Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021
Lịch sử
Nhà Trần thành lập
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết :
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà trần ,kinh đô vẫn là Thăng Long ,tên nước là Đại Việt:
+Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu,đầu năm 1226,Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
+Nhà Trần vẫn đặt kinh đô là Thăng Long,tên nước là Đại Việt.
* HS NK : biết những việc của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước chú ý xây dựng lực lượng quân đội ,chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu học tập cho HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A, Bài cũ:
Gọi 2HS trả lời câu hỏi cuối bài 11
- GV nhận xét chung.
B, Dạy bài mới:
1, Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng.
HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần .
- GV yêu cầu HS đọc Sgk làm việc cá nhân.
Hỏi: Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào ?
Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào?
- HS trả lời, GV kết luận hoạt động 1
HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước.
Gv tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 2 để hoàn thành phiếu học tập.
- GV phát phiếu.
- HS hoàn thành phiếu
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp, yêu cầu HS cả lớp nhận xét.
- GV Đặt câu hỏi để HS cả lớp thảo luận : Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
Từ đó đi đến thống nhất sự việc sau : Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. ở trong triều, sau các buổi yến tiệc , vua và các quan có lúc nắm tay nhau , ca hát vui vẻ.
C.Củng cố, dặn dò:
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- GV nhận xét tiết học
ần qua. - Giáo dục cho học sinh ý thức xây dựng trường lớp, ý thức tự quản. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động1:Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua - Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp +Học tập +Thể dục vệ sinh +Nề nếp sinh hoạt đội, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, ý thức giữ gìn”Vở sạch chữ đẹp”. Hoạt động2:Thảo luận - Giáo viên yêu cầu các tổ thảo luận. - Học sinh thảo luận theo tổ. +Bình xét, đánh giá các thành viên trong tổ. +Đại diện các tổ phát biểu ý kiến. - Lớp trưởng tổng hợp ý kiến. - Giáo viên chốt lại những ưu,khuyết điểm. +Biểu dương những tập thể,cá nhân tiểu biểu. +Nhắc nhở những tập thể,cá nhân chưa thực hiện tốt kế hoạch của lớp. Hoạt động 3:Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần tới. - Duy trì và thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt đội, sinh hoạt 15 phút đầu giờ. -Thực hiện tốt kế hoạch lớp đề ra. - Phát động phong trào thi đua học tốt - Lớp trưởng, các tổ trưởng lên hứa quyết tâm thực hiện. ________________________________________________________________________ ____________________________ Lịch sử Nhà Trần thành lập I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : - Biết rằng sau nhà Lý là nhà trần ,kinh đô vẫn là Thăng Long ,tên nước là Đại Việt: +Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu,đầu năm 1226,Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. +Nhà Trần vẫn đặt kinh đô là Thăng Long,tên nước là Đại Việt. * HS NK : biết những việc của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước chú ý xây dựng lực lượng quân đội ,chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất. II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ trong SGK - Phiếu học tập cho HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A, Bài cũ: Gọi 2HS trả lời câu hỏi cuối bài 11 - GV nhận xét chung. B, Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần . - GV yêu cầu HS đọc Sgk làm việc cá nhân. Hỏi: Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào ? Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào? - HS trả lời, GV kết luận hoạt động 1 HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước. Gv tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 2 để hoàn thành phiếu học tập. - GV phát phiếu. - HS hoàn thành phiếu - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp, yêu cầu HS cả lớp nhận xét. - GV Đặt câu hỏi để HS cả lớp thảo luận : Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? Từ đó đi đến thống nhất sự việc sau : Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. ở trong triều, sau các buổi yến tiệc , vua và các quan có lúc nắm tay nhau , ca hát vui vẻ. C.Củng cố, dặn dò: - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. - GV nhận xét tiết học ______________________________________________________ Tự học Học sinh tự hoàn thành bài tập các môn học I.MỤC TIÊU : HS tự hoàn thành các môn học đã học trong tuần . Hs tự hệ thống lại kiến thức đã học II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC -Gv chia hs thành các nhóm chưa hoàn thành các BT các môn giống nhau ngồi cùng một nhóm để hoàn thành các BT - Các nhóm cử nhóm trưởng - GV cử đại diện nhóm trình bày nội dung học của các cá nhân trong nhóm . Nhóm 1 : Hoàn thành BT Toán Nhóm 2 :: Hoàn thành BT Tiếng việt Nhóm 3 : Hoàn thành BT Địa lí Nhóm 4 : Hoàn thành BT Khoa học Nhóm 5 : Hoàn thành BT Mĩ thuật Nhóm 6 : Hoàn thành BT Lịch sử - Hs tự hoàn thành BT của mình -GV theo dõi và h/d thêm cho những em chưa hoàn thành - Gv cho HS tự học và giải đáp những thắc mắc - Nhóm trưởng nắm nhiệm vụ của từng cá nhân và trình bày trước lớp. GV thu vở và nhận xét bài III. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. _______________________________________________________________________ Thứ Sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2015 ___________________________________________ __________________________________________________________________ Tập đọc Chú Đất Nung I, MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rói ,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật . - Hiểu ND :Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đó dỏm nung mỡnh trong lửa đỏ. - Qua bài đọc HS tự nhận thức bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: Gọi 2HS đọc bài: "Văn hay chữ tốt " và trả lời câu hỏi theo nội dung. GV nhận xét. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài học. Chủ điểm tuần này là gì? Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a, Luyện đọc. * Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. Lượt 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Lượt 2: HS tìm hiểu các từ được chú giải cuối bài * HS luyện đọc theo nhóm , gọi HS thi đọc giữa các nhóm. * GV bao quát lớp kết hợp hướng dẫn HS yếu đọc bài. * Gọi HS đọc toàn bài. * GV đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1: - Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào?(Đồ chơi là một chàng kị sĩ, một nàng công chúa được nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ rất đẹp và một chú bé bằng đất là do cu Chắt nặn từ đất sét có hình người). *Đoạn 1: Gíơi thiệu đồ chơi của cu Chắt. - HS đọc đoạn 2 và trả lời: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? * Đoạn 2: Chú bé đất và 2 người bột làm quen với nhau. - HS đọc thầm đoạn còn lại Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nụng? Chi tiết “Nung trong lửa “ tượng trưng cho điều gì ? *) Đoạn 3: Chú bé Đất trở thành đất nung. - HS đọc toàn bài và rút ra ý chính c, Đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc lại truyện theo vai. GV dán đoạn văn cần luyện đọc Tổ chức thi đọc theo vai từng đoạn, toàn truyện 3. Củng cố, dặn dò: -Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? Nhận xét tiết học. Dặn dò. ___________________________________________________ Toán ( Soạn viết tay ) _______________________________________________ Chính tả (Nghe -viết) Chiếc áo búp bê I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng bài tập(2)a/b hoặc (3)a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ Kiểm tra bài cũ. Gọi HS lên bảng viết các từ lỏng lẻo, nóng nảy, tiềm năng, phim truyện,.. GV nhận xét. B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe- viết. a,Tìm hiểu đoạn chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn. ? Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào? ? Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào? b, Hướng dẫn HS viết từ khó. - GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết vào vở nháp . c, Viết chính tả - GV đọc cho HS viết. d, Thu nhận xét bài , chữa bài - GV nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: HS nêu yêu cầu của BT 2b HS đọc thầm đoạn văn và làm bài vào vở Một số HS đọc bài trước lớp , cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. BT 3: Nêu yêu cầu của BT 3 b nhắc Hs tìm tính từ đúng theo yêu cầu . HS đọc thầm lại yêu cầu , trao đổi theo cặp HS làm bài vào vở , sau đó 1 em đọc bài làm của mình .cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng . C/ Củng cố, dặn dò: . - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________ ___________________________________ Luyện Tiếng Việt Luyện : Câu hỏi – Dấu chấm hỏi. I.MỤC TIÊU Giúp HS biết xác định câu hỏi và đặt câu hỏi trong một số trường hợp đơn giản . II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1') 2 Hoạt động 2: Ôn tập ( 5’ ) - Thế nào là câu hỏi ? - Hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình 3.Hoạt động3: Hướng dẫn HS làm bài tập (28’) Bài 1 : Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm dưới đây : a, Cao Bá Quát thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm mẫu luyện chữ .b. Cao Bá Quát thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm mẫu luyện chữ c, Cao Bá Quát thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm mẫu luyện chữ d. Cao Bá Quát thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm mẫu luyện chữ HS suy nghĩ và tự đặt câu hỏi . GV gọi HS tiếp nối nhau đọc câu của mình vừa đặt . Lớp nhận xét sửa sai . Có thể đặt như sau : a, Ai thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm mẫu luyện chữ ? b. Cao Bá Quát thường làm gì ? c, Cao Bá Quát thường mượn những cuốn sách như thế nào để làm mẫu luyện chữ ? d, Cao bá Quát thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm gì ? Bài 2 Tìm từ nghi vấn trong các câu sau đây a. Nhà cháu có những ai ? b. Cả lớp cùng đi, không trừ một ai. c. Ai về đích trước tiên trong cuộc thi chạy ? Đáp án: từ ai trong câu a, c Bài 3 Đặt câu hỏi cho các bộ phận gạch chân trong từng câu dưới đây. a. Giũa vòm lá um tùm, bông hoa dập dờn trước gió . b. Bác sĩ Ly là một người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị c. Chủ nhật tuần tới , mẹ sẽ cho em đi chơi công viên Đáp án a. Giũa vòm lá um tùm, bông hoa như thế nào ? . b. Bác sĩ Ly là một người ra sao ? c. Khi nào, mẹ sẽ cho em đi chơi công viên ? Bài 4 : Dựa vào mỗi tình huống dưới đây , em hãy đặt một câu hỏi tự hỏi mình : a) Tự hỏi về một người trông rất quen nhưng không nhớ tên . Một dụng cụ học tập mà chưa tìm thấy. Một công việc mẹ dặn nhưng quên chưa làm . Bài làm a) Ai trông rất quen mà mình không nhớ ra nhỉ ? b)Không biết cái bút để đâu ? c) Không biết mẹ dặn mình làm gì nhỉ ? Bài 4( HSNK) : Viết đoạn văn hội thoại giữa em và bạn em nói về việc học tập của lớp ( Trong dó có sử dụng câu hỏi ) 4.Nhận xét tiết học ( 1’ ) Thứ tư, ngày 9 tháng 12 năm 2015 Toán ( Soạn viết tay ______________________________________________________ Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi : Đua ngựa I. MỤC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. CHUẨN BỊ: Sân trường, còi, dụng cụ trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1. Phần mở đầu - Giáo viên ổn định tổ chức lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chỉnh đốn đội ngũ trang phục luyện tập. - Đứng tại chổ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. 2. Phần cơ bản a. Ôn bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 3- 4 lần. Mỗi động tác 2 x lần 8 nhịp. Ôn tập theo tổ dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng . Ôn tập theo nhóm dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng . b. Trò chơi vận động: “Đua ngựa ”. Giáo viên nêu luật chơi và cách chơi . Học sinh chơi thử một lần . Yêu cầu tham gia chơi một cách tự giác. Giáo viên cho học sinh chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chổ vỗ tay hát 1 bài. Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài học. ________________________________________________________________________ Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2014 _______________________________________ ________________________________________ ____________________________________________ Chiều Hoạt động NGLL Viết thư cho các chiến sĩ ở biên giới ,hải đảo I. MỤC TIÊU - Giúp HS hình thành những tình cảm tốt đẹp, lòng biết ơn về sự hi sinh thầm lặng của các chiến sĩ đang canh giữ vùng biển đảo, biên giới của Tổ quốc. - Rèn luyện kĩ năng viết, thể hiện cảm xúc ở các em. - Tự hào về truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các tư liệu, tranh ảnh, băng hình về hoạt động bảo vệ Tổ quốc của các chiến sĩ đóng quân nơi biên giới, hải đảo. Iii. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV: - Thông báo chủ đề hoạt động đến tất cả HS trong lớp - Nội dung: Viết thư thăm hỏi, động viên các chiến sĩ đang đóng quân nơi biên giới, hải đảo của Tổ quốc. Qua đó bày tỏ tình cảm yêu quí, lòng biết ơn đối với các chú bộ đội đang làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biên giới, hải đảo thiêng liêng của đất nước. - Hình thức: Mỗi HS/ nhóm HS viết 1 bức thư theo chủ đề trên. Lưu ý: Thư viết tay, không được đánh máy, chữ viết sạch đẹp, rõ ràng. * Đối với HS: - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Nội dung bức thư được viết theo đúng chủ đề qui định. - Trình bày mạch lạc, chữ viết sạch đẹp, rõ ràng. - Bài viết được cho vào bì thư, ghi rõ họ tên, lớp, trường mình đang học và nộp về BTC cuộc thi đúng thời gian qui định. - Ngoài bì thư ghi rõ: + Người gửi + Người nhận: Gửi các chiến sĩ nơi biên giới, hải đảo. Bước 2: Tổ chức đọc và gửi thư - Ổn định tổ chức (có thể hát bài hát liên quan đến chủ đề). - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - BTC thông báo số lượng thư đã nhận được của HS. - Một số HS/ nhóm HS có thể đọc thư của mình đã viết cho cả lớp cùng nghe. - Đóng gói các bức thu và chuyển giao cho nhân viên bưu điện. - Hát và đọc thơ về “anh Bộ đội”. - GV phát biểu ý kiến; cảm ơn tình cảm tốt đẹp của HS đối với các chiến sĩ đang làm nhiệm vụ ở biên giới, hải đạo và nhấn mạnh rằng các lá thư của các em sẽ có tác dụng động viên rất lớn đối với các anh bộ đội. Lưu ý: Địa điểm tổ chức đọc và gửi thư nên được trang hoàng các tranh ảnh , tư liệu, bài báo về các chiến sĩ ở biên giới, hải đảo. _______________________________________________ Luyện Tiếng Việt : Ôn tập về câu hỏi I. MỤC TIÊU : Giúp HS đặt được các câu hỏi cho bộ phận in đậm ( BT 1 ) . Chuyển được các câu hỏi thành câu kể ( BT 2 ), đặt được câu hỏi để tự hỏi mình ( BT 3 ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở BT luyện từ và câu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Bài 1 : Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm dưới đây : a, Cao Bá Quát thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm mẫu luyện chữ .b. Cao Bá Quát thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm mẫu luyện chữ c, Cao Bá Quát thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm mẫu luyện chữ d. Cao Bá Quát thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm mẫu luyện chữ HS suy nghĩ và tự đặt câu hỏi . GV gọi HS tiếp nối nhau đọc câu của mình vừa đặt . Lớp nhận xét sửa sai . Có thể đặt như sau : a, Ai thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm mẫu luyện chữ ? b. Cao Bá Quát thường làm gì ? c, Cao Bá Quát thường mượn những cuốn sách như thế nào để làm mẫu luyện chữ ? d, Cao bá Quát thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm gì ? Bài 2 : Chuyển các câu hỏi có trong các câu dưới đây thành câu kể theo mẫu sau : M : Tôi hỏi : " Em làm sao thế ? " ( CK ) : Tôi hỏi xem em làm sao thế . a, Tôi hỏi em : " Tại sao khóc ? " b, Tôi lại hỏi : " Em ốm phải không ? " c, Em hỏi lại tôi : " Anh không hiểu hay sao ? " HS tự làm bài vào vở . GV gọi lần lượt các em đọc câu kể . Cả lớp nhận xét sửa sai . Ví dụ : a, Tôi hỏi xem tại sao em khóc . b , Tôi lại hỏi xem có phải em ốm không . c, Em hỏi lại tôi rằng anh không hiểu hay sao . Bài 3 : ( Dành cho HS NK) Hãy tưởng tượng để thêm vào lời kể của em bé một câu hỏi tự hỏi mình khi đứng gác đã quá lâu mà không có bạn nào tới thay . Viết tiếp câu sau và dùng dấu ngoặc kép cho đúng : Đứng gác mãi đến khi trời sắp tối , em tự hỏi :. HS suy nghĩ và tự đặt câu . HS xung phong đọc câu mình đã đặt . GV nhận xét . Có thể đặt như sau :- Sao các bạn không tới thay gác cho mình nhỉ ? - Chẳng lẽ các bạn để mình gác mãi ở đây sao ?...... * Củng cố , dặn dò : GV nhận xét tiết học . Dặn HS về tập đặt câu hỏi để tự hỏi mình và hỏi người khác . ----------------------------------------------------------------- Luyện Toán : Luyện: Một tổng chia cho một số và chia cho số có một chữ số I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về một tổng chia cho một số và chia cho số có một chữ số . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở bài tập bổ trợ và nâng cao , Vở ô li . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : Khi chia một tổng cho một số ta có thể làm như thế nào ? HS nêu phần ghi nhớ . 