Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 15

A. Mục tiêu: Giúp HS

- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.

- Củng cố về bài toán giảm một số đi một số lần.

B. Các hoạt động dạy - học:

I. Ôn luyện: - HS làm lại BT1 (tiết 70) (1HS)

 - HS + GV nhận xét.

II. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.

* HS nắm được cách chia.

 

doc30 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành 
a. Bài 1: Rèn luyện cách thực hiện phép chia mà thương có c/s hàng đơn vị nào 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
350 7 420 6 260 2
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
35 50 42 70 2 130
00 00 06 
 0 0 6
b. Bài 2: Củng cố về dạng toán đặc biệt 
 0
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm.
- HS p/t và nêu cách làm 
- HS giải vào vở - nêu kết quả 
Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
Thực hiện phép chia ta có
365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày 
- GV gọi HS nhận xét 
Đ/s: 52 tuần lễ và 1 ngày 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
c. Bài 3: Củng cố về chia hết chia có dư
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm SGK nêu kết quả 
- GV sửa sai cho HS 
a. Đúng 
b. Sai
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại cách chia ?
- 1HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Chính tả :(nghe viết)
	Tiết 29: 	Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu:
	Rèn kỹ năng viết chính tả 
1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của người cha.
2. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó (ui/uôi); tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn; s/x; ất / âc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong BT2
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - GV đọc; màu sắc, hoa màu, nong tằm- HS viết bảng con 
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc đoạn chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại + cả lớp đọc thầm 
- GV hướng dẫn HS nhận xét 
+ Lời nói của người cha được viết như thế nào ?
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- GV đọc 1 số tiếng khó
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
c. Chấm, chữa bài: 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu bài chấm điểm 
3. Hướng dẫn làm bài tập.
a. Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào nháp 
- GV gọi HS lên bảng làm bài thi 
- 2Tốp HS lên bảng thi làm bài nhanh 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận bài đúng 
Mũi dao - con muỗi 
Hạt muối - múi bưởi 
Núi lửa - nuôi nấng 
- 5 - 7 đọc kết quả 
Tuổi trẻ - tủi thân 
- HS chữa bài đúng vào vở 
b. Bài tập 3 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu Bài tập 
- HS làm bài CN vào nháp 
- GV gọi 1 số HS chữa bài.
- 1 số HS đọc kết quả 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, kết luận bài đúng 
a. Sót - xôi - sáng 
4. Củng cố - dặn dò. 
- Nêu lại ND bài học ?
1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài 
* Đánh giá tiết học
Đạo đức:
	Tiết 15: 	Biết ơn thương binh, liệt sĩ (T1)
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Thương binh, lịêt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc.
- Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ .
2. HS biết cách làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
3. HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình thương binh liệt sĩ.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh hoạ truyện: Một chuyến đi bổ ích.
- Phiếu giao việc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
	- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
* Khởi động: HS hát tập thể bài em nhớ các anh
a. Hoạt động 1: Phân tích truyện:
* Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ; có thái độ biết ơn đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ.
* Tiến hành:
- GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích 
- HS chú ý nghe 
- Đàm thoại 
+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7
- Đi thăm các cô, chú ở trại điều dưỡng thương binh binh nặng
- Qua truyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
- Là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do.
+ Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh liệt sĩ ?
- Kính trọng, biết ơn
* GV kết luận (SGK) 
- HS nghe 
- Nhiều HS nhắc lại 
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: HS phân biệt 1 số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không lên làm.
* Tiến hành.
- GV chia nhóm, phát phiếu giao việc, giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Các nhóm nhận phiếu và nhiệm vụ 
- Các nhóm thảo luận 
- GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- GV kết luận: Các việc a,b, c là những việc lên làm 
+ Em đã làm những việc gì đối với thương binh, liệt sĩ?
- HS tự liên hệ 
- HS nhận xét
- GV nhận xét - tuyên dương 
IV: Củng cố - dặn dò.
- Nêu ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học 
