Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( tiết 3 )

Kể tên một số hoạt động trong lễ hội .

 - HS đọc bài trong SGK.

 GV nhận xét, ghi điểm.

 5. Dặn dò:

 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ” .

 - GV nhận xét tiết học.

 

doc39 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( tiết 3 ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
+Nước bị ô nhiễm : có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
*BVMT:Tích hợp bộ phận :Sự ô nhiễm môi trường là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
II. §å dïng d¹y häc :
- DÆn HS chuÈn bÞ theo nhãm : 
– chai n­íc ao, chai n­íc läc ; hai chai kh«ng ; hai phÔu läc vµ b«ng
III. Ho¹t ®éng d¹y häc :
Tg
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1’
3’
31’
2’
1’
1.Ổn định
2.Bài cũ :
- Tr×nh bµy vai trß cña n­íc ®èi víi c¬ thÓ ng­êi
- Con ng­êi cßn sö dông n­íc vµo nh÷ng viÖc g× kh¸c ?
3. Bµi míi:
H§1: T×m hiÓu vÒ mét sè ®Æc ®iÓm cña n­íc trong tù nhiªn
- Chia nhãm vµ yªu cÇu nhãm tr­ëng b¸o c¸o vÒ viÖc chuÈn bÞ ®å dïng lµm TN.
- Yªu cÇu HS ®äc c¸c môc Quan s¸t vµ Thùc hµnh trang 52 SGK ®Ó lµm TN
- GV kiÓm tra kÕt qu¶ vµ nhËn xÐt, khen ngîi.
+ T¹i sao n­íc s«ng, hå, ao hoÆc dïng råi ®ôc h¬n n­íc mưa, n­íc m¸y... ?
H§2: X¸c ®Þnh tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ n­íc bÞ « nhiÔm vµ n­íc s¹ch 
- Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn vµ ®­a ra c¸c tiªu chuÈn vÒ n­íc s¹ch vµ n­íc bÞ « nhiÔm theo mÉu : mµu - mïi - vÞ - vi sinh vËt - c¸c chÊt hßa tan
- Yªu cÇu më SGK ra ®èi chiÕu
- GV kÕt luËn nh­ môc B¹n cÇn biÕt.
+ N­íc « nhiÔm lµ n­íc nh­ thÕ nµo ?
+ N­íc s¹ch lµ n­íc nh­ thÕ nµo ?
4. Cñng cè
- Gäi HS ®äc môc B¹n cÇn biÕt
-GD:Cần giữ vệ sinh môi trường,không đại tiểu tiện, không vứt xác chết động vật bừa bãi ,....làm ô nhiễm nguồn nước.
5.DÆn dß:
- DÆn HS t×m hiÓu vÒ nguyªn nh©n g©y « nhiÔm n­íc ë ®Þa ph­¬ng vµ t¸c h¹i do nguån n­íc bÞ « nhiÔm g©y ra
- Hát
-2 HS lªn b¶ng
Nhãm tr­ëng b¸o c¸o
- HS lµm viÖc theo nhãm.
- C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
– bÞ lÉn nhiÒu ®Êt, c¸t hoÆc cã phï sa hoÆc n­íc hå ao cã nhiÒu t¶o sinh sèng nªn cã mµu xanh.
- HS tù th¶o luËn, kh«ng xem SGK.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
- C¸c nhãm tù ®¸nh gi¸ xem nhãm m×nh lµm ®óng / sai ra sao.
- HS nhËn xÐt, bæ sung.
- HS tr¶ lêi.
- Là nước bị nhiễm tạp chất
-Là nước trong suốt không mau2khong6 không vi....
- 2 em ®äc.
- L¾ng nghe
Thứ năm
NS:13/11/12
ND:14/11/12
TẬP LÀM VĂN: 
 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU: 
Biết rút kinh nghiêm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi chíng tả trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
* HS khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
 - GD HS rèn chữ khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
31’
2’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
Gv nhắc nhở nề nếp học tập
3.bài mới:
a. Nhận xét chung bài làm của HS :
Gọi HS đọc lại đề bài.
+ Đề bài yêu cầu điều gì?
- Nhận xét chung về ưu điểm, tồn tại.
+ GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay.
- Lưu ý GV không nêu tên những HS bị mắc các lỗi.
- Trả bài cho HS.
 b. Hướng dẫn chữa bài:
- HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
 c. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt:
- GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay, đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,
 d. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn:
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý, dùng từ chưa hay, văn viết đơn giản, câu văn cụt.
+ Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp.
+ Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng.
- Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng viết được văn hay.
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà mượn bài của những bạn điểm cao đọc và viết lại thành bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau Ôn tập văn kể chuyện
-Hát 
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS lắng nghe.
- HS xem các lỗi sai trong bài
- HS xem các lỗi sai tự sửa.
- HS lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
TOÁN: 
 NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
 - Biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0. 
 - GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II.CHUẨN BỊ:
 -SGK VBT.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động củ trò
1’
3’
31’
2’
1’
1. Ổn định :
2. KTBC :