2. Ôn tập : Bài 1 : Tính theo hai cách : a, ( 49 + 35 ) : 7 b , 42 : 6 + 54 : 6 c, ( 345 - 75 ) : 5 GV gọi HS nêu hai cách tính . HS tự giải vào vở , gọi 3 HS đại diện 3 tổ lên chữa bài . a, ( 49 + 35 ) : 7 Cách 1 : ( 49 + 35 ) : 7 = 84 : 7 = 12 Cách 2 : ( 49 + 35 ) : 7 = 49 : 7 + 35 : 7 = 7 + 5 = 12 Bài 2 : Đặt tính rồi tính 220591 : 7 201460 : 8 86700 : 3 GV yêu cầu cả lớp làm vào vở . Gọi HS lên chữa bài .Lớp nhận xét Bài 3 : Người bán hàng đổ gạo vào các túi để bán theo túi , mỗi túi có 5 kg gạo . Buổi sáng người đó bán được 35 kg gạo và buổi chiều bán được 65 kg gạo . Hỏi cả hai buổi người đó bán được bao nhiêu túi gạo ? HS chưa hoàn thành giải theo một cách , HS NK giải theo hai cách . Cả lớp giải vào vở , 1 em làm bài vào bảng phụ rồi chữa bài chung Bài giải : Cách 1 : Buổi sáng của hàng bán được số túi gạo là : 35 : 5 = 7 ( túi ) Buổi chiều cửa hàng bán được số túi gạo là : 65 : 5 = 13 ( túi ) Cả hai buổi cửa hàng bán được số túi gạo là : 7 + 13 = 20 ( túi ) Đáp só : 20 túi gạo Cách 2 : Cả hai buổi cửa hàng bán được số kg gạo là : 35 + 65 = 100 ( kg ) Số túi gạo cả hai buổi người đó bán được là : 100 : 5 = 20 ( túi ) Đáp số : 20 túi gạo Bài 4 : (HS NK) Một phép nhân có thừa số thứ hai là 36 . Một học sinh khi thực hiện phép nhân đã quên lùi tích riêng thứ hai vào một số so với tích riêng thứ nhất nên dẫn đến kết quả sai là 2322 . Em hãy tìm tích của phép nhân đó . GV hướng dẫn để HS nhận ra 9 lần số thứ nhất là 2322. Sau đó HS tự giải . Bài giải : Khi đặt tích riêng thứ hai không lùi vào một cột so với tích riêng thứ nhất . Như vậy ta đã lấy thừa số thứ nhất nhân với 6 , sau đó nhân với 3 rồi cộng lại . Vậy kết quả so với thừa số thứ nhất thì gấp : 6 + 3 = 9 ( lần ) Vậy 2322 gấp 9 lần thừa số thứ nhất Thừa số thứ nhất là : 2322 : 9 = 258 Tích đúng cần tìm là : 258 x 36 = 9288 Đáp số : 9288 BàI 5 (HSNK): Thương của hai số bằng 306070. Nếu tăng số chia lên 5 lần và giữ nguyên số bị chia thì được thương mới là bao nhiêu? 3. Củng cố , dặn dò : GV nhận xét tiết học Dặn dò về nhà _____________________________________________________________________ Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2014 Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung- T/C : Đua ngựa I. MỤC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được II. CHUẨN BỊ: Sân trường, còi, dụng cụ trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1.Phần mở đầu: - Giáo viên ổn định tổ chức lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chỉnh đốn đội hình đội ngũ, trang phục luyện tập. - Đứng tại chổ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. 2. Phần cơ bản: a.Ôn bài thể dục phát triển chung. Mỗi động tác 3- 4 lần x 8 nhịp. Tổ trưởng điều khiển tổ mình luyện tập . Cho từng tổ trình diễn trước lớp. Gv nhận xét và sửa sai. b. Trò chơi vận động: “Đua ngựa ”. Giáo viên nêu luật chơi và cách chơi . Yêu cầu tham gia chơi một cách tự giác. Giáo viên cho học sinh chơi chính thức . 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chổ vỗ tay hát 1 bài - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài học ________________________________________________ _________________________________________ ___________________________________________ Chiều Mĩ thuật Bài 14: VẼ THEO MẪU Mẫu vẽ có hai đồ vật I. MỤC TIÊU: - Học sinh đặc điểm, hình dáng, tỷ lệ của hai vật mẫu. - Học sinh biết cách vẽ 2 vật mẫu. - Vẽ đợc hai đồ vật gần giống mẫu. II. CHUẨN BỊ: - SGK, SGV - Ba mẫu có hai đồ vật. - Hai bài của học sinh về mẫu vẽ có hai đồ vật. III. Các hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK, vở tập vẽ * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Em quan sát H1 trang 34 SGK + Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật gì ? + Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, của các đồ vật đó như thế nào ? + Vị trí đồ vật nào trước, đồ vật nào ở sau ? - Giáo viên bày mẫu ở vị trí dễ quan sát kết hợp đặt câu hỏi: + ở vị trí em ngồi thấy mẫu như thế nào ? Khoảng cách giữa hai vật mẫu ra sao ? + Mẫu nào to hơn ? Hai vật mẫu này có trang trí không ? + Màu sắc vật mẫu nào đậm hơn ? - Giáo viên kết luận: Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau, vị trí của các vật mẫu sẽ khác nhau. Các em nên vẽ theo đúng vị trí quan sát mẫu của mình. - Đặt 3 mẫu ở 3 vị trí khác nhau cho học sinh vẽ theo nhóm. Hoạt động 2: Cách vẽ - Em quan sát vật mẫu để: - So sánh tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung hình chung, sau đó phác hung hình riêng của từng vật mẫu. - Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỷ lệ các bộ phận: miệng, thân,
File đính kèm:
giao_an_cac_mon_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2020_2021.doc