Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.

2. Kĩ năng

- Mức độ yêu cầu về KN đọc như tiết 1

3. Thái độ

- GD HS ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập

4. Góp phần phát triển các năng lực

- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

- GV: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học như T1

 + Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT2.

- HS : bút, VBT

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, luyện tập – thực hành

- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc33 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người.
+ Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc với mọi đối tượng.
3. HĐ ứng dụng, sáng tạo (2p)
- GV nhận xét tiết học.
Nhóm 2 – Chia sẻ lớp
 Đáp án: 
+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ )
+ Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi, ), nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật giao thông)
+ Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông.
- HS đọc bài học SGK
- HS lắng nghe, lấy ví dụ minh hoạ
 Nhóm 4 – Lớp
- Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: 
+ Bức tranh định nói về điều gì?
+ Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa?
+ Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông?
- HS trình bày kết quả.
- Các nhóm khác chia sẻ, và bổ sung.
- HS thực hành liên hệ: Em đã có việc làm nào thể hiện tham gia đúng Luật giao thông, việc làm nào chưa?
Nhóm 4 – Lớp
- HS đóng vai, dựng lại tình huống theo nhóm và đưa ra cách xử lí
- HS liên hệ: Bản thân mình đã từng có những hành động nguy hiểm như vậy chưa?
- Thực hiện tốt Luật giao thông tại địa phương
- Vẽ tranh tuyên truyền thực hiện tốt Luật giao thông
____________________________________________
Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2021
TOÁN
Tiết 138: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nắm được các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2. Kĩ năng
- Giải được các bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
3. Thái độ
- HS tích cực, cẩn thận khi làm bài
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
+ Muốn tìm tỉ số của a và b ta làm thế nào?
+ Bạn hãy tìm tỉ số của a và b với a= 2; b= 3?
+ Bạn hãy tìm tỉ số của a và b với a= 7; b= 4?
- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới
- TBHT điều hành trả lời, nhận xét
+ Tỉ số của a và b là a : b hay 
+ a = 2; b = 3. Tỉ số của a và b là 
+ a = 7; b = 4. Tỉ số của a và b là 

