Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016

Nội dung

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.

-Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai

-Một số động tác khởi động và phát triển thể lực chung (Do GV chọn): Mỗi động tác 2x8 nhịp do GV hoặc cán sự điều khiển

*Kiểm tra bài cũ hoặc trò chơi do GV chọn

B.Phần cơ bản.

a)Môn tự chọn

-Đá cầu

+Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân.Đội hình tập và cách dạy như bài 56

+Học chuyển cầu (Bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 người

-Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m, trong mỗi hàng, người nọ cách người kia tối thiểu 1,5m.Một người cầm cầu, khi có lệnh người cầm cầu tung lên, đá chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân sang cho bạn đứng đối diện.Bạn đứng đối diện có thể đứng tại chỗ hoặc di chuyển để chuyền cầu lại ngay cho bạn hoặc tâng và chỉnh hướng của cầu 1 vài lần rồi chuyền trả lại. Cách tập tiếp tục như vậy 1 cách liên tục, nếu để cầu rơi, nhặt cầu tiếp tục tập. Cần chuyền câù sang cho bạn sao cho đúng hướng đúng tầm. GV hoặc cán sự làm mẫu kết hợp giải thích sau đó cho HS tập, Gv kiểm tra, sửa động tác sai

-Ném bóng

+Ôn một số động tác bổ trợ do Gv chọn. Tập động loạt theo 2-4 hàng ngang.GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập, uốn nắn động tác sai

+Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích ném (Chưa ném bóng và có ném bóng vào đích. Tập hợp HS đứng thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị. GV nêu tên động tác, làm mẫu hoặc nhắc lại cách thực hiện động tác hoặc cán sự làm mẫu,Gv giải thích hay cho 1 HS thực hiện động tác, trên cơ sở đó GV phân tích đúng, sai để HS dễ hiểu kỹ hơn về động tác trước khi tập

-Gv vừa điều khiển vừa quan sát HS để có nhận xét về động tác ném bóng hoặc kỷ luật tập luyện và đưa ra những chỉ dẫn kịp thời về cách sửa động tác sai cho HS. Cũng có thể để cán sự trợ giúp khâu điều khiển lớp

b)Nhảy dây

-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Tập cá nhân theo đội hình hàng ngang hoặc theo vòng tròn.Khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy, ai để dây vướng chân thì dừng lại. Người để vướng dây cuối cúng là người vô địch của đợt đó (Nếu tổ chức theo nhiều hàng ngang)hoặc vô địch tổ tập luyện (Nếu tổ chức tất cả HS trong tổ cùng nhảy

C.Phần kết thúc.

-GV cùng HS hệ thống bài

-Đi đều và hát

*Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh

-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà

 

