Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện “Người mẹ hiền”.

2. Kỹ năng:

- Kể tự nhiên, biết sử dụng lời của mình khi kể, biết phối hợp điệu bộ, giọng điệu cho phù hợp và hấp dẫn.

3. Thái độ:

- Nghe lời bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn lời, gợi ý nội dung từng tranh

- HS: SGK.

III. Các hoạt động

 

docx22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
ị ĐDDH: Đoạn chép (vở chính tả).
Trong bài có những dấu câu nào?
Dấu gạch ngang đặt ở đâu?
Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?
Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn, xin lỗi, hài lòng, giảng bài.
Hướng dẫn tập chép.
GV chấm bài, nhận xét.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Ÿ Mục tiêu: Luyện tập.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
ị ĐDDH: Bảng phụ.
1 HS đọc đề bài.
HS lên bảng làm bài.
GV kết luận về bài làm.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Trò chơi: Điền từ vào chỗ trống.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng.
- Hát
- Viết từ theo lời đọc của GV: Vui vẻ, tàu thủy, đồi núi, lũy tre, che chở, trăng sáng, trắng trẻo, con kiến, tiếng đàn.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Bài “Người mẹ hiền”
- Vì Nam thấy đau và xấu hổ.
- Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?
- Thưa cô không ạ. Chúng em xin lỗi cô.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi.
- Đặt ở trước lời nói của cô giáo, của Nam và Minh. 
- Ơû cuối câu hỏi của cô giáo.
- HS viết bảng con.
- HS chép bài.
- HS sửa lỗi.
- HS theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
- Trèo cao, ngã đau
- Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà. Dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loại cá. 
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
- Uống nước ao sâu.
- Lên cày ruộng cạn.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ .. ngày .. tháng .. năm 20
MÔN: TOÁN
Tiết : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Kiến thức: Giúp HS 
Củng cố các công thức cộng qua 10 (trong phạm vi 20) đã học dạng 9 + 5  6 + 5
Kỹ năng: 
Rèn kĩ năng cộng qua 10 (có nhớ) các số trong phạm vi 100.
Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình.
Thái độ: 
Tính cẩn thận, ham học
II. Chuẩn bị
GV: SGK. Bảng phụ, bút dạ.
HS: Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 36 + 15
 16 26 36 46 36
+29 +38 +47 +36 +24
 45 64 83 82 60
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Để củng cố kiến thức đã học, hôm nay chúng ta luyện tập.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Đọc bảng cộng qua 10 phạm vi 20
Ÿ Mục tiêu: Thuộc công thức và tính. Nhẩm cộng qua 10 phạm vi 20.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
ị ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.
Bài 1: Tính nhẩm
GV cho HS ghi kết quả
v Hoạt động 2: Làm bài tập
Ÿ Mục tiêu: Cộng qua 10 phạm vi 100
 Ÿ Phương pháp: Luyện tập
ị ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Số hạng
26
26
17
38
26
15
Số hạng
5
25
36
16
9
36
Tổng
Bài 3: Số
+6
+7
4
5
6
7
8
9
10
10
17
Bài 4:
 - Để tìm số cây đội 2 làm thế nào?
Bài 5:
Hình bên có
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV cho HS thi đua điền số
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Bảng cộng
- Hát
- HS sửa bài
6 + 5 = 11 6 + 7 = 13
5 + 6 = 11 6 + 8 = 14
6 + 6 = 12 4 + 6 = 10
6 + 10 = 16 7 + 6 = 13
- HS làm bài. Sửa bài. 
- HS làm bài. Sửa bài. 
- HS dựa tóm tắt đọc đề
- Lấy số cây đội 1 cộng số cây đội 2 nhiều hơn.
- HS làm bài, sửa bài
- 3 hình tam giác
- 3 hình tứ giác
- Số lớn nhất có 1 chữ số: 9
- Số bé nhất có 2 chữ số: 10
Tổng của 2 số trên: 9 + 10 = 19
Rút kinh nghiệm: 