Thủ công:
	Tiết 15:	 	Cắt, dán chữ v (T1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
- Kẻ cắt, dán được chữ V đúng qui trình kỹ thuật.
- HS hứng thú cắt chữ.
II. GV chuẩn bị:
- Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt sẵn chưa dán.
- Tranh qui trình kẻ, cắt dán và mẫu chữ V
- Giấy TC, thước kẻ, bút chì 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động:
T/G
Nội dung
H/Đ của thầy
H/Đ của trò
5'
1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ V
+ Nét chữ rộng mấy ô? 
+ Có gì giống nhau
- HS quan sát 
- 1ô
- Chữ V có nửa trái và phải giống nhau 
10' 
2.Hoạt động 2: 
GV hướng dẫn mẫu 
- GV hướng dẫn:
- Bước 1: Kẻ chữ V 
+ Lật mặt trái của tờ giấy TC cắt 1 hình CN dài 5 ô, rộng 3 ô
- HS quan sát 
+ Chấm các điểm đánh dấu hình V theo các điểm đã đánh giấu.
- HS quan sát 
- Bước 2: Cắt chữ V 
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ V.
- Bước 3: Dán chữ V
- GV hướng dẫn HS thực hiện dán chữ như , H, U.
13' 
3. Hoạt động 3.
Thực hành 
- GV gọi HS nhắc lại các bước 
- 1 HS nhắc lại 
+ B1: Kẻ chữ V
+ B2: Cắt chữ V
+ B3: Dán chữ V
- GV tổ chức cho HS thực hành 
- HS thực hành 
+ GV quan sát, uấn nắn, HD thêm cho HS 
5'
Trưng bày sản phẩm 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm thực hành 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xét 
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của HS 
2' 
Nhận xét dặn dò 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, t2 và thái độ học tập, KN thực hành của HS 
- HS nghe 
- Dặn dò giờ sau.
Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2006
Mỹ thuật:
	Tiết 15: 	Tập nặn tạo dáng tự do
(Xé dán hình con vật)
I. Mục tiêu: 
- HS nhận ra đặc điểm của con vật.
- Biết cách xé dán và tạo dáng được con vật theo ý thích.
- Yêu cầu các con vật.
II. Chuẩn bị:
- Hình gợi ý cách xé dán 
- Giấy màu, hồ
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
1. Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu tranh ảnh có xé dán 
- HS quan sát nhận xét .
- Nêu tên con vật ?
- HS nêu 
- Các bộ phận của con vật ?
- Đầu, mình, chân, đuôi
- Đặc điểm của con vật ?
- HS nêu 
- GV yêu cầu HS chọn con vật xé dán.
2.Hoạt động 2: Cách vẽ một con vật
- GV dùng giấy hướng dẫn học sinh:
+ Xé bộ phận khác sau: chân , đuôi, tai ..
3. Hoạt động 3: Thực hành 
- HS thực hành xé dán con vật theo ý thích.
- GV quan sát, HD thêm cho HS.
4. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá 
- GV sắp xếp và giới thiệu bài vẽ các con vật theo từng nhóm.
- HS quan sát 
- HS nhận xét.
- HS tìm bài vẽ mình thích
- GV khen ngợi những HS bài vẽ đẹp 
* Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học sau.
* Đánh giá tiết học.
Tập đọc:
	Tiết 44: 	 Nhà bố ở 
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: Páo, ngọn núi, nhoà dần, quanh co, leo đèo, chót vót
- Bước đầu biết đọc bài thơ thể hiện đúng tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi lần đầu tiên về thăm bố ở thành phố.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
Hiểu nội dung bài: Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi thăm bố ở thành phố. Bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhưng vẫn gợi nhớ đến quê nhà.
3. Học thuộc lòng những khổ thơ em thích. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 3HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn (3,4,5) của câu chuyện Hũ bạc của người cha (mỗi HS kể 1 đoạn)
- HS + nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc bài thơ: 
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe
b. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ:
- HS nói tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp:
+ GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ.
- HS nối tiếp đọc từng khổ trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo N4
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
3. Tìm hiểu bài:
- Quê Páo ở đâu? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
- Quê Páo ở miền núi, các câu thơ cho biết điều đó là: Ngọn núi ở lại cùng mây; tiếng suối nhoà dần.
- Páo đi thăm bố ở đâu ?
- Páo đi thăm bố ở thành phố 
- Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ?
- Con đường rất rộng, sông sâu không lội qua được, người và xe rất đông
- Những gì Páo thấy ở thành phố giống quê mình ?
- Nhà cao giống như trái núi. Bố ở tầng 5 gió lộng
- Qua bài thơ em hiểu điều gì về bạn Páo ?
- Lần đầu về thành phố thăm bố, Páo thấy cái gì cũng lạ lẫm
4. Học thuộc lòng bài thơ: 
- 1HS đọc lại bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ mình thích 
- HS học thuộc lòng
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ hoặc cả bài.
5. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại ND bài thơ ?
- 1 HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Luyện từ và câu:
Tiết 15: 	Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh .
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về các dân tộc: Biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta; điền đúng từ ngữ thích hợp (gắn với đời sống của đồng bào dân tộc) điền vào chỗ trống.
- Tiếp học về phép so sánh: Đặt được câu có hình ảnh số chia theo khu vực.
- 4 -5 băng giấy viết BT 2.
- Bảng lớp viết BT4.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Làm bài tập 2 + 3 trong tiết LTVC tuần 14 (2HS)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV phát giấy cho HS làm bài tập 
- HS làm bài tập theo nhóm
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp đọc kết quả.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - kết luận bài đúng 
VD: Nhiều dân tộc thiểu số ở vùng:
+ Phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường.
+ Miền Trung: Vân Kiều, Cờ ho, Ê đê 
- HS chữa bài đúng vào vở 
+ Miền Nam: Khơ me, Hoa
b. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu Bài tập 
- HS làm bài vào nháp
- GV dán lên bảng 4 băng giấy
- 4 HS lên bảng làm bài - đọc kết quả 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét kết, luận 
- 3 -4 HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh 
a. Bậc thang c. nhà sàn 
b. nhà nông d. thăm 
c. Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 4 HS nối tiếp nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau.
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài cá nhân
- GV gọi HS đọc bài.
- HS làm bài cá nhân 
- GV nhận xét 
- HS đọc những câu văn đã viết 
VD: Trăng tròn như quả bóng mặt bé tươi như hoa 
Đèn sáng như sao
d. Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài CN 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
VD: a. Núi Thái Sơn, nước nguồn
b. bôi mỡ 
c. núi, trái núi 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? 
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Toán:
	Tiết 73: 	Giới thiệu bản thân 
A. Mục tiêu:
- Giúp HS: Biết cách sử dụng bảng nhân. Củng cố về giải toán = 2 phép tính, tìm số chưa biết.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhân như trong SGK 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: Đọc bảng nhân 6, 7, 8, 9, (4HS) mỗi HS đọc một bảng.
	- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu cấu tạo bảng nhân.
* HS nắm được cấu tạo của bảng nhân.
* HS nắm được cấu tạo của bảng nhân.
- GV nêu 
+ Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 - 10 là các thừa số.
- HS nghe - quan sát
+ Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 - 10 là thừa số 
+ Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong 1 ô là tích của 2 số và 1 số ở hàng và 1 số cột tương ứng 
+ Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân
2. Hoạt động2: Cách o / d bảng nhân.
* HS nắm được cách sử dụng.
- GV nêu VD: 4 x 3 = ?
- HS nghe quan sát 
+ Tìm 4 cột đầu tiên; tìm số 3 ở hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô số 12 là tích của 3 và 4. Vậy 
4 x 3 = 12
- 1HS tìm ví dụ khác 
3. Hoạt động 3: Thực hành 
a. Bài tập 1: * HS tập o/d.bảng nhân để tìm tích của 2 số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài CN vào SGK 
- HS làm vào SGK 
 5 7 4
- GV gọi HS nêu kết quả
6 30 6 42 7 28
- GV gọi HS nhận xét 
- Vài HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
b. Bài tập 2: Củng cố về tìm thừa số chưa biết 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Muốn tìm TS chưa biết ta làm như thế nào.
- HS nêu
- HS làm bài vào SGK + 1HS lên bảng làm 
Thừa số 
2
2
2
7
7
7
10
10
9
Thừa số 
4
4
4
8
8
8
9
9
10
Tích 
8
8
8
56
56
56
90
90
90
GV nhận xét 
- 2HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm
c. Bài 3: Giải được bài toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS p/t bài toán 
- HS phân tích bài toán + giải vào vở.
Tóm tắt
Bài giải 
Số huy chương vàng 
Số huy chương bạc 
Bài giải 
Số huy chương bạc là: 
- GV theo dõi HS làm bài 
8 x 3 = 24 (tấm)
Tổng số huy chương là: 
- GV gọi HS đọc bài giải 
8 + 24 - 32 (tấm)
- GV nhận xét 
Đáp số: 32 tấm huy chương
III. Củng cố dặn adò:
- Nêu cách o/d bảng nhân?
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2006
Thể dục:
	Tiết 30: 	Kiểm tra bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra bài TD phát triển chung. Yêu cầu HS thuộc bài và thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Còi, các vạch kẻ sẵn để KT.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu.
1. Nhận lớp.
- ĐHTT
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số 
x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học. 
x x x x
2. Khởi động:
- Soay các khớp cổ tay, chân.
- Trò chơi: kết bạn 
B. Phần cơ bản. 
25'
1. GV chia thành từng nhóm để kiểm tra.
+ ND: Kiểm tra TD phát triển chung 
- Mỗi đợt 3 - 5 HS lên thực hiện 
- GV điều khiển 
- GV đánh giá, nhận xét sau mỗi lần tập:
* ĐHKTra:
x x x 
+ Hoàn thành: Thuộc từ 4 ĐT trở lên, thực hiện các động tác của bài tương đối đúng.
+ Hoàn thành tốt: Thuộc 7 - 8 động tác thực hiện các động tác tốt
+ Chưa hoàn thành: Chỉ thuộc 3 ĐT, thực hiện các động tác khác còn nhiều sai sót, thiếu cố gắng trong luyện tập 
