Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN.

DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.

I. Mục tiêu:

-Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2).

-Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).

II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên; nội dung bài tập 1,.2.

 

doc16 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có biểu cảm.
-GDMT: GV liên hệ là mưa làm cho cây cối, ruộng đồng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK ,tranh con ếch .
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ: GV KT bài TĐ-KC.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài, ghi đề bài:
b. Luyện đọc: 
b.1/ GV đọc diễn cảm bài thơ: 
b.2/ HD luyện đọc k/h giải nghĩa từ:
-GV HD HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ; Đọc 5KT trước lớp k/h giải nghĩa từ; Đọc từng KT trong nhóm; ĐT cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Y/c HS đọc thầm 3KT đầu, TLCH: Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ?
-Y/c HS đọc thầm KT4: Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào?
-Y/c 1HS đọc KT5, TL: 
+Vì sao mọi người thương bác ếch?
+Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ?(GV dẫn dắt HS chọn ý đúng)
d. Học thuộc lòng bài thơ: 
HD HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ
.
-HS đọc theo GV HD.
-KT1 tả cảnh trước cơn mưa: Mây đen lũ lượt kéo về; mặt trời chui vào trong mây;
- KT 2-3 trận mưa dông đang xảy ra: chớp; mưa nặng hạt; cây lá xoè tay hứng làn gió mát; gió hát giọng trầm giọng cao; sấm rền, chạy trong mưa rào . . .
- Cả nhà ngồi bên bếp lửa . Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách , mẹ làm bánh khoai .
- Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa.
- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến những cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa.
-HS thi HTL từng KT, cả bài thơ trước lớp.
Nhận xét
-Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình sau cơn mưa 
3. Củng cố- Dặn dò: -GV hệ thống bài, LH-GD HS.
-Về nhà HTL bài thơ; chuẩn bị bài sau
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
-Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. 
-Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
 -Yêu cầu tối thiểu HS làm được: BT1; BT2; BT3; BT4.
II. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ: On tập về đại lượng 
2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề.
Bài 1:
GV đính hình như SGK, y/c HS nêu y/c, qsát và chỉ ra:
Bài 2:
-GV cho HS đọc đề, phân tích đề, tìm ra các bước giải và giải rồi chữa bài.
Bài 3:
Tương tự HS nhắc lại QT tính chu vi HCN.
Bài 4:
-GV cho HS đọc đề, phân tích đề, tìm ra các bước giải và giải rồi chữa bài.
Bài 1:
a/ Có 7 góc vuông đỉnh A, M , I , K , E , N ,C.
b/Trung điểm của đoạn thẳng AB là M ; Trung điểm của đoạn thẳng ED là N 
c/ I là trung điểm của đoạn thẳng AE, vì 
AIE thẳng hàng và IA=IE 
 K là trung điểm của đoạn thẳng MN
Vì MKN cùng nằm trên đoạn thẳng và KM=KN
Bài 2: Bài giải:
Chu vi hình tam giác ABC là
35+26+40= 101(cm)
Đáp số : 101 cm
Bài 3: Bài giải:
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là
(125+68)x2= 386(m)
Đáp số: 386m
Bài 4: Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật là: 
(60+40 )x2 =200(m)
Cạnh hình vuông là : 
200:4=50 (m)
 Đáp số: 50m
3. Củng cố- Dặn dò:
 Về làm BT ở VBT; Chuẩn bị tiết sau On tập về hình học (tiếp)
 _______________________________
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA : A, M, N, V (Kiểu 2.)
I. Mục tiêu:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa (kiểu 2) A, M (1dòng), N, V (1dòng); Viết đúng tên riêng An Dương Vương (1dòng) và câu ứng dụng: 
 Tháp Mười đẹp nhất bông sen/ 
 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ).
 -HSK&G viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) ở trang vở Tập viết 3/2. 
 II. Chuẩn bị: - Mẫu các chữ viết hoa A, M, N, V kiểu 2.
 -Viết sẵn lên bảng tên riêng và câu thơ trên dòng kể ô li .
