Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 8

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Thật La Hay

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Lời của bài hát do ai viết?

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II/ Hoạt động dạy chủ yếu
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra:
 _ Gv ghi các phép cộng: 36+18; 26+25’67+14 . Cho 3 HS lên bảng đặt tính và tính.
 GV nhận xét .
3/ Bài mới:
 a) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: HS tính nhẩm điền ngay kết quả.( gọi HS Y)
* Bài 2: Củng cố “Tính tổng hai số hạng đã biết”. HS dựa vào tính viết ghi ngay kết quả dòng dưới, HS đổi chéo bài nhau để kiểm tra.Cho HS lên bảng thực hiện.
- Hát
_ 3 HS lên bảng
- Nghe giới thiệu .
- HS đọc yêu cầu tính nhẩm ghi vào SGK, vài em nêu kết quả. Lớp nhận xét và tự điều chỉnh bài đúng. 6+5 =11 6+6 = 12 
 5+6 = 11 6+10 =16 
 8+6 = 14 9+6 =15 ..
- Đọc yêu cầu. Điền kết quả vào chỗ trống SGK.
Số hạng
26
17
38
26
15
Số hạng
 5
36
16
 9
36
Tổng
31
53
54
35
51
Nghỉ giữa tiết
* Bài 4: cho HS tự suy nghĩ và giải vào vở .GV chấm tập. N/x. 
* Bài 5: ( câu a ) ( gọi HS G)
GV hướng dẫn HS cách làm.
- Có 3 hình tam giác: (hình 1, 2, 3), (hình 1), (hình 3).
- Nêu bài toán theo tóm tắt và giải vào vở.
 Bài giải 
 Số cây đội hai trồng được là:
 46 + 5 = 51 (cây)
 Đáp số: 51 cây
- Đọc yêu cầu quan sát hình vẽ trả lời.
 1
 2 3
3/ Nhận xét – Dặn dò:
 - Xem và làm bài cho hoàn thành.
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS làm bài tốt..
 Tập chép (tiết 15) 
 Người mẹ hiền 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 65 / sgv: 166 / ckt: 15
 - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài.Bài viết không mắc 5 lỗi chính tả.
 - Làm được BT2, BT3a.
II/ Chuẩn bi: 
 - Bảng lớp chép bài viết đúng mẫu chữ qui định.
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 .BT3(a)
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1Ổn định:
2/ Kiểm tra: 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ: nguy hiểm, luỹ tre, tận tuỵ .(HS K)
 GV nhận xét.
3/ Bài mới:
 a) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 b) Hướng dẫn tập chép:
 * Hướng dẫn chuẩn bị:
 - GV đọc bài chép ở bảng.
* Hướng dẫn nhận xét:
- Trong bài chính tả có những dấu câu nào ?(HS Y)
- Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, cuối câu?
* HS viết từ khó vào bảng con:Cho HS Y pt trước khi viết bảng con.
 * HS chép bài vào vở: GV nhắc cách viết, trình bày, chữ đầu câu đầu đoạn văn, viết hoa,lùi vào 1 ô.
 * Chấm chữa bài: Chấm bài, nhận xét để HS rút kinh nghiệm.
_ Hát
- Viết bảng con, 2 em viết bảng lớp .
-Nghe giới thiệu .
- Đọc bài chép ở bảng 2 em.
- Quan sát bài chép nêu nhận xét.
+ Dấu: 2 chấm, phẩy, chấm, chấm hỏi.
+ Ở đầu câu có dấu gạch ngang; dấu chấm cuối câu.
- Viết bảng con các từ: xấu hổ, bật khóc, xoa đầu.
- Nhìn bài bảng chép vào vở chính tảû. Chú ý cách trình bày .(HS G viết đúng các từ trong bài chính tả)
- Dùng bút chì chữa lỗi chéo nhau. Chú ý lỗi sai GV chữa.
Nghỉ giữa tiết
 c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài 2: Điền ao hay au vào ô trống.