doc46 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cánh của ngựa trắng, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
 -Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện; phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe. Chăm chú nghe thầy, cô kể chuyện , nhớ chuyện.
 3. Thái độ: Lắng nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời ban.
II Các đồ dùng dạy học.
TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: kể chuyện.
HĐ3: hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm.
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài học.
-Gv kể lần 1: Giọng kể chậm rãi
-kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to.
-kết hợp đọc các câu hỏi.
-Ngựa con là chú ngựa như thế nào?
-Ngựa mẹ yêu con như thế nào?
-Đại Bàng núi có gì lạ mà Ngựa con ao ước?
-Treo tranh minh hoạ câu chuyện.
-Nêu yêu cầu.
-Gọi HS nêu ý kiến.
-KL và thống nhất nội dung.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 HS.
-Tổ chức cho Hs nối tiếp nhau kể lại từng đoạn truyện.
-Gọi 2 nhóm thi kể.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS 
-1 HS kể chuyện trước lớp.
-Nhận xét, 
-Nghe và nhắc lại tên bài.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Nghe GV kể.
-Theo dõi và quan sát tranh.
-Nối tiếp trả lời câu hỏi.
- Làm việc theo căp, cùng trao đổi quan sát tranh để kể lại chi tiết được minh hoạ.
-5-6 HS nối tiếp nhau nêu ý kiến của mình về các bức tranh
-Nhận xét bổ sung.
-Tranh 1: mẹ con Ngựa trằng quấn quýt bên nhau
-Tranh 2,3,4,5,6.
-HS chia thành các nhóm.
-Nối tiếp nhau kể trình tự.
-kể lại từng đoạn truyện.
-Kể lại cả câu chuyện.
-2 Nhóm thi kể tiếp nối.
-2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
-Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung câu chuyện.
	Tiết 4	Khoa học
THƯC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG 
I Mục tiêu
 1-Kiến thức : Sau bài học, HS có thể biết
 -Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
 2- Kĩ năng : Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
 3- Thái độ : Biết chăm sóc cây cối .
II Đồ dùng dạy học.
 - GV: Tranh 114, 115 SGK.
 -HS: Chuẩn bị theo nhóm.5 lon sữa bò: 4lon đựng đất màu, 1 long đựng sỏi đã rửa sạch
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TL
ND
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống.
Mục tiêu:Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
HĐ2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm
Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét .
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
-GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm.
-Tiếp theo, GV yêu cầu HS đọc các mục quan sát trang 114 SGK để biết cách làm.
Bước 2
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
-GV yêu cầu 
GV hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi sự phát triển của các cây đậu như sau.
-GV khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc các cây đậu hằng ngày theo đúng hướng dẫn và ghi lại những gì quan sát được theo mẫu trên.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào?
KL: Muốn biến cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống.
Làm việc cá nhân.
-GV phát phiếu học tập cho HS.
Mẫu GV tham khảo sách giáo viên.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập của cá nhân, GV cho cả lớp lần lượt trả lời các câu hỏi sau.
1 Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao?
2 Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?
3 Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
KL: như mục bạn cần biết trang 115 SGK
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS thực hành thí nghiệm.
-2HS đọc và quan sát SGK trang 114.
: Làm việc theo nhóm.
-Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các việc.
+Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bị trước lên bàn.
+Quan sát hình1. đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn ở trang 114 SGK.
- Đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì?
-Thực hiện theo yêu cầu của HS.
-Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Nghe.
-Nhận phiếu học tập.
-HS làm việc với phiếu học tập theo mẫu.
-Lắng nghe suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-Nêu và giải thích:
-Nêu và giải thích:
-Nêu:
-Nghe.
 Tiết 3	Kĩ thuật
LẮP XE NÔI
I Mục tiêu
1-Kiến thức : HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đâỷ hàng.
2-Kĩ năng: Lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
3- Thái độ :Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng.
II Đồ dùng dạy học.
-GV: Bộ lắp ghép ,Mâũ xe đẩy hàng đã lắp sẵn.
-HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Các hoạt động dạy học.
TL
ND
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
Ôn lại kiến thức tiết 1:
2.Thực hành.
-Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo quy trình thực hiện.
-Nhận xét nhắc lại quy trình thực hiện.
-Nêu yêu cầu thực hành lắp ráp.
-Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm .
-Đưa ra gợi ý nhận xét.
-Nhận xét tuyên dương.
-Gọi HS nhắc lại quy trình thực hiện.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà ôn tập chuẩn bị đồ dùng học tập học tiết 3.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập và bổ sung nếu thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp nhắc lại quy trình thực hiện lắp ghép.
-Một vài HS nêu các vật liệu cần thiết để lắp được xe đẩy hàng.
Nhận xét bổ sung.
-Thực hành lắp ghép theo nhóm bàn.
-Các nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện.
-Trưng bày sản phẩm.
-Thực hiện nhận xét các sản phẩm theo gợi ý.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
- 2 – 3 HS nhắc lại quy trình thực hiện 
-Nghe.
	Tiết 2	Tập đọc
TRĂNG ƠI ..TỪ ĐÂU ĐẾN 
I Mục tiêu
 1.Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
Biết đọc diễn cảm bài thơ vời dọng tha thiết; đọc đúng những câu hỏi lặp đi lặp lại Trăng ơi. Từ đâu đến? Với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của Trăng.
 2.Kĩ năng: Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với Trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về Trăng.
 3.Thái độ : HTL bài thơ.
II Đồ dùng dạy học.
 - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 - HS:SGK, vở . 
III Các hoạt động dạy học.
TL
ND
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn cuối bài. Đường đi Sa pa
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
-Gọi HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.
-Kết hợp giải nghĩa từ.
-Luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu.
b) Tìm hiều bài.
-Nêu hình ảnh trăng trong bài thơ đẹp và sinh động như thế nào?
Các em cùng tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi:
-Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì?
..
-GV giảng: Qua hai khổ thơ đầu có thể thấy tác giả quan sát trăng vào đêm trăng tròn.,,,,,,,,,,,,,
-GV yêu cầu HS đọc thầm 4 khổ thơ còn lại và trả lời câu hỏi 3
+Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gần với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?
-Giảng bài: Để lí giải về nơi trăng đến, tác giả đã đưa ra những sự vật, con người rất gần gũi thân thương,...
-Gv yêu cầu: hãy đọc thầm bài thơ và cho biết bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
H: Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu, lòng tự hào về quê hương của Tác giả?
KL: bài thơ không những cho chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, gần gũi của trăng mà còn cho thấy tình yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả.
c)Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Yêu cầu 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. HS cả lớp theo dõi và tìm cách đọc hay.
theo cặp.
-Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ.
-Nhận xét HS.
H: em thích hình ảnh thơ nào trong bài? Vì sao?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-2-3 HS lên thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nghe
-HS 1 đọc khổ thơ 1. HS 6 đọc khổ thơ 6.
-1 HS đọc phần chú giải
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-2 Hs đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Trăng được so sánh với quả chính và mắt cá.
-Nghe.
-Đó là gắn với quả bóng, sân chơi, lời mẹ ru, chú cuội , chú bộ đội hành quân,
-Nghe.
-HS đọc thầm.
-Câu thơ: Trăng ơi, có nơi nào/ sáng hơn đất nước em.
-Nghe và ghi ý chính của bài.
-6 HS đọc thành tiếng cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
thuộc lòng.
-6 HS tiếp nối đọc thuộc lòng từng khổ thơ
-Tiếp nối nhau phát biểu.
 TiẾT 3 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TĨM TẮT TIN TỨC 
I Mục tiêu.
 1-Kiến thức : Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24,25.
 2-Kĩ năng: Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc.
 3- Thái độ : Biết nghe và tóm lược ý của người nói .
II Đồ dùng dạy học.
 - GV: Bảng phụ ,Một vài tờ giấy trắng khổ rộng cho HS làm BT1,2,3.
 - HS: Một số tin cắt từ báo nhi đồng, thiếu niên tiền phong hoặc tờ báo bất kì
III Các hoạt động dạy học.
TL
ND
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Luyện tập
3 Củng cố dặn dò
H: Thế nào là tóm tắt tin tức?
+Khi tóm tắt tin tức cần thực hiện các bước nào?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1,2 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu Hs tự làm bài.