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi đề bài:
b. HD HS luyện viết trên bảng con:
b.1/ Luyện viết chữ hoa: 
-GV y/c HS tìm các chữ hoa trong bài 
- GV giới thiệu chữ mẫu 
- GV viết mẫu HD HS qsát từng nét.
- GV HD HS viết bảng con .
- GV nhận xét uốn nắn . 
b.2/ Luyện viết từ ứng dụng:
-Y/c HS đọc từ ứng dụng.
=>An Dương Vương là 1 tên hiệu của Thục Phán , vua nước Au Lạc , sống cách đây trên 2000 năm . Ong là người cho xây thành Cổ Loa .
-GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con 
b.3/ Luyện viết câu ứng dụng .
-Y/c HS đọc từ ứng dụng.
=>Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất.
-GV HD HS nhận xét, và viết bc. 
c. HD HS viết vào vở tập viết : 
- GV nêu y/c; theo dõi HS viết bài 
d. Chấm, chữa bài:
-GV thu vở chấm nhận xét .
-HS đọc các chữ hoa có trong bài: A, M, N, V, D ,T ,B ,H.
-HS quan sát từng con chữ .
- HS viết bảng 
An Dương Vương
-HS lắng nghe và qsát chữ mẫu.
- Hs viết bảng con :
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
-HS đọc và nhận xét , viết bc chữ hoa.
- HS ngồi đúng tư thế khi viết bài 
- HS nộp vở tập viết để chấm và nghe nxét.
3. Củng cố - Dặn dò: 
-Luyện viết ở nhà; Chuẩn bị bài sau. 
 _______________________________________
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT : TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ :
 LUYỆN CHỮ VIẾT.
I/ Mục tiêu:
Rn HS viết đúng chính tả, đúng độ cao của chữ, nối chữ đúng quy định, viết liền nét các con chữ trong một chữ. Đặt bút và dừng bút đúng vị trí.
Rn HS viết đúng các chữ hoa đ học.
Nghe-viết đúng đoạn 2 của bài : Cĩc kiện Trời.
II/ Chuẩn bị : bảng con, phấn, vở ơ li.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bi cũ: GV KT chuẩn bị của HS.
2. Bi mới : 
a. GT bi : ghi đề bài.
b. HD HS viết đúng:
-GV cho HS nêu các lỗi mà HS trong lớp thường mắc phải, nêu cách sửa lỗi.
-GV y/c HS nhắc lại độ cao của chữ theo nhóm cùng độ cao.
-Cch phân biệt để không viết sai dấu thanh.
-GV cho HS viết b/c cc nhĩm chữ, nhận xt, gĩp ý, sửa lỗi phổ biến cho HS.
-GV HD HS khi viết chú ý đến điểm đặt bút và điểm dừng bút.
-GV đọc cho HS nghe-viết đúng đoạn 2 của bài : Cĩc kiện Trời.
-GV chấm và nx về mức độ tiến bộ của HS.
-HS nêu: sai độ cao của chữ, sai dấu thanh hỏi, thanh ng, thanh nặng; sai âm s/x, ch/tr, d/gi, dấu thanh đặt chưa đúng vị trí, nét khuyết gy ngoặt ra phía sau, 
-Viết đúng độ cao của các chữ :
+ Chữ có độ cao 2đv rưỡi: k, l, h, b, g, y.
+ Chữ có độ cao 2đvc là: d, đ, p, q.
+ Chữ có độ cao 1đv rưỡi là t.
+ Chữ có độ cao 1đv và 1/4đv (1,25) là: r, s.
+ Chữ có độ cao 1đvc: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, 
-Xác định nghĩa của từ để không viết sai dấu thanh. Chú ý phát âm đúng v đánh vần nhẩm khi viết.
-HS viết bảng con cc chữ hoa.
-HS chú ý để viết đúng điểm đặt bút, dừng bút, điểm gặp nhau của nét khuyết trn (h, k, l, b) và nét khuyết dưới (g, y)
-HS nghe-viết bi, ch ý viết đúng: 
+ Chữ viết hoa : chữ đầu câu và tên riêng.
+cánh cửa, nấp, sắp đặt xong, nhảy xổ, nổi giận, giơ càng, lưỡi, 
-HS viết bài và nộp để GV chấm, nhận xét.