- Cho HS làm vào bảng con, một em làm bảng lớp.
* Bài 3: GV chọn câu (a): Điền vào chỗ trống.
a/ r, d hay gi ? Gọi 5 em lên bảng, lớp làm vào vở.
 GV nhận xét .
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập. Một em làm ở bảng. Lớp nhận xét tự chữa bài.
a/ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
b/ Trèo cao ngã đau.
- Đọc yêu cầu ; 5 em lên làm ở bảng.
- Lớp làm vở bài tập. Nhận xét tự điều chỉnh bài làm của mình.
+ con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà.
+ dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loài cá.
3/ Nhận xét – Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh viết đúng, sạch đẹp và làm bài tập tốt.
 - Về soát lại lỗi và làm lại bài tập cho hoàn thành.
Đạo đức (tiết 8)
 Chăm làm việc nhà (tiết 2) 
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 15 / sgv: 38 / ckt: 82
 _ Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng .
 _ Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng .
II/ Chuẩn bi:
_ Vở bài tập đạo đức.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1) Ổn định lớp :
2/Kiểm tra: Gọi HS đọc câu ghi nhớ “Chăm làm việc nhà”.
 GV nhận xét – Tuyên dương.
3/ Bài mới:
 a) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học “Chăm làm việc nhà (tiết 2)”.
 b) Hoạt động 1: Tự liên hệ.
_ Mục tiêu: Hs biết tự tham gia làm để giúp đỡ ông bà cha mẹ.
_ Cách tiến hành: Gv chia nhóm 2
- GV nêu câu hỏi. – HS thảo luận bạn cùng bàn.
+ Ở nhà em đã tham gia làm những việc gì giúp đở ông bà, cha mẹ ? Kết quả của các công việc đó ?
+ Những việc đó bố mẹ bảo hay tự giác làm ? ( gọi HS Y)
+ Bố mẹ tỏ thái độ thế nào về việc làm đó của em? 
+ Sắp tới em muốn tham gia làm những việc gì ? Vì sao ? Em nêu nguyện vọng đó với bố mẹ như thế nào ? ( gọi HS G)
- Khen những HS chăm làm việc nhà.
=> Kết luận: Hãy tìm việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng được tham gia của mình với bố mẹ.
 c) Hoạt động 2: Xử lý tình huống
_ Mục tiêu : HS biết cách ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể.
_ Cách tiến hành: Cho HS thực hiện BT5/14
+ GV đưa ra tình huống như BT5 và yêu cầu các em đánh dấu cộng vào ô vuông trước ý kiến mà em tán thành và giải thích lý do vì sao.
+ GV lần lượt nêu từng ý cho HS trả lời, nêu rõ lý do tán thành hay không tán thành.
+ GV kết luận từng ý kiến đúng ,sai
* GVKL: Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi để ông bà cha mẹ được vui lòng.
4/ Củng cố: 
_ GV rút ra phần ghi nhớ
 Hát
- 2 HS đọc ghi nhớ bài “Chăm làm việc nhà”.
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài “Chăm làm việc nhà (tiết 2)”.
- Xem câu hỏi thảo luận bạn cùng bàn.
- Vài em trình bày ý kiến trước lớp. Nhận xét bổ sung ý kiến.
- Vỗ tay khen các bạn làm tốt.
- Lắng nghe GV kết luận .
 Thư giãn
+ HS tự đọc và đánh dấu
+ HS lần lượt nêu ý kiến
 - Nghe kết luận
_ Hs lập lại
 5/ Nhận xét dặn dò:
 - GV kết luận chung: Tham gia làm việc nhà là quyền lợi bổn phận của trẻ em.
 - Dặn dò: Thực hiện chăm làm việc nhà như bài học.
 _ GDHS: biết yêu thương giúp đỡ ông bà cha mẹ.