 - Chữa BT 2 tiết trước	
 - GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài 
 b. Phép nhân 258 x 203 
 - GV viết 258 x 203 yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính. 
 - Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 ? 
 - Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không ? 
 - Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.
 c. Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 - HS tự đặt tính và tính 
 - GV nhận xét cho điểm HS 
 Bài 2 
 - HS thực hiện 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong bài để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai.
 - Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS
 Bài 3 (Dành cho HS giỏi)
 - Gọi HS đọc đề, tự làm bài 
 - GV nhận xét và cho điểm HS 
 4. Củng cố:
 - ? Nêu lại cách nhân số có 3 chữ 
 - Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò
 - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét bài làm của bạn. 
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
- Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0.
- Không, vì bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
- HS làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
- HS đổi chéo vở để kiểm tra. 
- HS làm bài. 
+ Hai cách thực hiện đều là sai, cách thực hiện thứ ba là đúng. 
- HS trả lời
- HS đọc đề toán, tự làm bài. 
-1 hs nêu
HS về nhà thực hiện
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số 
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
- GD HS thêm yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
SGK VBT
I.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
31’
3’
1’
1. Ổn định :
2. KTBC :Chữa BT số 3 tiết trước.
3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
 - Các em hãy tự đặt tính và tính 
 - GV chữa bài và yêu cầu HS 
 + Nêu cách nhân nhẩm 345 x 200
 + Nêu cách thực hiện 273 x 24 và 403 x 364 
- GV nhận xét cho điểm.
 Bài 3
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - GV yêu cầu HS làm bài. 
 - GV chữa bài và hỏi : 
 + Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 
142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) hãy phát biểu tính chất này. 
 - GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại. 
 - GV có thể hỏi thêm về cách nhân nhẩm: 142 x 30 
 - Nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 5 
 - Gọi HS nêu đề bài
 - Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính như thế nào ? 
 - Yêu cầu HS làm phần a. 
4. Củng cố
 - Nhận xét tiết học 
 - Nêu cách tính diện tích HCN
5Dặn dò :
 - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau Luyện tập chung
- Hát 
- HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét bài làm của bạn. 
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. 
- HS nhẩm :
 345 x 2 = 690 
 Vậy 345 x 200 = 69 000
 + 2 HS lần lượt nêu trước lớp
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột, cả lớp làm bài vào vở.
+ Áp dụng một số nhân với một tổng : 
+ Áp dụng một số nhân với một hiệu 
+ Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. 
- HS nêu.
- 1 HS đọc.
 S = a x b 
 - Nếu a = 12 cm , b = 5 cm thì : 
S = 12 x 5 = 60 (cm 2) 
- Nếu a = 15 cm , b = 10 cm thì : 
S = 15 x 10 = 150 (cm2 )
- HS lắng nghe, thực hiện.
 .
ĐỊA LÍ 
 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU :
 - Biết ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
 - Sử dụng tranh, ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở ĐB Bắc Bộ.
 + Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao...
 + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lùa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
 - HS khá, giỏi: Nêu được mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên qua cách dựng nhà của người dân ĐB Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà được dựng vũng chắc. 
 - GD HS tôn trọng truyền thống văn hóa của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ :
 - Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm ).
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
31’
2’
1’
1. Ổn định:
 - Kiểm tra phần chuẩn bị 
2. KTBC :
 - ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên?
 - Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ.
 GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Phát triển bài :
Chủ nhân của đồng bằng:
 * Hoạt động cả lớp:
 - HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau : 
? ĐB Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân?
? Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì?
 - GV nhận xét, kết luận.
 * Hoạt động nhóm:
 - GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi 
 - GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ, một vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó
Trang phục và lễ hội :
 * Hoạt động nhóm:
 - HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận.
 - GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở ĐB BB (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động trong lễ hội ...)
4. Củng cố :
 ? Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội .
 - HS đọc bài trong SGK.
 GV nhận xét, ghi điểm.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ” .
 - GV nhận xét tiết học.
- Hát 
- HS chuẩn bị tiết học.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS trả lời :
 + ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
 + Chủ yếu là người Kinh.
- HS nhận xét.
- HS các nhóm thảo luận, đại diện trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc.
- HS cả lớp.
 TẬP ĐỌC:
VĂN HAY CHỮ TỐT
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng : khẩn khoản, oan uổn, vui vẻ, sẵn lòng, luyện chữ viết, làm mẫu,
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. 
 -Ca ngợi tính kiên trì,quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. 
 -Hiểu nghĩa các từ ngữ: khẩn khoản, huyện đường, ân hận, 
 KNS:
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGH 
- Một số vở sạch chữ đẹp của HS trong trường.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
31’
3’
1’
1.Ổn định:
2.KTBC:
1 hs đọc trước trả lời CH
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: như SGV.
 * Tìm hiểu bài: (Xem SGV)
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
? Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Đoạn 2 có nội dung chính là gì?
- Ghi ý chính đoạn 2. 
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Ghi ý chính đoạn 3. 
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4. 
- Mỗi đoạn chuyện đều nói lên 1 sự việc.
 (Xem SGV)
? Câu chuyện nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc từng đọan của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- HS đọc phân vai.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
4.Củng cố	
KNS: Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau Chú Đất Nung
- Hát
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+ Đoạn 1: Thuở đi học xin sẵn lòng.
+ Đoạn 2: Lá đơn viết  cho đẹp
+ Đoạn 3: Sáng sáng  chữ tốt.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc bài.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Đoạn 1 nói lên Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ người khác.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Cao Bá Quát rất ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trả lời.
- Lắng nghe.
+ Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa viết xấu của Cao Bá Quát.
- 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 3 HS.
- 3 đến 5 HS thi đọc
- Tính kiên trì,quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính thức để nhận biết chúng (ND ghi nhớ).
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); Bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).
 * HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau.
- GD HS thêm yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập 1 và bút dạ.
- Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
31’
3’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC:
Gọi hs lên bảng làm BT tiết trước
 3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:	
 b. Tìm hiểu ví dụ:	
 Bài 1:
- HS đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.
- HS phát biểu. GV có thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng.
 Bài 2, 3:
- Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
+ Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
+ Câu hỏi dùng để làm gì?
+ Câu hỏi dùng để hỏi ai?
- Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu.(Xem SGV)
 c. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình.
- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Chia nhóm 4 HS tự làm bài.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, 
- Kết luận về lời giải đúng.
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Viết: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
 - 2 HS giỏi lên thực hành hỏi - đáp mẫu hoặc GV hỏi - 1 HS trả lời.
- HS thực hành hỏi– đáp. Theo cặp, trình bày trước lớp.
- Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày và cho điểm từng HS.
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu và mẫu.
- HS tự đặt câu, HS phát biểu.
- Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu.
4.Củng cố 
- Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi. 
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi.
 Chuẩn bị bài sau: LT về câu hỏi
- Hát 
- 1 HS làm lại BT1 tiết trước.
- 1 HS đọc đoạn văn viết về người có nghị lực( BT3)
- Lắng nghe.
- Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.
- HS trả lời
- Đọc và lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- Đọc thầm câu văn.
- 2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành cùng GV.
- 3 đến 5 cặp HS trình bày.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- Lần lượt nói câu của mình.
TOÁN
LUYỆN TẬP –THỰC HÀNH
I.MỤC TIÊU
 - Ôn luyện, củng cố về 
 + Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 + Nhân với số có ba chữ số.
 + Vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính....
II.ĐỒ DÙNG 
 Vở Thực hành - trắc nghiệm Toán 4
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
A. KTBC
 - Mời một số HS nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
 - Nhắc lại tính chất của phép nhân. 
B. Thực hành
 1. Tập hợp những vướng mắc mà HS gặp phải khi làm BT ở nhà
 2. Giải đáp những vướng mắc đó; chữa một số bài điển hình
 3. HS Hoàn thiện vở BT
 4. Kiểm tra kết quả thực hành của HS
C. Củng cố - Dặn dò
 - Nhận xét tiết học; tuyên dương tinh thần tự làm bài ở nhà của HS
 - Dặn HS tiếp tục về làm BT
Thứ sáu
NS:14/11/12
ND:15/11/12
Tập làm văn
 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (ND, nhân vật, cốt truyện); Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước; Nắm được Nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghia của câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
- Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
31’
2’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Hỏi lại cấu tạo bài văn KC
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn luyện:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
- Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa của chuyện. 
Bài 2, 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS phát biểu về đề bài của mình chọn.
a/. Kể trong nhóm.
- HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
- GV treo bảng phụ.
 Văn kể chuyện
 Nhân vật
Cốt truyện
b/. Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT 3. 
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
4.Củng cố 
- Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau Thế nào là miêu tả?
- Hát
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Hướng dẫn HS trả lời như SGV.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc từng bài.
- 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
 Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật, nói lên một điều có ý nghĩa.
- Là người hay các con vật, cây cối, đồ vật...được nhân hóa
- Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật.
Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.
- Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
KÓ THUAÄT
THEÂU MOÙC XÍCH
I/ Mục tiêu:
- HS bieát caùch theâu moùc xích vaø öùng duïng cuûa theâu moùc xích. 
- Theâu ñöôïc caùc muõi theâu moùc xích. 
- Hoïc sinh caån thaän ,kheùo leùo 
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Tranh quy trình theâu moùc xích.
 - Maãu theâu moùc xích.. 
 + Moät maûnh vaûi hoa hoaëc vaûi maøu coù kích thöôùc 20cm x 30cm 
 + Len, chæ theâu , Kim khaâu, kim theâu, thöôùc, keùo, 
IIII/ Các hoạt động dạy - học:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
3’
31’
2’
1’
1.Ổn định:
2.Baøi cuõ:
- Kieåm tra vaät lieäu vaø duïng cuï chuaån bò .
3. Baøi môùi:
* Hoạt động 1:Hoaït ñoäng caù nhaân ,caëp ,lôùp nhaèm giaûi quyeát MT 2 
Giôùi thieäu maãu theâu moùc xích.
-Treo maãu goïi hs nx 
-Nhaän xeùt vaø toùm taét veà ñöôøng theâu moùc xích? 
Nhö theá naøo laø theâu moùc xích ?
-GV treo tranh quy trình leân baûng
-Ñeå theâu ñöôïc ñöôøng khaâu tröôùc tieân ta phaûi laøm gì?
-Neâu caùch vaïch daáu ñöôøng khaâu?
-Neâu caùc muõi theâu ñöôøng theâu moùc xích?
* Hoạt động 2:Hoaït ñoäng caù nhaân ,caëp ,lôùp nhaèm giaûi quyeát MT 2 
Kieåm tra vaät lieäu cuûa hoïc sinh.
-GV vöøa giaûng vöøa ruùt ghi nhôù.
-HD hoïc sinh laøm daáu ñöôøng khaâu vaø khaâu treân giaáy oâ li
-GV nhaän xeùt . 
4.Củng cố
- Theá naøo laø theâu moùc xích? 
-Muoán theâu ñöôïc muõi theâu 

File đính kèm:

  • docgiao an 4.doc