3. Củng cố – dặn dị:
-Nhận xét tiết học rèn chữ viết của HS, tuyên dương các em có ý thức ern chữ viết đúng chính tả và đẹp, nhắc nhở HS viết xấu cẩu thả.
 ____________________________
CHIỀU
MĨ THUẬT: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
 ________________________________
ÂM NHẠC : GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
 ________________________________ 
THỂ DỤC: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
 _____________________________
Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2013. 
SÁNG
THỂ DỤC:
TUNG BẮT BÓNG THEO NHÓM 2-3 NGƯỜI. 
TRÒ CHƠI “CHUYỀN ĐỒ VẬT”
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người. 
-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chuyển đồ vật”
II. Chuẩn bị: sân tập, quả bóng, dây nhảy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
ĐL
PP thực hiện
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nd, y/c.
-GV cho HS khởi động các khớp.
-Cho HS tập bài TDPTC 1lần.
-Chơi trò chơi “Chim bay cò bay” 
2. Phần cơ bản:
Ôn ĐT tung bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2-3 người :
-Chia nhóm tập mỗi nhóm 3 em. Từng nhóm đứng theo hình tam giác, thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau, khi tung và bắt bóng các em cần chú ý phối hợp toàn thân
Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật”. 
-GV nêu tên TC, HD cách chơi, tổ chức cho HS CTC, nhưng GV thay đổi hình thức chơi bằng cách bỏ vào trong ô vuông hay trong vòng tròn nhiều mẩu gỗ và nhiều bóng để HS chuyển.
3/ Phần kết thúc:
-Cho đi lại thả lỏng hít thở sâu: 
- GV cùng HS hệ thống bài và nx giờ học.
- BTVN ôn ĐT tung và bắt bóng CN.
5’
9-12’
8-10’
5’
-HS tập hợp 4 hàng dọc, lắng nghe.
-Các động tác cá nhân; xoay các khớp.
-Lớp trưởng điều khiển lớp tập.
-HS chơi theo HD của GV.
 ƒ
 € 
 €
-HS chơi trò chơi theo GV tổ chức. 
€ € €
€€ €
 CB XP
-Đi lại thả lỏng hít thở sâu. 
-Nhắc lại ND bài học.
-Lắng nghe và ghi nhận.
 _______________________________
CHÍNH TẢ: (Nghe-viết)
DÒNG SUỐI THỨC
I. Mục tiêu: 
-Nghe- viết đúng bài chính tả bài thơ Dòng suối thức; Trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
-Làm đúng BT (2) b.
II. Chuẩn bị : Viết sẵn nội dung bài tập 
III. Hoạt động dạy và học 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
a. GTB: GV nêu MĐYC, ghi đề.
b. GV HD HS viết chính tả.
b.1/ GV HD HS chuẩn bị:
-GV đọc bài thơ Dòng suối thức.
+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ?
+ Trong đêm dòng suối thức để làm gì?
-Bài thơ được trình bày theo thể?
-GV y/c HS đọc, tìm và phân tích các từ dễ viết sai, viết bảng con. 
b.2/ HS nghe - viết chính tả:
b.3/ Chấm, chữa bài:
-GV thu bài chấm và nhận xét.
c. HD HS làm bài tập:
Bài tập 2:
-GV HD HS làm BT2b, chữa bài.
-GV HD HS tham khảo thêm BT2a, BT3a, b.
-HS nhắc lại
-2-3 HS đọc bài thơ+ cả lớp theo dõi .
- Mọi vật đều ngủ : ngôi sao ngủ với bầu trời , em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi ; gió ngủ ở tận thung xa ; con chim ngủ la đà ngọn cây ; núi ngủ giữa chân mây ; quả sim ngủ ngay vệ đường ;bắp ngô vàng ngủ trên nương; tiếng sáo ngủ vươn trúc xanh .Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên .
- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo–cối lợi dụng sức nước ở miền núi.
-Bài thơ thể lục bát, câu 6, câu 8,  
-thung xa, giữa, béo mọng, trúc xanh, lượn quanh, thậm thình, 
HS viết bài, đổi chéo vở để KT chéo. 
-HS nộp bài chấm và nghe nhận xét.