Ngày dạy: 15/10/2014 Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014 
Tập đọc (tiết 24)
 Bàn tay dịu dàng 
I/ Mục tiêu: 	sgk: 66 / sgv: 168 / ckt: 15
 - Đọc đúng rõ ràng toàn bài.Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
 - Hiểu ND : Thái độ ân cần của thầy g iáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II/ Chuẩn bi: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1/Ổn định:
2/ Kiển tra: 2 HS đọc bài “Người mẹ hiền” và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn vừa đọc.(HS K-G)
 GV nhận xét – cho điểm.
3/ Bài mới: 
 a) Giới thiệu: Bài đọc “Bàn tay dịu dàng” là câu chuyện về tình thầy trò. Tấm lòng yêu thương cảm động đối với HS của thầy. Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu về câu chuyện này nhé .
 b) Luyện đọc:
* GV đọc diễn cảm bài văn giọng kể chậm, trầm lắng.
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu theo dãy bàn.
- Luyện đọc từ: nặng trĩu nổi buồn, vuốt ve, buồn bã.
 Đọc từng đoạn trước lớp: Chia 3 đoạn:
. Đoạn 1: Từ đầu  vuốt ve; Đoạn 2: Tiếp theo  bài tập; Đoạn 3: Phần còn lại.
- Luyện đọc một số câu:
+ Thế là / chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, / chẳng bao giờ âu yếm / vuốt ve.//
- HS đọc từ chú giải cuối bài.
- Cho lớp Tìm từ gần nghĩa với từ “thì thào”.
- Giải thêm: “mới mất”(mới chết); “đám tang”: lễ tiển đưa người chết.
 Đọc từng đoạn trong nhóm: GV theo dõi giúp đỡ HS đọc.
 Thi đọc giữa các nhóm: Cá nhân đọc từng đoạn.
- HÁt
- 2 em,mỗi em đọc một đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung vừa đọc.
- Lắng nghe giới thiệu. 
- Mở sách nghe GV đọc nhẩm theo.
- Mỗi em đọc một câu tiếp nối nhau theo dãy bàn.
- Luyện đọc từ khó theo yêu cầu: nặng trĩu nổi buồn, vuốt ve, buồn bã. ( gọi HS Y)
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc câu theo yêu cầu của GV.
- Nêu nghĩa từ chú giải cuối bài.
- Tìm từ gần nghĩa với từ “thì thào” => “thì thầm”.
- Lập lại nghĩa các từ GV vừa nêu .
- Luân phiên nhau mỗi em đọc một đoạn, các em khác góp ý giúp bạn đọc đúng.
- 3 đại diện 3 nhóm thi đọc 3 đoạn của bài.
Nghỉ giữa tiết
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đọc từng đoạn trả lời câu hỏi.
* Câu 1: Tìm những từ ngữ cho thấy bạn An rất buồn khi bà mới mất ? ( gọi HS G)
- Vì sao An buồn như vậy ?
* Câu 2: Khi An chưa làm bài tập thái độ của thầy thế nào ?
- Vì sao thầy không trách An khi em chưa làm bài tập ? ( gọi HS G)
- Vì sao An nói tiếp lời thầy sáng mai em sẽ làm bài tập ?
* Câu 3: Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo đối với An ? ( gọi HS G)
* Cho HS rút ra nd của bài
 d) Luyện đọc lại:
- 2 nhóm đọc phân vai: Người dẫn chuyện, thầy giáo, An.
- Thi đọc toàn truyện. Bình chọn cá nhân đọc hay.
3) Củng cố:
- Cho HS đặt tên khác cho bài để thể hiện ý nghĩa của bài.
- Đọc từng đoạn trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
+ Lòng An nặng trĩu nổi buồn, nhớ bà An ngồi lặng lẻ.
+ An yêu bà tiết nhớ bà 
+ Không trách, xoa đầu đầy trìu mếm yêu thương.
+ Thầy thông cảm nổi buồn của An khi bà mất.
+ Vì sự thông cảm của thầy làm An cảm động.
+ Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến.