Thứ  ngày . tháng  năm 20
MÔN: KỂ CHUYỆN
Tiết: NGƯỜI MẸ HIỀN.
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện “Người mẹ hiền”.
Kỹ năng: 
Kể tự nhiên, biết sử dụng lời của mình khi kể, biết phối hợp điệu bộ, giọng điệu cho phù hợp và hấp dẫn.
Thái độ: 
Nghe lời bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn lời, gợi ý nội dung từng tranh
HS: SGK. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Người thầy cũ.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Hỏi: Trong 2 tiết tập đọc trước, chúng ta được học bài gì?
Trong câu chuyện có những ai?
Câu chuyện nói lên điều gì?
Trong giờ kể chuyện tuần này chúng ta sẽ nhìn tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Người mẹ hiền.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại từng đoạn.
Ÿ Mục tiêu: HS nắm được nội dung câu truyện kể.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm
ị ĐDDH: Tranh
Bước 1: Kể trong nhóm
GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.
Bước 2: Kể trước lớp.
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Gọi HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
Chú ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi nếu thấy các em còn lúng túng.
Tranh 1: (đoạn 1)
Minh đang thì thầm với Nam điều gì?
Nghe Minh rủ Nam cảm thấy thế nào?
2 bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào? Vì sao?
Tranh 2: (đoạn 2)
Khi 2 bạn đang chui qua lỗ tường thủng thì ai xuất hiện?
Bác đã làm gì? Nói gì?
Bị Bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì?
Tranh 3: (đoạn 3)
Cô giáo làm gì khi Bác bảo vệ bắt được quả tang 2 bạn trốn học.
Tranh 4: (đoạn 4)
Cô giáo nói gì với Minh và Nam?
2 bạn hứa gì với cô?
v Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai
Ÿ Mục tiêu: Kể chuyện theo vai
Ÿ Phương pháp: Sắm vai.
ị ĐDDH: Vật dụng sắm vai.
Yêu cầu kể phân vai.
Lần 1: GV là người dẫn chuyện, HS nhận các vai còn lại.
Lần 2: Thi kể giữa các nhóm HS.
Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này.
- Hát
- HS thi đua kể.
- Bài: Người mẹ hiền.
- Có Cô giáo, Nam, Minh và Bác bảo vệ.
- Cô giáo rất yêu thương HS nhưng cũng rất nghiêm khắc để dạy bảo các em thành người.
- Mỗi nhóm 3 HS lần lượt từng em kể lại từng đoạn truyện theo tranh. Khi 1 em kể, các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn khi bạn cần và nhận xét sau khi bạn kể xong.
- Đại diện các nhóm trình bày, nối tiếp nhau kể từng đoạn cho đến hết truyện.
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu trong giờ kể chuyện tuần 1.
- Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc.
- Nam rất tò mò muốn đi xem.
- Vì cổng trừơng đóng nên 2 bạn quyết định chui qua 1 tường thủng.
- Bác bảo vệ xuất hiện.
- Bác túm chặt chân Nam và nói: “Cậu nào đây? Định trốn học hả?”
- Nam sợ quá khóc toán lên.
- Cô xin Bác nhẹ tay kẻo Nam đau. Cô nhẹ nhàng kéo Nam lại đỡ cậu dậy, phủi hết đất cát trên người Nam và đưa cậu về lớp.
- Cô hỏi: Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?
- 2 bạn hứa sẽ không trốn học nữa và xin cô tha lỗi.
- Thực hành kể theo vai.
- Kể toàn chuyện.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ  ngày . tháng  năm 20
MÔN: TOÁN
Tiết 1: BẢNG CỘNG 
I. Mục tiêu
Kiến thức: Giúp HS 
Củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ ( phạm vi 20 ) để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng các số có 2 chữ số ( có nhớ ) giải toán có lời văn.
Nhận dạng hình tam giác , tứ giác, đoạn thẳng. 
Kỹ năng: Rèn tính đúng , chính xác. 
Thái độ: Tính cẩn thận, ham học. 
II. Chuẩn bị
GV:SGK, Bảng phụ, bút dạ
HS: vở, SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập 
Số lớn nhất có 1 chữ số là 9 
Số bé nhất có 2 chữ số là 10
Tổng của 2 số trên là 19
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’) Nêu vấn đề
Để củng cố dạng toán cộng với 1 số hôm nay ta lập bảng cộng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Lập bảng cộng có nhớ 
Ÿ Mục tiêu: Thuộc bảng cộng có nhớ phạm vi 20 
Ÿ Phương pháp: Ôn tập
ị ĐDDH: Bộ thực hành Toán.
Bài 1:
GV cho HS ôn lại bảng cộng : 
9 cộng với 1 số  và nêu 2 + 9 = 11  Cho học sinh nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 
v Hoạt động 2: Thực hành 
Ÿ Mục tiêu: Làm bài tập , giải toán 
Ÿ Phương pháp: Luyện tập 
ị ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ
Bài 2:
GV cho HS dựa vào bảng ở bài 1 để tính nhẩm 
Bài 3:
GV cho HS tính 
Bài 4 :
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
Để biết Mai cân nặng bao nhiêu, ta làm như thế nào ? 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Cho 3 nhóm thi đua
 Có  hình tam giác 
 Có  hình tứ giác 
 Có  đoạn thẳng 
Mỗi nhóm đại diện 1 nội dung 
Làm bài 5 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Lít 
- Hát
- HS sửa bài 6 
- Bạn nhận xét.
- HS làm xong đọc lại bảng cộng từ 9 cộng với 1 số đến 6 cộng với 1 số 
- HS làm bài dựa vào bảng cộng : 
 2 + 9 = 11 3 + 8 = 11
 9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 
 4 + 7 = 11 5 + 6 = 11 
 4 + 8 = 12 5 + 7 = 12 
 4 + 9 = 13 5 + 8 = 13 
- HS làm bài 
 15 26 36 25 
 + 9 + 17 + 8 + 7 
 24 43 44 32 
- HS đọc đề 
- HS nêu
- HS nêu
- Lấy số cân nặng của Hoa trừ đi số cân Mai nhẹ hơn Hoa 
- HS làm bài 
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày.
- Nhóm làm nhanh nhóm đó sẽ thắng.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ  ngày . tháng  năm 20
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết3: BÀN TAY DỊU DÀNG 
I. Mục tiêu
Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó , các từ ngữ nêu rõ ý chính : âu yếm , vuốt ve , dịu dàng , trìu mến , thương yêu 
Hiểu ý nghĩa bài : Thái độ dịu dàng , yêu thương của thầy đã động viên an ủi bạn HS đang buồn vì bà mất , làm bạn cố gắng học hơn. 
Kỹ năng: 
Phát âm đúng các tiếng có phụ âm , vần , thanh dễ lẫn đối với HS địa phương .
Biết nghỉ ngơi sau các dấu câu , cụm từ 
 Biết đọc bài với giọng thích hợp 
Thái độ: 
Tình thương yêu HS của thầy cô giáo. 
II. Chuẩn bị
GV :SGK. Tranh. Bảng cài :từ khó, câu, đoạn.
HS: SGK. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Người mẹ hiền 
HS đọc bài 
- Giờ ra chơi Nam rủ Minh đi đâu ? 
- Các bạn làm như thế nào để ra ngoài ? 
Chuyện gì đã xảy ra với 2 bạn? 
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
 - GV treo tranh , giới thiệu bài: Bàn tay dịu dàng
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
Ÿ Mục tiêu: Đọc đúng từ khó: Ngắt nghỉ hơi đúng 
Ÿ Phương pháp: Phân tích , luyện tập.
ị ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu.
GV đọc mẫu.
- Nêu những từ cần luyện đọc 
 - Nêu từ chưa hiểu 
. mới mất 
. đám tang 
. chuyện cổ tích 
+ Luyện đọc câu : 
 - Ngắt câu dài 
Thế là / chẳng bao giờ / An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích , chẳng bao giờ/ An còn được bà âu yếm , vuốt ve. 
 + Luyện đọc đoạn bài : 
 - GV chia bài thành 3 đoạn 
 - Đoạn 1 : Từ đầu .. vuốt ve. 
 - Đoạn 2 : Nhớ bà .. chưa làm bài tập. 
 - Đoạn 3 : Phần còn lại 
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài 
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , thảo luận 
ị ĐDDH: Tranh.
 Đoạn 1 :
- Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất ? 
- Vì sao An buồn như vậy ? 
Đoạn 2, 3 : 
- Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy như thế nào ? 
- Vì sao thầy có thái độ như vậy ? 
- Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy đối với An ? 
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
Ÿ Mục tiêu: Đọc diễn cảm 
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
ị ĐDDH: Bảng cài
- GV đọc mẫu 
 - GV hướng dẫn cách đọc cho HS .
 - GV nhận xét 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- HS đọc bài
- Qua bøài học hôm nay , em thấy thầy giáo là người như thế nào ? 
- Nếu em là An em sẽ làm gì để thầy vui lòng ? 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Đổi giày .
- Hát
- 3HS đọc bài + TLCH 
- HS đọc, lớp đọc thầm 
- âu yếm, vuốt ve , dịu dàng , trìu mến , lặng lẽ , nặng trĩu , kể chuyện. 
- âu yếm , thì thào , trìu mến : ( chú thích SGK) 
- mới chết ( mất : tỏ ý kính trọng , thương tiếc ) 
- Lễ tiễn đưa người chết đến nơi yên nghỉ mãi mãi . 
- chuyện thời xa xưa 
- 3HS đọc.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn liên tiếp đến hết bài 
- HS đọc đồng thanh 
- HS thảo luận , trình bày 
- HS đọc đoạn 1 
- Lòng buồn nặng trĩu 
- Tiếc nhớ bà . Bà mất , An không còn được nghe bà kể chuyện cổ tích , được bà âu yếm, vuốt ve . 
- Đọc đoạn 2,3 
- Không trách , chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng , đầy trìu mến , thương yêu. 
- Thầy cảm thông với nỗi buồn của An , thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm bài tập .
 - nhẹ nhàng , xoa đầu , dịu dàng , trìu mến , thương yêu, khẽ nói 
- HS thảo luận cách đọc , đại diện lên thi đọc 
- Lớp nhận xét 
- Thầy: Quan tâm đến HS , an ủi động viên HS.
- HS nêu 
Rút kinh nghiệm: 
Thứ  ngày . tháng  năm 20
MÔN: CHÍNH TẢ
Tiết: BÀN TAY DỊU DÀNG
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Thầy giáo bước vào lớp . . . thương yêu trong bài: Bàn tay dịu dàng.
Kỹ năng: 
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ao/ au, r/ d/ gi, uôn/ uông.
Thái độ: 
Rèn viết đúng sạch đẹp. 
II. Chuẩn bị
GV: Bảng ghi các bài tập chính tả, bảng phụ, bút dạ.
HS: Vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Người mẹ hiền.
2 HS lên bảng, đọc cho HS viết các từ khó, các từ dễ lẫn của tiết trước.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Bàn tay dịu dàng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn đoạn chính tả.
Ÿ Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
ị ĐDDH: Tranh.
GV đọc đoạn trích
Đoạn trích này ở bài tập đọc nào?
An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập?
Lúc đó Thầy có thái độ như thế nào ?
Tìm những chữ viết hoa trong bài?
An là gì trong câu?
Các chữ còn lại thì sao?
Những chữ nào thì phải viết hoa?
Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết thế nào?
Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn sau đó cho viết bảng con.
GV đọc bài cho HS viết.
GV chấm. Nhận xét
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Ÿ Mục tiêu: Biết phân biệt vần ao/ au, r/ d/ gi, uôn/ uông
Ÿ Phương pháp: Thảo luận.
ị ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.
Bài 2:
GV hướng dẫn HS làm
GV nhận xét.
Bài 3:
GV hướng dẫn HS làm
GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Trò chơi.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Chuẩn bị: Bài luyện tập.
- Hát
- Viết các từ: Xấu hổ, đau chân, trèo cao, con dao, tiếng rao, giao bài tập về nhà, muộn, muông thú . . .
- HS đọc lại.
- Bài: Bàn tay dịu dàng.
- An buồn bã nói: Thưa Thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.
- Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu em mà không trách gì em.
- Đó là: An, Thầy, Thưa, Bàn.
- An là tên riêng của bạn HS.
- Là các chữ đầu câu.
- Chữ cái đầu câu và tên riêng.
- Viết hoa và lùi vào 1 ô li.
- Viết các từ ngữ: Vào lớp, làm bài, chưa làm, thì thào, xoa đầu, yêu thương, kiểm tra, buồn bã, trìu mến.
- HS viết bài. Sửa bài.
- ao cá, gáo dừa, hạt gạo, nói láo, ngao, nấu cháo, xào nấu, cây sáo, pháo hoa, nhốn nháo, con cáo, cây cau, cháu chắt, số sáu, đau chân, trắng phau, lau chùi . .
- Da dẻ cậu ấy thật hồng hào./ Hồng đã ra ngoài từ sớm./ Gia đình em rất hạnh phúc.
- Mỗi đội cử 5 bạn thi đua làm nhanh:
- Con dao này rất sắc./ Người bán hàng vừa đi vừa rao./ Mẹ giao cho em ở nhà trông bé Hà.
- Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt
- Nước chảy từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ  ngày . tháng  năm 20
MÔN: TOÁN
Tiết : LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về
Kiến thức: 
 Giúp học sinh củng cố về
Cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng ( có nhớ ) , so sánh các số có 2 chữ số 
Kỹ năng: 
Tính nhẩm và tính viết , giải bài toán 
 3. Thái độ:
 - Ham thích học Toán. Tính đúng, nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ. Bộ thực hành Toán.
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ: Bảng cộng (3’)
Gọi 2 HS lên bảng KT học thuộc bảng cộng 
Nhận xét cho điểm HS 
3. Giới thiệu: Ghi đề bài lên bảng (1’)
4. Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng có nhớ phạm vi 100.
Ÿ Mục tiêu: Tính nhẩm và ghi ngay kết quả. HS biết đặt tính 
Ÿ Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại 
ị ĐDDH: Bộ thực hành Toán
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. 
Chốt lại: Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.
Chốt lại : Trong phép cộng , nếu 1 số hạng không thay đổi , còn số hạng kia tăng thêm ( hoặc bớt ) mấy đơn vị thì tổng tăng thêm ( hoặc bớt đi ) bằng ấy đơn vị 
 Bài 2 : Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi ngay kết quả.
Giải thích tại sao 8 + 4 + 1 = 8 + 5? 
Bài 3 : Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính 35 + 47 , 69 + 8.
- GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Giải toán có lời văn 
Ÿ Mục tiêu: Biết làm tính có lời văn bằng 1 phép tính
Ÿ Phương pháp: Thảo luận
ị ĐDDH: Bảng phụ
Gọi 1 HS đọc đề.
Tóm tắt:
Mẹ hái : 38 quả bưởi
Chị hái : 16 quả bưởi
Mẹ và chị hái :  quả bưởi? 
Hỏi:
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì? 
Tại sao em lại làm phép cộng 38 + 16 ? 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Yêu cầu HS giải thích : Vì sao lại điền chữ số 9 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Phép cộng có tổng bằng 100
- Hát
- HS đọc.
- Tính nhẩm trong từng cột tính 
6 cộng 9 bằng 15 
9 cộng 6 bằng 15 
- Nêu kết quả tính nhẩm : 
	3 + 8 = 11 
	5 + 8 = 13 
hoặc : 	4 + 8 = 12 
 	4 + 7 = 11
- 1 HS đọc bài 
- Vì 	8 = 8 , 4 + 1 = 5 
- Nên 	8 + 4 + 1 = 8 + 5 
- HS chữa trên bảng lớp. Bạn nhận xét.
- HS phân tích: 
- HS tự tóm tắt và trình bày bài giải : 
- Mẹ hái : 38 quả bưởi
Chị hái : 16 quả bưởi
- Mẹ và chị hái được bao nhiêu quả bưởi?
- Vì đã biết số quả bưởi của mẹ hái được là 38 , chị hái là 16. Muốn biết cả 2 người hái bao nhiêu quả ta phải gôm vào ( cộng ) 
	38 + 16 = 54 ( quả ) 	
5 9 > 58 
Vì : 5 = 5 nên để 5 lớn hơn 58 thì số để điền vào phải lớn hơn 8 
Rút kinh nghiệm: 
Thứ  ngày . tháng  năm 20
MÔN: TOÁN
Tiết : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
Tự thực hiện phép cộng ( nhẩm hoặc viết ) có nhớ , có tổng bằng 100 
Kỹ năng: 
- Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán 
Thái độ: 
Tính cẩn thận , chính xác 
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, bút dạ. Bộ thực hành Toán.
HS: Vở 
III. Các hoạt động
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập 
Gọi HS lên bảng và yêu cầu tính nhẩm 
	40 + 30 + 10 
	50 + 10 + 30 
	10 + 30 + 40 
	42 + 7 + 4 
GV nhận xét và cho điểm HS
3. Bài

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_8_nam_hoc_2018_2019.docx