2. Chơi trò chơi: Chim về tổ 
- GV nêu tên trò chơi 
- HS chơi trò chơi 
- GV nhận xét
C. Phần kết thúc. 
5'
- ĐHXL:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
x x x x
- GV nhận xét phần kiểm tra 
 x x x x
- GV giao bài tập về nhà 
Tập viết :
	Tiết 15: 	 Ôn chữ hoa L
I. Mục tiêu: 
Củng cố cách viết chữ viết hoa L thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng (Lê - Lợi) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua/ lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa L
- Các tên riêng: Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li 
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước ? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
2. HD học sinh viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS quan sát trong vở 
- HS quan sát trong vở TV
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- L
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS nghe - quan sát
- HS tập viết trên bảng con (2lần)
- GV đọc L
- HS tập viết trên bảng con (2 lần)
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc: Lê Lợi 
- GV giới thiệu: Lê Lợi là 1 vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh.
- HS nghe 
- GV đọc: Lê Lợi 
- HS viết bảng con 2 lần.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
3. Hướng dẫn HS viết bài vào vở TV.
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
- HS viết bài vào vở.
4. Chấm chữa bài.
- GV thu bài chấm điểm 
- NX bài viết.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học .
Tập đọc:
	Tiết 45: 	 Nhà rông ở tây nguyên
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: Múa sông chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, tập trung, buôn làng.
- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Nắm được nghĩa của các từ mới (rông chiêng, nông cụ)
- Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây nguyên gắn với nhà rông.
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh minh hoạ nhà rông trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài Nhà bố ở ? (3HS)
	- HS + GV nhận xét.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS chia đoạn?
- 1HS chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
+ GV hướng dẫn đọc nhấn giọng những từ gợi tả.
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
- Đọc đồng thanh
- Lớp đọc ĐT 1 lần 
3. Tìm hiểu bài:
* HS đọc đoạn 112:
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão.Mái cao để khi múa ngọn giáo không vướng phải.
- Gian đầu của nhà rông được t2 như thế nào?
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bố trí rất nghiêm trang
* HS đọc thầm Đ 3, 4:
- Vì sao nói gian giữa là trung tam của nhà rông ?
- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ tọp..
- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
- Là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng 
- Em nghĩ gì về nhà rông sau khi đã đọc,xem tranh?
- HS nêu theo ý hiểu.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe 
- 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn 
- 1 vài HS thi đọc cả bài.
- HS bình chọn.
- GV nhận xét, ghi điểm
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu hiểu biết của mình về nhà rông sau bài học ? (2HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Toán:
	Tiết 74: 	Giới thiệu bảng chia
A. Mục tiêu:
- Giúp HS: Biết cách sử dụng bảng chia.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng chia như trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
I. Ôn luyện: Đọc bảng chia 6,7,8,9 (4 HS)
	- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu cấu tạo bảng chia.
* HS nắm được cấu tạo bảng chia.
- GV nêu
+ Hàng đầu tiên là thương của hai số.
+ Cột đầu tiên là số chia 
+ Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số và 1 ô là số bị chia
- HS nghe
2. Hoạt động 2: HD cách sử dụng bảng chia
* HS nắm được cách sử dụng bảng chia
- GV nêu VD: 12: 4 = ?
- HS nghe và quan sát 
+ Tìm số 4 ở cột đầu tiên; từ số 4 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. Số 3 là thương của số 12 và 4,
- Vài HS lấy VD khác trong bảng chia.
+ Vậy 12 : 4 = 3
3. Bài tập 3: Thực hành 
a. Bài 1: HS tập o/d bảng chia để tìm thương của 2 số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu Bài tập
- GV gọi HS chữa bài. 
- HS làm vào SGK - chữa bài 
- GV nhận xét 
 5 7 4 
6 30 6 42 7 28
b. Bài 2: Củng cố về tìm thương của 2 số: Tìm SBC, số chia. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào SGK - Nêu miệng kết quả 
Số bị chia 
16
45
24
21
72
72
81
56
54
Số chia 
4
5
4
7
9
9
9
7
6
Thương
4
9
6
3
8
8
9
8
9
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm.
c. Bài 3: Giải được bài toán bằng 2 phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu cách giải 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
Bài giải
Số trang sách Minh đã đọc là:
- GV theo dõi HS làm bài.
132 : 4 = 33 (trang)
Số trang sách Minh còn phải

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_15.doc