm lòng nhân ái sống vì người khác, những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người khác.
Tiết 4: Anh văn.
(GV chuyên dạy)
Ngày soạn: 
Ngày giảng :Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Toán. 
Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết thực hiện phép cộng. biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Áp dụng t/c kết hợp của phép cộng để tính nhanh và giaỉ toán.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
2. Kĩ năng: 
- Áp dụng t/c kết hợp của phép cộng để tính nhanh và giaỉ toán.
3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. Tính toán nhanh,chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: bảng phụ kẻ sẵn số liệu như SGK(42) chưa viết phép tính.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định: Kiểm tra sĩ số
* Bài cũ: 
+1HS tính GT của BT a+b+c = 10+10+5=25(cm )
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.
2. Phát triển bài:
a) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV treo bảng số
- HS nêu giá trị của các chữ a,b,c
+ Yêu cầu của bài toán là gì?
- GV yêu cầu HS thực hiện tính GT của các BT (a+b)+c và a+( b+c)
a
b
c
(a+b)+c
a+(b+c)
5
4
6
(5+4)+6=15
5+(4+6)=15
35
15
20
(35+15)+20=70
35+(15+20)=70
28
49
51
(28+49)+51=128
28+(49+51)=128
+ Hãy so sánh GT của BT (a+b)+c với GT của BT
 a+( b+c) khi a=5; b=4; c=6
+ Hãy so sánh GT của BT (a+b)+c với GT của BT a+(b+c) khi a=35; b=15; c=20
+Hãy so sánh GT của BT (a+b)+c với GT của BT a+(b+c) khi a=28; b=49; c=51
- GV: Vậy GT của BT (a+b)+c luôn NTN so với GT của BTa+( b+c)?
- Ta có thể viết (a+b) +c =a+(b+c)
- GV chỉ vào bảng và nêu: a+b được gọi là 1 tổng 2 số hạng. BT (a+b)+c có dạng là 1 tổng 2 số hạng cộng với 1 số thứ 3 số thứ 3 ở đây là c. BT a+(b+c) thì a là số thứ nhất của tổng(b+c) còn (b+c) là tổng của số thứ 2 và số thứ 3 trong BT a+( b+c).
Vậy khi thực hiện cộng 1tổng 2 số với số thứ 3 ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3
- Tính chất kết hợp của phép cộng
- HS nêu t/c kết hợp( 45)
* Luyện tập:
Bài 1 ( 45 ):	
- HS đọc yêu cầu
- GV viết bảng y/c HS tính
+ Em đã sử dụng t/chất gì của phép cộng để làm?
+ Nếu ta cứ thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải sẽ ntn ?
- GV: Áp dụng t/c kết hợp của phép cộng em nên chọn các số hạng cộng với nhau sao cho kết quả là các số tròn (chục, trăm, nghìn)
- HS làm tiếp các ý còn lại
Bài 2 ( 45 ):
- HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm
 Bài giải:
Số tiền cả ba ngày quĩ tiết kiệm đó nhận được là:
75500000+86950000 +14500000=176950 000(đ )
 Đáp số: 176 950 000 đồng
- Nhận xét.
Bài 3 ( 45 ) :
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm
- Giải thích vì sao lại điền được chữ và số đó?
3. Kết luận:
* Củng cố: 
- Nêu t/c k/h của phép cộng?
- GV nhận xét giờ học
* Dặn dò:
- Xem lại các bài tập, học thuộc t/c giao hoán.
- HS lên bảng
- HS đọc bảng số
- HS nêu
- 2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 cột.
Gt của BT (a+b)+c và a+(b+c) đều bằng 15
- GT của BT (a+b)+c và a+(b+c) đều bằng 70
- GT của BT (a+b)+c và a+(b+c) đều bằng 128
- GT của BT (a+b)+c luôn bằng GT của BT a+(b+c)
HS đọc:( a+b)+c =a+(b+c)
- HS nghe
- HS nêu t/c kết hợp
- HS đọc yêu cầu
- HS tính
4 367 +199 +501
= 4367+(199+501)
= 4 367+ 700
= 5 067
- Tính chất kết hợp
- Sẽ lâu hơn
- HS nghe
a) 5 098 ; 6 800
b) 3 898 ; 10 999
* HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm
* HS đọc yêu cầu
- HS làm
- HSTL
- HS nêu
 ....................................... 
 ..............................................
 ..
________________________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu. 
 Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- HS biết viết tên người tên địa lý Việt Nam.
- Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết đúng một số tên riêng VN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết đúng một số tên riêng VN
2. Kĩ năng: - Viết đúng tên người và tên địa lý Việt Nam
3. Thái đô: - Giáo dục HS ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: bảng phụ, bút dạ
 - HS: Vở bài tập, sách giáo khoa
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức
* Bài cũ: 
- 1HS viết 5 DTR: sông Hồng, Phú Cường, bạn Hằng, 
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài: GV nê

File đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc