Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 6

Toán:

LUYỆN TẬP

A/ Mục tiêu: -Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.

 - Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.

B/ Chuẩn bị: -GV: Bảng nhóm, phấn màu

 -HS: bảng con.

C/ Các hoạt động:

1. Bài cũ: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.(3’)

- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.

- Nhận xét ghi điểm.

2. Giới thiệu và nêu vấn đề

Giới thiệu bài – ghi tựa.

 

doc25 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hiện .
+ Bước 1:Dựa theo lời gợi y,ù các em phải đoán đó là từ gì?
+ Bước 2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang, mỗi ô trống ghi một chữ cái.(Lưu ý ghi chữ in hoa)
+ Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột là từ nào.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm bàn.
- Gv dán lên bảng lớp 3 phiếu, mời 3 nhóm Hs, mỗi nhóm 10 em thi tiếp sức. Mỗi em điền một từ.
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
Lên lớp. 
Diễu hành.
Sách giáo khoa.
Thời khóa biểu.
Cha mẹ.
Ra chơi.
Học giỏi.
Lười học.
Giảng bài.
Thông minh.
Cô giáo.
 Đọc dòng chữ in đậm: Lễ khai giảng.
Đây là những từ ngữ thuộc về chủ đề nhà trường. Nói về các hoạt động trong nhà trường.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết thêm dấu phẩy vào câu đúng.
. Bài tập 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 đều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
HSKG: Dấu phẩy trên có tác dụng gì?
Em có thể lấy 1-2 ví dụ có dấu phẩy.
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs lắng nghe.
Hs thảo luận.
3 Hs lên bảng thi tiếp sức.
Hs nhận xét.
Hs làm vào VBT.
- HS thi tìm dòng chữ in đậm.
HS nghe.
PP: Thảo luận, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Ba Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào VBT.
..... ngăn cách các từ chỉ sự vật, hoạt động được viết nối tiếp trong câu.
Tổng kết – dặn dò.
Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.
Nhận xét tiết học.
___________________________
Chính tả: (Nghe – viết) :
Bài tập làm văn
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện “ Bài tập làm văn” .
- Biết viết tên riêng người nước ngoài. 
Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo. Phân biệt một số tiếng có âm đầu dễ lẫn.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng nhóm viết BT2.
	 Bảng phụ viết BT3.
HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Mùa thu của em.
- GV mời 3 Hs lên viết bảng :cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn .
- Gv mời 2 Hs đọc thuộc bảng chữ.
- Gv nhận xét bài cũ
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
3 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe-viết đúng bài chính tả vào vở.
- Gv đọc thong thả, rõ ràng nội dung tóm tắt truyện Bài tập làm văn.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Tìm tên riêng trong bài chính tả?
 + Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: làm văn, Cô – li – a, lúng túng, ngạc nhiên.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài .
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs điền đúng chữ vào ô trống chữ s/x vào các câu trong bài tập.
+ Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV mời 3 Hs lên bảng làm.
- Dưới lớp làm bài vào bảng con 
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Câu a): khoeo chân.
 Câu b): người lẻo khoẻo.
 Câu c): ngoéo tay.
+ Bài tập 3 :
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng điền từ.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
Câu a: 
Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm.
Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời.
Câu b:
Tôi lại nhìn, như đôi mắt trẻ thơ.
Tổ quốc tôi. Chưa đẹp bao giờ!
Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển.
Xanh trời, xanh của những ước mơ.
PP: Phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
1- 2 Hs đọc đoạn viết.
Cô – li – a..
Viết hoa chữ cái đầu tiên ở giữa có gạch nối.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
 Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Ba Hs lên bảng làm bài- Dưới lớp làm bảg con.
Hs nhận xét.
Cả lớp làm vào vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lên bảng điền.
Cả lớp sửa bài vào VBT.
4 Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Ngày khai trường.
Nhận xét tiết học.
____________________________________________
 Thứ tư, ngày 28 tháng 9 năm 2011.
Thể dục: Bài 11
 I, MỤC TIÊU : - Tiếp tục ôn tạp hợp hàng ngang, dóng hàng đi đều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
 - Ôn đi vượt chướng ngại vật (thấp). Yêu càu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
 - Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật.
II. Địa điểm
1)Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn .
2)Phương tiện :còi , kẻ sân trò chơi.
III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Nội dung và phương pháp 
Đội hình tập luyện
1)Phần mở đầu : 5 phút
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 
Cả lớp Khởi động các khớp .
Chơi trò chơi: Chui qua hầm.
2) Phần cơ bản 
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi đều 2 hàng dọc ( 7-9p)
- Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng: Thực hiện 2 lần.
- Đi đều 2 hàng dọc: Thực hiện 3 lần.
* Ôân đi vượt chướng ngại vật thấp(6-8p)
- Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc như dòng nước chảy với khoảng cách thích hợp. GV theo dõi kiểm tra giúp đỡ.
 Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” (6-8p)
* GV nêu tên trò chơi .
-Nhắc lại cách chơi.
- Tước khi chơi nhắc HS đảm bảo an toàn trong lúc chơi. Đặc biệt không được ngáng chân, ngáng tay, cản đường chạy của bạn.
-GV chọn từng đôi chơi có sức khoẻ ngang nhau.
Cho lớp cùng chơi.
* Lưu ý đảm bảo an toàn trong chơi.
3)Phần kết thúc :(2-3p)
 Đứng tại chỗ thả lỏng, -Cả lớp vỗ taytheo nhịp và hát .
-GV nhận xét, khen ngợi những HS thực hiện tốt các động tác.
GV hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”.
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ t
Ÿ Ÿ Ÿ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
_________________________________
Tập đọc:
Nhớ lại buổi đầu đi học
I/ Mục tiêu: 
 - Rèn cho Hs đọc trôi chảy cảø bài, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
 - Giúp học sinh nắm được nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đến trường.
 - Đọc thuộc một đoạn văn em thích.
 - Giáo dục Hs biết yêu quí những kỉ niệm đẹp.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 * HS: Xem trước bài học, SGK
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Bài tập làm văn
GV gọi 2 học sinh đọc bài “Bài tập làm văn ” và trả lời các câu hỏi sgk
	- Gv nhận xét.	
Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng giữa câu câu văn dài.
Gv đọc toàn bài.
- Gv đọc hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv giúp Hs hiểu nghĩa các từ: náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 1 và trả lời các câu hỏi:
+ Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựa trường?
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2. 
- Gv cho Hs thảo luận theo cặp.
+ Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?
- Gv chốt lại: 
- Gv mời Hs đọc đoạn còn lại.
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bở ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựa trường?
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng một đoạn văn.
- Mục tiêu: Giúp các em học thuộc lòng đoạn văn em thích.
- Gv chọn đọc 1 đoạn văn (đã viết trên bảng phụ).
- Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, đầy cảm xúc, nhấn giọng ở những từ gợi cảm.
- Ba bốn Hs đọc đoạn văn diễn cảm.
-Y/c mỗi em học thuộc 1 đoạn mình thích nhất.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp thi đua HTL đoạn văn.
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Học sinh lắng nghe.
- Hs giải thích nghĩa và đặt câu với các từ đó.
-Ba nhóm tiếp nối nhau đọc bài văn.
Một Hs đọc lại toàn bài.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, quan sát.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu.
Hs đọc
Hs thảo luận.
Đại diện các cặp lên trình bày ý kiến của nhóm mình.
Hs nhận xét.
Hs đọc đoạn còn lại.
Chỉ dám đi từng bước nhẹ ; như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng lại ngập ngừng e sợ.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs lắng nghe.
Hs đọc lại đoạn văn.
Hs học cả lớp thuộc một đoạn văn.
HS thi đua đọc đoạn văn mình thích.
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện đọc thêm ở nhà.
Chuẩn bị bài :Trận bóng dưới lòng đường.
Nhận xét giờ họcõ.
_____________________________
Toán:
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
- Thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số .
 - Giải toán có liên quan đến - tìm một phần mấy của một số.
- Tính toán chính xác, thành thạo.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Phấn màu, bảng phụ.
	* HS: bảng con.
C/ Các hoạt động:
 1. Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số .(3’)
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3
- Nhận xét ghi điểm.
 2 .Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
 3 Phát triển các hoạt động.(28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 * HĐ1: Làm bài 1, 2 (12’)
- MT: Giúp Hs ôn lại phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Tìm một phần mấy của một số. Bảng chia 6 .
Bài 1:Làm bảng con.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+Bài 1a)
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 3 hs lên bảng làm, nêu rõ cách thực hiện phép tính.
(Giúp HS yếu cách thực hiện)
+ Bài 1b)
- Gv yêu cầu Hs đọc phần bài mẫu.
- Yêu cầu Hs tự làm bài. Bốn Hs lên bảng làm. (Giúp HS yếu)
- Gv nhận xét.
Bài 2: HS làm vào vở.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số.
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài. .
- Gv nhận xét, chốt lạibài.
 * HĐ2: Làm bài 3 (13’)
- MT: Giúp cho các em biết giải toán có lời văn.
 Bài 3: Gọi Hs đọc yêu cầu của đề bài:
TÌm hiểu bài toán
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải bài toán.
- Một em HSTB lên bảng giải.
- Gv chốt lại:
* HĐ3: Củng cố (3’)
- Gv chia lớp thành 2 nhóm: Cho các em chơi trò “ Ai nhanh hơn”.
Yêu cầu trong 5 phút các em thực hiện đúng, chính xác các phép chia.
 48 : 2 ; 66 : 6 ; 54 : 6 ; 99 : 3 ; 88 : 4
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT:Lớp , cá nhân 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự giải vào bảng conlần lượt từng phép
68 2 69 3 44 4 99 3 3 08 34 09 23 04 11 09 33
 0 0 0 0 
 Hs lên bảng làm
Hs cả lớp nhận xét.
-Hs đọc bài mẫu.
Hs làm bài vào vở. Hs lên bảng làm.
42 6 45 5 36 4 16 2 
42 7 45 9 36 9 16 8
 0 0 0 0
Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS nêu.
- Hs làm bài.
 - Hs lên bảng làm.
VD:1/4 của 20cm là: 20 : 4 = 5 (cm)
Hs nhận xét bài làm của bạn.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: Cá nhân , lớp 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
1HS hỏi-1 HS trả lời.
Hs tự làm bài.
Một Hs lên bảng làm.
Giải 
My đã đọc được số trang sách là::
 84 : 2 = 42 (trang) 
Đáp số: 42 (trang sách).
Đại diện các nhóm lên tham gia trò chơi.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.(1’)
Về làm lại bài tập3, 4.
Chuẩn bị : Phép chia hết và phép chia có dư.
______________________________________________
Tự nhiên xã hội:
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
Kỹ năng: 
Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Biết giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
c) Thái độ: 
Giáo dục Hs biết giữ vệ sinh chung .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK, HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Hoạt động bài tiết nước tiểu.
 - Gv 2 Hs lên nhìn hình và kể tên cơ quan bài tiết nước tiểu, chức năng của chúng?
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 3 Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
- Mục tiêu: nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
. Cách tiến hành.
Bước 1: - Gv hỏi : Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
Bước 2
- Gv gọi 1 số cặp Hs lên trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét câu trả lời của Hs và chốt lại :
=> Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
 * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
Bước 1 : Làm việc theo cặp
-Cho Hs xem hình 2, 3, 4, 5 trang 25 SGK và trả lời:
+ Các bạn trong hình đang làm gì? 
+ Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số cặp Hs lên hỏi, đáp trước lớp.
Nhận xét bổ sung.
- Gv yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước?
- Gv nhận xét, chốt lại.
** Liên hệ: Qua bài học hôm nay các em đã biết làm thế nào để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Em đã làm được những việc gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? Việc gì chưa làm được, nguyên nhân vì sao?
PP: Thảo luận, thực hành.
Hs thảo luận câu hỏi.
Hs trình bày kết quả thảo luận.
Hs khác nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thảo luận.
HS thảo luận nhóm đôi.
1 bạn hỏi-1 bạn trả lời.
4 cặp nêu câu hỏi và trả lời.
Hs khác nhận xét.
- Cá nhân HS trả lời.
HS nêu.
Hs lắng nghe.
HS lên hệ.
Tổng kềt – dặn dò.
Chuẩn bị bài sau: Cơ quan thần kinh.
Nhận xét bài học.
___________________________________________________
 Thứ năm, ngày 29 tháng 9 năm 2011.
Toán:
PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
A/ Mục tiêu:
 - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư, biết số dư phải nhỏ hơn số chia.
 - Tính toán thành thạo, chính xác.
 - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập.(3’)
- Gọi 2 học sinh lên đọc bảng chia 6.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.(28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư.(8’)
-MT: Giúp Hs bước đầu nhận biết thế nào là phép chia hết, thế nào là phép chia không hết.
a) Phép chia hết: 
GV gắn lên bảng 8 hình vuông chia làm 2 phần bằng nhau.
Có mấy hình vuông?
8 hình vuông được chia làm mấy phần bằng nhau?
Mỗi phần có mấy hình? Còn thừa hình vuông nào không?
- Gv nêu phép chia 8 : 2 và yêu cầu Hs thực hiện phép chia này.
-> Đây là phép chia hết.
b) Phép chia có dư.
GV gắn lên bảng 9 hình vuông chia làm 2 phần. Một phần 4 hình còn một phần 5 hình.
Có mấy hình vuông?
Số hình vuông đó được chia như thế nào? Còn thừa mấy hình?
- Gv nêu phép chia 9 : 2
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện phép chia 
 9 2 * 9 chia 2 được 4, viết 4. 
 8 4 * 2 nhân 4 bằng 8 , 9 trừ 8 
 1 còn 1 
Ta viết 9 : 2 = 4 (dư 1). Đọc là chín chia hai được 4, dư 1.
Đây là phép chia có dư.
HSKG: So sánh sự khác nhau giữa phép chia hết và phép chia có dư?
. Lưu ý : Số dư phải bé hơn số chia.
* HĐ2: Làm bài 1,2 ( 10’)
Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a,b
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm.
- Gv yêu cầu 3 HSTB-K vừa lên bảng làm -Hs cả lớp làm vào giấy nháp.
- Các phép chia trong phần a) này là phép chia hết hay chia có dư?
- Gv nhận xét 
+ Phần b.
- Gv yêu cầu 3 Hs lên bảng làm bài, nêu rõ cách thực hiện phép tính.
- Các em hãy so sánh số dư và số chia
- Gv nhận xét, chốt lại.
 + Phần c. Làm bảng con
- Gv yêu cầu 4 Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào bảng con.
- Gv nhận xét , lưu ý hs cẩn thận khi tính toán 
* HĐ3: Làm bài 2, 3. (7’)
 Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu của đề bài:
Gv yêu cầu Hs quan sát và tính toán vào nháp , so sánh kết quả vừa tính với kết quả của bài tập rồi mới điền chữ Đ hay S vào ô trống .
Gv đọc bài toán – Hs giơ bảng đúng sai 
Gv nhận xét.
HSKG: Vì sao đúng? Vì sao sai?
Bài 3: Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài:
Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