Bài tập 2:
b/ vũ trụ- tên lửa 
a/vũ trụ – chân trời 
Bài tập 3:
a/ Trời-trong-trong-chớ- chân-trăng - trăng
b/ cũng-cũng-cả-điểm -cả - điểm –thể-điểm.
3. Củng cố –Dặn dò:
-GV hệ thống nd, GD, dặn dò. 
 __________________________________
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
-Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông.
 -Yêu cầu tối thiểu HS làm được: BT1; BT2; BT3. HSK&G làm thêm BT4.
II. Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Bài cũ: On tập về hình học
 2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài tập:
Bài 1:
GV đính hình như SGK, y/c HS nêu y/c, qsát và đếm số ô vuông 1 cm2 rồi trả lời:
Bài 2:
-GV cho HS đọc đề, phân tích đề, tìm ra các bước giải: Tính rồi so sánh; chữa bài.
Bài 3:
GV y/c tìm ra cách tính DT hình H, HS nhắc lại QT tính DT HV, HCN.
Bài 4: HSK&G làm thêm BT4.
-GV cho HS đọc đề, quan sát hình và xếp thành hình như SGK.
Bài 1: Diện tích của mỗi hình là:
-Diện tích hình A là 8 ( cm2 ) 
-Diện tích hình B là 10 ( cm2 )
-Diện tích hình C là 18 ( cm2 )
-Diện tích hình D là 8 ( cm2 )
Bài 2: 
Bài giải a:
 Chu vi hình chữ nhật là: (12+6)x2 = 36 (cm)
 Chu vi hình vuông là:9x4 = 36 ( cm)
Hình vuông va hình chữ nhật có CV bằng nhau.
 Đáp số: 36cm ; 36 cm; Có chu vi bằng nhau.
Bài giải b:
 Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 6 =72 ( cm2 ) 
 Diện tích hình vuông là: 9 x 9 = 81 ( cm2 ) 
 Diện tích hình vuông lớn hơn diện tích HCN.
 Đáp số: 72cm2 ; 81cm2 . 
Bài 3: Bài giải:
+ Cách 1 
 Diện tích hình ABEG + Diện tích hình CKHE: 6 x 6 + 3 x 3 =45( cm2 ) 
+ Cách 2 
 Diện tích hình ABCD + Diện tích hình DKHG: 6 x3 +9 x3 = 45 ( cm2 ) 
Bài 4: Xếp hình.
3. Củng cố-Dặn dò: 
-GV hệ thống nd bài, GD, dặn dò.
 _________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN.
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2).
-Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên; nội dung bài tập 1,.2.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ: KT tiết LTVC T33.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài tập:
Bài 1:
GV phát phiếu theo nhóm, HS đọc yêu cầu + làm bài theo nhóm.
-Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả lớp nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
Tương tự BT1, GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 4 và chữa bài:
Bài 3:
-HD HS làm bài CN; mời 2HS thi làm bài nhanh. Lớp nhận xét, chốt kết quả, đọc lại bài.
Bài 1: Thiên nhiên đem lại cho con người:
a/ Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, ao , hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống con người(gạo,lạc đổ,rau,cá ,tôm..)
b/ Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý
Bài 2: Con người đã làm những việc để thiên nhiên thêm đẹp, thêm giàu:
Con người làm cho TĐ thêm giàu, đẹp bằng cách:
 Xây nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung điện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ , sáng tác âm nhạc.; Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thuỷ, tàu du hành vũ trụ; Xây dựng trường học để dạy dỗ con em thành người có ích; Xây bệnh viện , tram xá để chữa bệnh cho người ốm.; Gieo trồng , gặt hái, nuôi gia cầm, gia súc ; Bảo vệ môi trường , trồng cây xanh , bảo vệ động vật quý hiếm, giữ sạch bầu không khí .
 Bài 3: Điền dấu.
 Tuấn lên bảy tuổi. Em hay hỏi.
 Một lần , Đúng đấy , 
-Tuấn không nhìn thấy mặt trời, nhưng thực ra mặt trời vẫn có và trái đất vẫn xoay quanh mặt trời.
3. Củng cố – Dặn dò:
-GV hệ thống nd bài, GD, dặn dò.
 ___________________________________
CHIỀU
TẬP LÀM VĂN:
( Nghe-kể)VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO
GHI CHÉP SỔ TAY
I. Mục tiêu:
-Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao.
-Ghi vào sổ tay một trong ba thông tin nghe được.
II. Chuẩn bị: Ảnh MH gắn với h/đ chinh phục vũ trụ của các nhân vật nêu trong SGK.
III. Hoat động dạy và học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
a. Hướng dẫn HS nghe nói:
Bài 1:
GV nhắc HS chuẩn bị giấy bút , chăm chú nghe để ghi lại được chính xác những con số , tên riêng ( Liên –Xô , tàu A- pô- lô)
Sự kiện ( bay vòng quanh trái đất , bắn rơi B52...)
GV đọc bài, hỏi HS: 
+Ngày tháng năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1?
+ Ai là người bay trên con tàu đó?
+ Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất?
+ Ngày nhà vũ trụ Am-xtơ- rông được tầu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngaỳ nào?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên- Xô năm nào?
GV nhắc Hs chăm chú nghe kết hợp với ghi chép để điều chỉnh, bổ sung những điều chưa nghe rõ trong các lần trước 
-GV đọc lần 2-3.
-GV theo dõi , giúp đỡ các nhóm 
-GV theo dõi và tuyên dương HS nhớ đầy đủ thông tin, thông báo hay, hấp dẫn.
Bài 2: 
GV HD HS ghi chép và đọc:
-HS thực hành viết vào sổ tay
-HS tiếp nối nhau đọc trước lớp 
-Cả lớp nhận xét , bình chon những bạn biết ghi chép sổ tay
-HS nhắc lại 
HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS quan sát từng ảnh minh hoạ (tàu vũ trụ Phương đong 1 , Am- xtơ- rông , Phạm Tuân ) ; đọc tên tàu vũ trụ và tên 2 nhà du hành vũ trụ .
-Ngày 12-4-1961
-Ga- ga- rin 
-1 vòng 
-Ngày 21-7-1969
 -Năm 1980
-HS thực hành nói 
-HS trao đổi theo cặp , nhóm để nói lại được các thông tin đầy đủ 
-Đại diện các nhóm thi nói 
+Ý a / Ngưới đầu tiên bay vào vũ trụ: Ga- ga- rin , 12-4-1961
+Ý b/ Người đầu tiên lên mặt trăng : Am- xtơ-rông , người Mĩ , là người đầu tiên lên mặt trăng 
+ Ý c / Người Việt Nam đàu tiên bay vào vũ trụ : Phạm Tuân , 1980
3. Củng cố –Dặn dò:
-Dặn HS ghi nhớ những thông tin vừa được nghe và đã ghi chép vào sổ tay, ôn 
 ____________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
-Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa đồng bằng và cao nguyên, giữa sông và suối. 
-GDMT: Biết địa hình trên Trái Đất: núi, sông, biển,  là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật; Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người (liên hệ bộ phận)
 II. Chuẩn bị: Hình trong SGK; tranh ảnh núi , đồi , đồng bằng , cao nguyên 
 III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề.
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm:
Bước 1:
Bước 2:
Kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn , sườn dốc ; còn đồi có đỉnh tròn , sườn thoải .
Hoạt động 2: QS tranh theo cặp:
Bước 1 :GV HD HS quan sát hình 3, 4, 5 Trong SGK
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên 
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
Bước 2: Kết luận: Đồng bằng và cao nguyen đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc .
-HS quan sát H1, 2 / 130 + thảo luận nhóm .
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả :
 Núi
 Đồi
 Độ cao
 Cao
 Thấp
 Đỉnh
 Nhọn
Tương đốitròn
 Sườn
 Dốc
 Thoải
- HS mô tả đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên 
-HS so sánh và trả lời.
-Hai HS ngồi cạnh nhau, đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn.
-HS nhận xét.
-Lắng nghe.
3. Củng cố – Dặn dò:
-GV hệ thống nd bài, GD, dặn dò
 _________________________________
TIẾNG VIỆT ( SEQAP ) : TUẦN 34 - TIẾT 2
 LUYỆN VIẾT
I. Mục đich, yêu cầu :
- Nghe-viÕt ®óng bµi : Bài Sự tích chú Cuộc cung trăng ( Từ Một lần.... đến hết.)
- Viết đẹp, trình bày đúng bài văn .
II. Đồ dùng dạy học :
III. Phương pháp
 - LuyÖn tËp - thùc hµnh, nhóm
IV. Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.æn ®Þnh tæ chøc: 
2. KiÓm tra bµi cò: 
- GV®äc c¸c tõ: 
 - GVNX chèt l¹i.
3. D¹y bµi míi: 
- Giíi thiÖu bµi:
- Líp h¸t 1 bµi.
- 2 häc sinh lªn b¶ng viÕt.
- C¶ líp viÕt b/c.
- HS kh¸c nhËn xÐt
 - Ghi : Sự tích chú Cuội cung trăng - HS nh¾c l¹i ®Çu bµi
 *Hướng dÉn nghe - viÕt: 
a. Hướng dÉn hs chuÈn bÞ:
- Viết: - GV đọc 
- Khi viết bài ta cần lưu ý gì?
. §äc cho hs viÕt:
- GV ®äc chËm mçi c©u ®äc 3 lÇn 
- GV ®i kiÓm tra uèn n¾n HS viÕt 
c. ChÊm ch÷a bµi:
- GV ®äc l¹i bµi 
- ChÊm 5 bµi 
- GVNX nªu vµ ghi 1 sè lçi trong bµi viÕt.
- GV söa l¹i nh÷ng lỗi ®ã.
- GV tr¶ vë chÊm- NX. 
 Bài tập: 
 Bài 2
- GV ghi bài tập lên bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xét - Ghi điểm.
Bài 2
- GV ghi bài tập lên bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xét - Ghi điểm
.4. Cñng cè, dÆn dß: 
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
- HS theo dõi trong sách.
- Viết lùi vào một chữ khi xuống dòng, viết hoa chữ cài đầu đoạn văn, đầu câu.
- HS ngồi ngay ngắn nghe - viết
- HS nghe soát bài, dïng bót ch× ®Ó ch÷a lçi ra lÒ 
- Nộp 5 bài chấm 
- HS nêu cách sửa 
- HS đọc lại từ đã sửa
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- HS nêu các vần cần điền (Lời giải trang 94)
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- HS nhận xét
 __________________________________
Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2013. 
SÁNG
TOÁN: 
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu: 
 - Biết giải toán bằng 2 phép tính.
 -Yêu cầu tối thiểu HS làm được: BT1; BT2; BT3. HSK&G làm thêm BT4.
 II. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
 Nhắc Hs bài có 2 cách giải 
+ Tính số dân năm ngoái 
+ Tính số dân năm nay
Bài 2: 
HD cách giải 
+Tính số áo đã bán 
+Tính số áo còn lại 
Bài 3: HD cách giải 
+Tính số cây đã trồng 
+Tính số cây còn phải trồng theo kế hoạch
Bài 4: Dành cho HSK&G.
Bài 1: Bài giải: 
Cách 1: 
 Số dân năm ngoái là: 5236 + 87 =5323 ( người )
 Số dân năm nay là : 5323 + 75= 5398( người )
 Đáp số : 5398 người
Bài 2: Bài giải:
Số áo đã bán là : 1245 :3 =415 ( cái áo )
Số áo còn lại là: 1245 – 415= 830 ( cái áo )
 Đáp số : 830 cái áo 
Bài 3: Bài giải: 
Số cây đã trồng là : 20.500 :5 =4100( cây )
Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là 
 20.500- 4100 + 16.400 ( cây )
 Đáp số : 16.400 cây 
3. Củng cố – Dặn dò: 
-GV hệ thống nd bài, dặn dò.
 ___________________________________
TOÁN (SEQAP) : TUẦN 34 - TIẾT 2 
I-Mục tiêu, yêu cầu : Củng cố 
 - Diện tích của một hình .
 - Tính chu vi v

File đính kèm:

  • docGA L3 TUAN 34 TTV SEQAP.doc
Giáo án liên quan