-Gợi ý: Các em hãy đọc kĩ tin, quan sát tranh minh hoạ để hiểu nội dung
-Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận về tóm tắt đúng.
-Cho điểm Hs làm tốt.
-Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
-Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
Bài 3
-Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Kiểm tra việc học sinh chuẩn bị các tin tức trên báo.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gợi ý: Các em hãy sưu tầm các tin ngắn nói về chủ điểm du lịch.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, cho điểm Hs làm tốt.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn thành tốt bài tóm tắt tin tưc, quan sát một con vật nuôi trong nhà, mang đến lớp tranh, ảnh về một con vật nuôi trong nhà mà em thích.
-2 Hs lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-3 Hs viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
-Nhận xét bổ sung.
-3-5 Hs đọc bài làm của mình.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của bạn.
-Làm bài vào vở.
-2 HS ngồi cùng bàn trình bày, 1 HS đọc tin tức, 1 HS đọc tóm tắt và ngược lại.
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2016
	Tiết 1	Toán
LUYỆN TÂP 
I. Mục tiêu. 
 1- Kiến thức : Giúp HS Rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” dạng với m > 1, n > 1.
 2.Kĩ năng: Biết vẽ sơ đò bài toán .
 3- Thái độ ;Yêu thích môn toán .
II. Chuẩn bị.
 - GV : Phiếu HT . 
 - HS: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
3’
32’
3’
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4: 
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu cách thực hiện giải toán?
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu tỉ số của bài toán?
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
-Nhận xét cho điểm.
Gọi HS đọc đề toán.
-Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
-Yêu cầu HS tự kiểm tra cho nhau.
-Nhận xét chấm một số bài.
-Treo bảng phụ ghi tóm tắt bài toán.
-Nhận xét chấm một số bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc yêu cầu.
-Nêu:
-Vẽ sơ đồ tóm tắt vào vở.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vàovở.
Bài giải
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là.
8 – 3 = 5 (phần)
Số bé là:
85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là
85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé: 51
Số lớn là: 136
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Nêu:
-Nêu:
-Nêu:
-1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là
5 – 1 = 4 (phần)
Số thứ nhất là:
60 : 4 = 15
Số thứ hai là:
60 + 15 = 75
Đáp số: Số thứ nhất là: 15
Số thứ hai là: 75
-Nhận xét.
-1HS đọc đề bài.
-Vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán vào vở.
-Giải vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1HS đọc bài giải.
-Nhận xét sửa bài của bạn.
-1HS nhìn vào bảng phụ đặt đề toán.
-Thảo luận cặp đôi đọc bài toán và hỏi nhau tìm hiểu đề toán.
-Một số cặp nêu trước lớp.
-Tự giải vào vở.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
 Tiết 5	Luyện mỹ thuật
LUYỆN VẼ TRANH AN TOAN GIAO THÔNG
I Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
 2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
 3. Thái độ: HS có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông.
II Chuẩn bị
 - GV: Ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷTranh về đề tài An toàn giao thông.
 - HS: Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TL
ND
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1 Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
HĐ2: cách vẽ tranh
HĐ3: thực hành.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
3 Củng cố dặn dò
-GV tìm cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
-GV giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài an toàn giao thông và gợi ý HS nhận xét.
+Tranh vẽ về đề tài gì?
+Trong tranh có các hình ảnh nào?
-GV tóm tắt: 
+Tranh vẽ về đề tài giao thông thường có các hình ảnh.
. Giao thông đường bộ: Xe ô tô, xe máy, xe đạp.
.Giao thông đường thuỷ: Tàu, thuyề, ca nô đi trên sông, có cầu bắc qua sông.
+Đi trên đường bộ hay đường thuỷ cần chấp hành những quy định về an toàn giao thông.
. Thuyền, xe không được chở quá tải.
.Người đi bộ phải đi trên vỉa hè.
+Không chấp hành đúng luật lệ sẽ làm cho giao thông ùn tắc hoặc gây ra tai nạn nguy hiểm, có thể làm chết người, hư hỏng phương tiện
+Mọi người đều phải chấp hành luật an toàn giao thông.
-Gv gợi ý HS chọn nội dung vẽ tranh
-GV gợi ý HS vẽ tranh về các tình huống vi phạm luật lệ giao thông
-GV gợi ý HS cách vẽ.
+Vẽ hình ảnh chính trước.
+Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động nhà, cây, người..
+Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt..
-HS tìm nội dung và vẽ theo ý thích.
-GV gợi ý HS tìm, sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung.
-GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại một số bài về
+Nội dung rõ hay chưa rõ.
-Nhận xét tiết học.
-Thực hiện an toàn giao thông: đi xe bên phải đườn, đi bộ phải đi trên vỉa hè, dừng lại khi có đèn đỏ.
-Sưu tầm tranh ảnh về các loại tượng nếu có điều kiện
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi tìm hiểu về nội dung tranh.
-Nêu:
-Nêu:
-Nghe.
-Nghe để nắm được quy trình vẽ.
-Nghe và quan sát.
+Cảnh xe, người đi lại lộn xộn trên đương, gây ùn tắc
+Cảnh xe vượt ngã ba, ngã tư khi có đèn đỏ
-Nghe.
-Nghe.
-Nghe.
-Nghe.
-Nối tiếp nêu đề tài mình định vẽ.
-Nghe và thực hiện.
+Vẽ các hình ảnh phụ: cây, đèn hiệu, biển báo.
-Nhận xét và nêu cảm nhận của mình về bức tranh.
-Nghe.
-Nghe và về nhà thực hiện.
Thứ sáu ngày 1tháng 4 năm 2016
 Tiết 1 Toán
LUYỆN TÂP
I. Mục tiêu. 
 1- Kiến thức : Giúp HS Rèn kĩ năng giải toán: “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”, “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
 2-Kĩ năng : Biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng trong bài làm .
 3- Thái độ : Yêu thích môn toán .
II. Đồ dùng dạy – học 
 -GV: Phiếu HT.
 -HS: Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
3’
32’
3’
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD Luyện tập.
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 4:
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Phát phiếu:
-Nhận xét chấm một số phiếu.
-Gọi HS đọc bài toán.
Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Nêu cách làm dạng toán này?
-Theo dõi giúp đỡ HS.
-Nhận xét chấm một số bài.
-Gọi HS đọc đề toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
-Nêu cách giải dạng toán này?
-nhận xét chấm một số bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về luyện tập thêm về hai dạng toán mới học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-1HS nêu:
-Nhận phiếu làm bài tập vào phiếu.
-1HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Nêu:
-1HS lên bảng tóm tắt và giải 
Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là
10 – 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là
738 : 9 = 82
Số thứ nhất là
738 + 82 = 820
Đáp số: Số thứ nhất là: 820
Số thứ hai là:82
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Nêu:
-Nêu:
-Bài toán thuộc dạng Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-2HS nêu lại các bước giải.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
	Tiết 3	Luyện từ và câu
GIƯ PHÉP LICH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ
I Mục tiêu
 1-Kiến thức : HS hiểu thế nào là lời yêu, đề nghị lịch sự.
 2.Kĩ năng : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
 3- Thái độ : Tôn trọng người đối thoại .
II Đồ dùng dạy học.
 - GV: bảng phụ ghi lời giải BT2, 3
 - HS: Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4
III Các hoạt động dạy học.
TL
ND 
Giáo viên
Học sinh
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ.
2 bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: hướng dẫn luyện tập
3 Củng cố dặn dò
-GV kiểm tra HS làm bài tập 4 tiết luyện từ và câu trước.
-Nhận xét..
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1,2 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị.
-Gọi HS phát biểu.
Bài 3:
H: Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa.
-Giảng: hùng và hoa đều có yêu cầu như nhau là muốn mượn bơm. ..
Bài 4:
H: theo em như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
+Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
-Giảng bài: Lời yêu cầu, đề nghị với quan hệ giữa người nói với người nghe.
-Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS nói các câu yêu cầu, đề nghị để minh hoạ cho ghi nhớ.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-Gợi ý: Các em hãy đọc đúng ngữ điệu của câu khiến đó sẽ biết mình chọn cách nói nào.
-Gọi HS phát biểu. HS khác nhận xét.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
-GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1.
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-Gợi ý: Các em hãy đọc đúng ngữ điệu của từng câu
-Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng phụ.
-Nhận xét, kết luận.
a)Lan ơi, cho tớ về với!
-Cho đi nhờ một cái
Bài 4: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-Gợi ý: Với mỗi tình huống, chúng

File đính kèm:

  • docTim_hai_so_khi_biet_hieu_va_ti_so_cua_hai_so_do.doc