2. Khám phá:
a.Hình thành kiến thức mới:(15p)
* Mục tiêu: Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
Bài toán 1: 
Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.
* Phân tích đề toán:
+ Bài toán cho ta biết gì?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Nêu: Bài toán cho biết tổng và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng.
**Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng:
+ Dựa vào tỉ số của hai số, hãy cho biết số bé biểu diễn bởi mấy phần bằng nhau và số lớn là mấy phần như thế?
- GV kiểm tra, chỉnh sửa lại sơ đồ
+ Đọc sơ đồ và cho biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau?
*** Hướng dẫn cách giải:
+ Để biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau chúng ta tính tổng số phần bằng nhau của số bé và số lớn: 
* Như vậy tổng hai số tương ứng với tổng số phần bằng nhau.
+ Biết 96 tương ứng với 8 phần bằng nhau, tính giá trị của một phần?
+ Biết số bé có 3 phần bằng nhau, mỗi phần tương ứng với 12, vậy số bé là bao nhiêu?
+ Hãy tính số lớn?
+ Qua bài tập trên, em hãy nêu các bước “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số”
+ GV treo bảng phụ minh hoạ các bước giải:
- GV chốt lại
 Bài toán 2:
- GV đặt câu hỏi gợi mở kết hợp tóm tắt bài toán theo sơ đồ SGK
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS giải bài toán
- GV chốt đáp án, nhận xét chung
- Yêu cầu nhắc lại các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- Lưu ý HS bước tìm giá trị của 1 phần có thể làm gộp vào bước tìm số lớn hoặc tìm số bé.
- Nghe và nêu lại bài toán.
+ Biết tổng của hai số là 96, tỉ số của hai số là .
+ Yêu cầu tìm hai số.
+ Số bé biểu diễn bằng 3 phần bằng nhau, số lớn biểu diễn bằng 5 phần như thế.
- 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ biểu thị số lớn, số bé
+ 96 tương ứng với 8 phần bằng nhau.
Bài giải
Theo sơ đồ, ta có tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 5 = 8 (phần)
 Giá trị của một phần là:
 96 : 8 = 12
 Số bé là:
 12 Í 3 = 36.
 Số lớn là:
 12 Í 5 = 60
 Hoặc 96 – 36 = 60
 Số bé: 36 ; Số lớn : 60
- HS nêu các bước giải:
+ Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Giá trị 1 phần
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi.
+ Biết Minh và Khôi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng số quyển vở của Khôi.
+ Tìm số vở của mỗi bạn.
- HS giải cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Lớp 
 Bài giải:
Ta có sơ đồ: 
 ? quyển
Minh: 25 quyển
Khôi: 
 ? quyển 
Theo sơ đồ, ta có tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 3 = 5 (phần)
 Số vở của Minh là: 
 25 : 5 x 2 = 10 (quyển)
 Số vở của Khôi là: 
 25 – 10 = 15 (quyển)
 Đáp số: Minh: 10 quyển
 Khôi : 15 quyển
b. Thực hành (18 p)
* Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
* Cách tiến hành
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- YC HS chia sẻ cặp đôi tìm hiểu bài toán:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán YC tìm gì?
 + Để tìm được hai số, ta áp dụng cách giải dạng toán nào?
 + Các bước giải bài toán là gì?
- GV chốt đáp số, chốt các bước giải
- Lưu ý giúp đỡ HS M1, M2
Bài 2 + bài 3(bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
4. Hoạt động ứng dụng, sáng tạo (2p)
- GV nhận xét tiết học.
- Thực hiện cá nhân – Nhóm 2 - Chia sẻ lớp
Đáp án:
 Bài giải:
Ta có sơ đồ:
 ? 
Số bé:
 333 
Số lớn: 
 ? 
Bài giải
Theo sơ đồ, ta có tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là: 333 – 74 = 259
 Đáp số: Số bé: 74
 Số lớn: 259
- HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp
* Bài 2
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 3 + 2 = 5 (phần)
 Số thóc ở kho thứ nhất là:
 125 : 5 x 3 = 75 (tấn)
 Số thóc ở kho thứ hai là:
 125 – 75 = 50 (tấn)
 Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc
 Kho 2: 50 tấn thóc
* Bài 3: 
Tổng của 2 số là 99 vì số lớn nhất có 2 chữ số là 99.
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 4 + 5 = 9 (phần)
 Số bé là:
 99 : 9 x 4 = 44
 Số lớn là:
 99 – 36 = 55 
 Đáp số: SL: 55
 SB: 44
- Ghi nhớ các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
___________________________
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
2. Kĩ năng
- Mức độ yêu cầu về KN đọc như tiết 1
3. Thái độ
- GD HS ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học như T1
 + Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT2.
- HS : bút, VBT
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, luyện tập – thực hành
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
- GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Khám phá: (35p)
* Mục tiêu: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
* Cách tiến hành: 
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (1/3 lớp)
***Kiểm tra tất cả những HS chưa tham gia ở tiết trước.
- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc: 
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 nêu nội dung bài
 Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc: Các em đọc lại những bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Những người quả cảm. Sau đó các em tóm tắt nội dung các bài tập đọc trong chủ điểm trên.
+ Em hãy kể tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
3. Hoạt động ứng dụng, sáng tạo (2p)
- GV nhận xét tiết học.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
Nhóm 2 – Lớp
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
+ Khuất phục tên cướp biển/Ga- vrốt ngoài chiến luỹ/Dù sao trái đất vẫn quay/Con sẻ.
* Khuất phục tên cướp biển: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn, khiến hắn phải khuất phục.
Nhân vật: Bác sĩ Ly, tên cướp biển.