Đã khoanh vào ½ số ô tô trong hình nào?
HSKG: Vì sao em biết?
- Gv nhận xét, chốt lại.
* HĐ4: Củng cố (3’) HSG
- MT: Củng cố lại tính chia hết, tính chia có dư.
25 = 8 x 3 + ..... ; 38 = 7 x ..... + 3.
Theo em trong phép chia có dư muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT: Lớp , cá nhân 
HS quan sát – trả lời.
Hs thực hiện phép chia.
 8 2 
 8 4 
 0
Hs quan sát.
HS quan sát - trả lời.
HS thực hiện phép chia.
..... phép chia hết có số dư bằng 0, còn phép chia có dư có số dư khác không và bé hơn số chia.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Ba Hs lên bảng làm phần a). Hs cả lớp làm vào VBT.
25 5 42 2 99 3 
25 5 02 21 09 33 
 0 0 0
25 : 5 = 5 42 : 2 = 21 99 : 3 = 33
Phép chia hết.
Hs nhận xét.
 Ba Hs lên bảng làm . Cả lớp làm vào nháp.
30 4 38 5 49 6 
28 7 35 7 48 8
 2 3 1
30 : 4 = 7 (dư 2) ; 38 : 5 = 7 (dư 3) ; 
49 : 6 = 8 (dư 1)
Số dư bé hơn số chia.
Hs nhận xét 
 Bốn Hs lên bảng làm. Hs làm vào bảng con.
Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Các em làm bài vào VBT.
Hs thi đua giơ bảng đúng sai .
Câu a : Đ Câu b : S
Câu c : S Câu d : Đ
Hs nhận xét.
- HS nêu lý do. 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS quan sát.
- HS nêu kết quả.
- HS trả lời.
25 = 8 x 3 + 1 38 = 7 x 5 + 3 
trong phép chia có dư, số bị chia bằng thương nhân với số chia rồi cộng với số dư .
4.Tổng kết – dặn dò.(1’)
Tập làm lại bài 3 .
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
_______________________________________________
Tập làm văn:
Kể lại buổi đầu đi học
 I/ Mục tiêu:
 - Hs kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
 - Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn.
 - Giáo dục Hs biết nhớ lại những kỉ niệm về buổi đầu đi học.
 II/ Chuẩn bị: Bảng nhóm, bút lông.
 III/ Các hoạt động:
Bài cũ: 
- Gv gọi 1 Hs : Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những gì?
- Gv gọi 1 Hs nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp.
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết kể lại buổi đầu đi học của mình.
Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nêu yêu cầu: Khi kể phải kể chân thật bằng cái riêng của mình.không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp.
- Gv hướng dẫn: 
+ Cần nói rõ đến lớp buổi sáng hay là buổi chiều?
+ Thời tiết thế nào?
+ Ai dẫn em đến trường?
+ Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao?
+ Buổi học kết thúc thế nào?
+ Cảm xúc của em về buổi học đó?
- Gv mời 1 Hs khá kể.
- Gv nhận xét
- Gọi từng cặp Hs kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học. 
- Gv mời 3 -4 hs thi kể trước lớp theo thứ tự: G-K-TB-Y.
 Theo dõi để sửa câu từ cho HS.
* Luyện thêm cho HSTB và HSY.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
* Hoạt động 2: Từng Hs làm việc.
Mục tiêu: Giúp các em viết lại những điều vừa kể thành đoạn văn.
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
* Giúp đỡ HS yếu.
- Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài của mình.
- Gv nhận xét, chọn những người viết tốt.
PP: Quan sát, thảo luận, thực hành.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs lắng nghe.
Hs trả lời.
Một Hs kể.
Hs nhận xét.
Từng cặp Hs kể.
- 4 Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs viết bài.
5 Hs đọc bài viết của mình.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại.
Chuẩn bị bài: Nghe và kể lại câu chuyện “ Không nỡ nhìn”.
Nhận xét tiết học.
Chính tả:( Nghe viết) : 
 Nhớ lại buổi đầu đi học”
I/ Mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác một đoạn của bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”.
 - Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: eo/ oeo; s/x
 - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng lớp viết BT2, 3
 * HS: bảng con.
II/ Các hoạt động:
 1) Bài cũ: “Bài tập làm văn”.
Gv mời 2 Hs lên bảng viết các từ: lẻo khoẻo, khỏe khoắn.
Gv và cả lớp nhận

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc
Giáo án liên quan