- HS nêu
- Mỗi nhóm 3 em đọc theo vai cả truyện. (Người dẫn chuyện, thầy giáo, An).
- Lớp bình chọn bạn đọc đúng đọc hay.
- Vài em nêu tên bài chọn đặt:
+ Nổi buồn của An; + Tình thương của thầy.
4/ Nhận xét – Dặn dò:
 - Về luyện đọc và trả lời câu hỏi của bài.
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tập tốt.
 - GDHS : Biết kính trong và biết ơn thầy cô giáo.
Tốn (tiết 38)
Bảng cộng
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 38 / sgv: 82 / ckt: 15
 - Thuộc bảng cộng đã học .
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 .
 - Biết giải bài toán về nhiều hơn .
 - Thực hiện BT1;BT2( 3 phép tính đầu);BT3.
II/Hoạt động dạy chủ yếu
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Gọi HS đọc lần lượt các bảng cộng đã học .(HS TB)
 GV nhận xét – cho điểm .
3/ Dạy bài mới: 
 a) Hướng dẫn HS lập bảng cộng:
* Bài 1: GV viết bảng: 9 + 2 = ; HS nêu kết quả.
Tương tự 9 + 3 =  để có bảng cộng 9 cộng với một số.
- Cho HS ôn lại bảng cộng “9 cộng với một số”.
- Cho HS nêu 2+9=11, 3+9=12, 8+9=17.
- Chỉ cho HS thấy từ bảng cộng trên ta có bảng cộng 2+9=11
* Hương dẫn lập bảng công “8 cộng với một số” (như SGK) và các bảng cộng khác. Để lập được các bảng cộng nêu ở phần a),b) của bài 1.
 _ Hát 
 HS đọc các bảng cộng . 
- Nhiều em nêu kết quả:
 9 + 2 = 11 ( gọi HS Y) 9 + 5 = 14 9 + 8 = 17 
 9 + 3 = 12 9 + 6 = 15 9 + 9 = 18
 9 + 4 = 13 9 + 7 = 16
- Vài em đọc thuộc.
- HS trả lời câu hỏi phép tính để có bảng cộng ngược: 2 + 9 = 11 ; 3 + 9 = 12 ; 4 + 9 = 13  
- HS đọc thuộc bảng cộng ngược.
- HS trả lời tương tự như trên: 8+3=11;8+4 =12 ; 
7+ 4=11; 7+5=12  7+7=14 ; 6+5=11 ; 6+6=12.
Nghỉ giữa tiết
 b) Thực hành:
* Bài 2: ( 3 phép tính đầu ) 
HS làm bài vào SGK, 3 em lên bảng. 
* Bài 3: Hướng dẫn tóm tắt, HS giải vào vở bài tập, 1 em làm ở bảng, lớp nhận xét. ( gọi HS G tự đọc đề làm BT) 
Tóm tắt: Hoa : 27 kg
 Mai nặng hơn Hoa : 3 kg
 Mai :  kg ?
3) Củng cố: 
- Cho HS đọc thuộc lòng bảng cộng.
 GV nhận xét – tuyên dương .
- ĐoÏc yêu cầu, làm bài trong SGK.Lớp nhận xét 
 15 26 36 
 +9 +17 +8 
 24 43 44 
- Đọc đề bài làm vào vở bài tập, 1 em làm bảng lớp
Bài giải
Mai cân nặng là:
28 + 3 = 31 (Kg)
Đáp số: 31 Kg
- 2 em đọc thuộc lòng bảng cộng.
4/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về học thuộc bảng cộng – Xem và làm hoàn thành các bài tập.
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tập tốt. 
 Luyện từ và câu (tiết 8) 
 Từ chỉ hoạt động trạng thái – Dấu phẩy 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 67 / sgv: 170 / ckt: 15
 - Nhận biết và bước đầu dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu
 ( BT1, BT2) .
 - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu .( BT3)
II/ Chuẩn bi: 
 - Viết bảng một số câu để trống từ chỉ hoạt động,để KTBC
 - Viết bảng phụ bài tập 1, 2 ,3) 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: 
_ Cho 2 HS lên bảng điền các từ chỉ hoạt động.
 GV nhận xét .
3/ Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: (miệng) Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu đã cho.(gọi Hs G)
- HS xem câu ở bảng nêu tên con vật, sự vật.
- Chú ý HS tìm đúng từ chỉ hoạt động (loài vật) trạng thái (sự vật) trong các câu.
- HS làm vở bài tập, nêu kết quả, GV gạch dưới từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật và sự vật trong từng câu: (Ăn, uống, toả).
* Bài 2: (Miệng) GV nêu yêu cầu.
- Chọn từ thích hợp chỉ hoạt động với mỗi ô trống.
- Cho HS lên bảng thực hiện .Lớp n/x
- Hát
_ a/ Thầy Nam dạy môn toán.
_ Bạn Lan đọc truyện.
- Nghe giới thiệu .
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Con trâu, con bò => Con vật.
+ Mặt trời => Sự vật.
- Làm vào vở bài tập.
- 2 HS đọc lại lời giải; Lớp chữa bài.
- Đọc yêu cầu; làm vào vở, 2 em làm bảng, lớp nhận xét chữa bài.
+ Con mèo, con mèo. + Đuổi theo con chuột. ( gọi HS Y)
+ Giơ vuốt, nhe nanh.
+ Con chuột chạy nhanh. Luồn hang luồn hốc.
- Cả lớp đọc lại bài làm đã chữa.
Nghỉ giữa tiết
* Bài 3: (Viết) – Cho HS xem câu (a) hỏi
+ Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người?
+ Các từ ấy trả lời câu hỏi gì? ( gọi HS G)
+ Để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu hỏi làm gì trong câu ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào?
- Cho lớp làm vào vở bài tập. ø.
a) Lớp em học tập tốt và lao động tốt.
b) Cô giáo chúng em rất yêu thương, quí mến HS.
c) Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo cô giáo. 
3) Củng cố: 
- GV: Hôm nay các em dùng từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật, hay sự vật, các em đã học cách dùng dấu phẩy để đánh dấu các bộ phận câu giống nhau.
- Tìm thêm các từ chỉ hoạt động trạng thái chỉ loài vật, sự vật.
- Đọc yêu cầu bài 3. Xem câu (a) trả lời câu hỏi:
+ 2 từ: Học tập, lao động.
+ Trả lời câu hỏi: Làm gì?
+ Giữa học tập tốt và lao động tốt.
- HS làm vào vở bài tập .
- Tự chữa bài.
a) Lớp em học tập tốt và lao động tốt.
b) Cô giáo chúng em rất yêu thương, quí mến HS.
c) Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo cô giáo. 
- Nghe GV chốt lại bài bài học.
4/ Nhận xét – Dặn dò:
Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS 	 
Về tìm thêm các từ chỉ hoạt động trạng thái của người,vật.
Ngày dạy: 16/10/2014 Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Tập viết (tiết 8)
Viết chữ hoa G
I/ Mục tiêu: 
 Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Góp ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ), Góp sức chung tay ( 3 lần ) ( gọi HS G viết hết các dịng)
II/ Chuẩn bi: Mẫu chữ G đặt trong khung chữ (như vở tập viết).
Bảng phụ viết sẳn mẫu chữ cỡ nhỏ Góp (dòng 1), Góp sức chung tay (dòng 2).
- Vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Cả lớp viết chữ E, Ê vào bảng con.
- HS nhắc lại câu ứng dụng “Em yêu trường em”. 
- Cho HS viết bảng con chữ Em
 GV nhận xét
3/ Bài mới:
 a) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 b) Hướng dẫn viết chữ G:
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ G.
- Giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên chữ mẫu.
+ Cao 8 li gồm 2 nét: Nét 1 là nét kết hợp của nét công dưới và công trái, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ.
Nét 2 là nét khuyết ngược.
- Cách viết: Viết như chữ C, dừng bút ở đường kẻ 3.
+ Từ điểm DB ở ĐK 3 chuyển hướng xuống viết nét khuyết ngược, DB ở ĐK 2.
- GV viết mẫu chữ G.
- Hướng dẫn viết chữ G ở bảng con.
 c) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 
 * Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- Nêu nghĩa: “Cùng nhau đoàn kết làm việc”.
 * Hướng dẫn quan sát và nhận xét: 
- Quan sát cụm từ ứng dụng và nhận xét.
+ Những chữ cái nào cao 1 li? 
+ Chữ cái nào cao 1,25 li; 1,5 li;2li ?
 + Chữ cái nào cao 2,5 li; 4li?
+ Cách đặt dấu thanh tn ?
-Nhắc HS chú ý khoảng cách giữa các chữ cái.
- GV viết chữ Góp trên bảng.
- Hát
- Lớp viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp chữ: E, Ê.
- 1 em đọc câu ứng dụng “Em yêu trường em”.
- HS viết bảng con 
- Nghe giới thiệu.
- Quan sát chữ “G” mẫu nêu nhận xét.
- Lắng nghe và quan sát cách viết.
- Quan sát GV viết mẫu chữ G.	
- Viết 3 lần chữ G vào bảng con.
- 2 em đọc cụm từ ứng dụng :“Góp sức chung tay” ( gọi HS Y)
- Phát biểu ý kiến vài em: :“Góp sức chung tay”.
( gọi HS G)
- Quan sát nêu nhận xét:
+ Những chữ cái cao 1 li: o. ư, c, u, n, a.
+ Chữ cái cao 1,25 li: s; Cao 1,5 li: t; Cao 2 li:p.
+ Chữ cao 2,5 li: h, g, y ; Chữ cao 4 li: G.
+ Dấu “ sắc” đặt trên o chữ Góp, trên ư chữ sức.
- Xem GV viết mẫu chữ Góp.
- Viết chữ Góp vào bảng con :
Nghỉ giữa tiết
 d) Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- GV yêu cầu HS viết.
+ 1 dòng chữ G cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Góp cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+3 dòng ứng dụng cỡ nhỏ: “Góp sức chung tay”( gọi HS G viết hết các dịng)
- HS viết thêm 1 dòng chữ Góp cỡ nhỏ.
 đ) Chấm - chữa bài:
- Chấm bài. Nhận xét và sửa chữa để HS rút kinh nghiệm.
- Viết vào vở tập viết theo yêu cầu của GV.
- HS khá viết thêm 1 dòng chữ Góp cỡ nhỏ.
- Chú ý lỗi sai của GV chữa, để viết đúng.
4/ Nhận xét– Dặn dò: 
Dặn về nhà viết phần bài ở nhà.
 - Nhận xét tiết học – Khen HS viết đúng đẹp, sạch. 
Tốn (tiết 39)
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 39 / sgv: 83 / ckt: 57
 - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm ; cộng có nhớ trong phạm vi 100 .
 - Biết giải bài toán vớiù một phép cộng có tổng bằng 100.
 II/ Hoạt động dạy chủ yếu
1/ Ổn định:
2) Kiểm tra: Gọi vài HS đọc thuộc bảng cộng.
 GV nhận xét .(HS TB- K)
3) Bài mới:
 a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 b/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: - HS thi đua nêu kết quả trong từng cột.
- Cho HS nhận xét đặt điểm các phép tính trong từng cột.
* Bài 3: cho HS làm vào SGK.
- Hát
- 3 HS đọc thuộc lòng bảng cộng.
- Nghe giới thiệu .
- Nhóm đại diện nêu kết quả.
a) 9 + 6 = 15 ( gọi HS Y) b) 3 + 8 = 11 4 + 8 = 12 
 6 + 9 =

File đính kèm:

  • doctuan_8_lop_2_20142015.doc