* Ga- vrốt ngoài chiến luỹ: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt. Chú đã bất chấp nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn tiếp cho nghĩa quân.
Nhân vật: Ga- vrốt, Ăng- giôn- ra. Cuốc- phây- rắc.
* Dù sao trái đất vẫn quay: Ca ngợi hai nhà khoa học Cô- péc- ních và Ga- li- lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
Nhân vật: Cô- péc- ních, Ga- li- lê.
* Con sẻ: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của sẻ mẹ.
Nhân vật: Con sẻ mẹ, sẻ con, “tôi”, con chó săn.
- Đọc lại các bài tập đọc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu
- Lập bảng tổng kết về thể loại, tác giả của các bài đó
_______________________________________________
Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2021
TOÁN
Tiết 139: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
- Củng cố cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
2. Kĩ năng
- HS vận dụng giải được các bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
3. Thái độ
- Chăm chỉ, tích cực trong giờ học.
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: Bút, sách
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành,...
- KT: động não, chia sẻ nhóm đôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:(3p)
+ Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài
- TBHT điều hành trả lời, nhận xét
+ B1: Vẽ sơ đồ
+ B2: Tìm tổng số phần bằng nhau
+ B3: Tìm số lớn, số bé
2. Khám phá – Luyện tập: (30p)
* Mục tiêu: Vận dụng giải được các bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
* Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- YC HS chia sẻ cặp đôi tìm hiểu bài toán:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán YC tìm gì?
 + Để tìm được hai số, ta áp dụng cách giải dạng toán nào?
 + Các bước giải bài toán là gì?
- GV chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên.
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2
Bài 2
- Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng, sau đó cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS
- Chốt các bước giải bài toán
- Giúp đỡ HS M1, M2
Bài 3 + Bài 4(bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
3. HĐ ứng dụng, sáng tạo (2p)
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2- Lớp
 Bài giải:
Ta có sơ đồ:
 Theo sơ đồ ta có, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 8 = 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54
Số lớn là: 198 – 54 = 144
 Đáp số: SB: 54 
 SL: 144
- HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp
 Bài giải:
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 2 + 5 = 7 (phần)
Số quả cam đã bán được là:
 280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quả quýt đã bán được là:
 280 – 80 = 200 (quả)
 Đáp số: Cam: 80 quả
 Quýt: 200 quả.
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
* Bài 3:
 Tổng số HS của cả hai lớp:
 34 + 32 = 66 (HS)
 Số cây mỗi HS trồng là:
 330 : 66 = 5 (cây)
 Số cây lớp 4A trồng là:
 5 x 34 = 170 (cây)
 Số cây lớp 4 B trồng là:
 5 x 32 = 160 (cây)
 Đáp số: 4A: 170 cây
 4B: 160 cây
Bài 4: 
 Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 4 = 7 (phần)
 Chiều rộng của HCN là:
 175 : 7 x 3 = 75 (m)
 Chiều dài của HCN là:
 175 – 75 = 100 (m)
 Đáp số: Chiều rộng: 75m
 Chiều dài: 100m
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
_______________________________
ĐỊA LÍ:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở 
 ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư và HĐSX của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
+ Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người
+ Hoạt động trồng trọt, làm muối, chăn nuôi và đánh bắt thuỷ, hải sản phát triển
* HSNK: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển.
2. Kĩ năng
- Quan sát ảnh chụp để nhận xét về trang phục của phụ nữ người Chăm, người Kinh và các HĐSX của người dân
3. Thái độ
- HS học tập nghiêm túc, tự giác.
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
* BVMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: BĐ, LĐ
- HS: Tranh, ảnh 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: (2p)
+ Kể tên các đồng bằng duyên hải miền Trung
+ Các đb này có đặc điềm gì?
- GV giới thiệu bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
+ ĐB Thanh – Nghệ – Tĩnh, ĐB Bình – Trị – Thiên, ĐB Nam – Ngãi, ĐB Bính Phú – Khánh Hoà, ĐB Ninh Thuận – Bình Thuận.
+ Các đồng bằng nhỏ, hẹp do các dãy núi lan ra sát biển
2. Khám phá: (30p)
* Mục tiêu: Nêu được một số nét tiêu biểu về người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung và một số HĐSX tiêu biểu của họ
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp
Hoạt động 1: Đặc điểm dân cư 
- GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và TP ở duyên hải. GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày. Quan sát BĐ phân bố dân cư VN, HS có thể so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với ĐB Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng.
+ Kể tên một số dân tộc sinh sống ở ĐBDH miền Trung
+ Quan sát hình 1,2 và nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm và phụ nữ Kinh?
*GV: Trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất. Còn trang phục trong ảnh chụp là trang phục trong các dịp lễ hội.
 Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân:
- GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất.
- GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS quan sát. 
- GV cho HS thi “Ai nhanh hơn”: cho 4 HS lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh, điền đúng.GV nhận xét, khen.
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nuôi trồng đánh bắt thủy sản

Ngành khác
- Mía
- Lúa
- Gia súc
- Tôm
- Cá
- Muối
 * GV: Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn.
+ Để làm muối, người dân (thường được gọi là diêm dân) phơi nước biển cho bay bớt hơi nước còn lại nước biển mặn (gọi là nước chạt), sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh.
+ Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này?
- GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và Một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành.
3. Hoạt động ứng dụng, sáng tạo (2p)
- Liên hệ GDMT: Sông ngòi ở DDBDHMT ngoài mang lại lượng nước phong phú phục vụ sản xuất NN, sông ngòi còn làm cho HĐSX nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản phát triển. Tuy nhiên kết hợp với nuôi trồng, cần có các giải pháp bảo vệ nguồn nước. 
- GV nhận xét tiết học.

Cá nhân – Lớp
- HS lắng nghe, quan sát và chỉ lược đồ
=> Kết luận: Dân cư tập trung khá đông đúc
+ Người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác.
+ Phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.
- Lắng nghe
Cá nhân – Lớp
- HS đọc và nói tên các hoạt động sx: nuôi tôm, trồng lúa, trồng mía, chăn nuôi gia súc, làm muối, đánh cá
- HS thi điền.
- Lắng nghe, quan sát ảnh
+ Do điều kiện thuận lợi như đất phù sa tương đối màu mỡ,
- HS làm việc theo hướng dẫn
- HS lắng nghe. Ghi nhớ nội dung bài
- Tìm hiểu về quy trình làm muối của người dân ĐBDH miền Trung
___________________________________________
Chiều thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2021
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? (BT1).
2. Kĩ năng
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
* HS năng khiếu viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
3. Thái độ
- Có ý thức tự giác tham gia các hoạt động học tập
4. Góp phần phát triển NL:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: + Một tờ giấy to kẻ bảng theo mẫu trong SGK 
 + 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2.
 - HS: Vở, bút, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành
- KT: 	 đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(2p)
- GV dẫn vào bài học
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ

2. Khám phá: (31p)
* Mục tiêu: Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? (BT1). Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
* Cách tiến hành: 
Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
- GV đưa bảng phân biệt 3 kiểu câu đã chuẩn bị trước để chốt lại:
Nhóm 4 – Lớp
Đáp án:


Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (con gì) ?
- Vị ngữ trả lời câu hỏi: Làm gì ?
- Vị ngữ là động từ, cụm động từ.
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) ?
- Vị ngữ trả lời câu hỏi: Thế nào ?
- Vị ngữ là tính từ, cụm tính từ, cụm động từ.
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- Vị ngữ trả lời câu hỏi: Làm gì ?
- Vị ngữ thgường là danh từ, cụm danh từ.
Ví dụ
Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
Bên đường, cây cối xanh um.
Mẹ Lan là bác sĩ.

Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- GV giao việc: Các em tìm trong đoạn văn đã cho 3 kiểu câu kể nói trên và nêu rõ tác dụng của từng kiểu câu. Các em cần đọc lần lượt từng kiểu câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu gì ?
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- Các em có nhiệm vụ viết một đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện Khuất phục tên cướp biển. Trong đoạn văn, các em cần sử dụng câu kể Ai là gì ? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly. Sử dụng câu kể Ai làm gì ? để kể về hành động của bác sĩ Ly, câu kể Ai thế nào? để nói về đặc điểm, tính cách củ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan