Giáo án Các môn Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

 Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); Biết đặt câu phủ định theo mẫu( BT2 )

 Tìm được một số từ ngữ về đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì ? ( BT3 )

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 : Bảng phụ chép sẵn bài tập SGK + tranh minh họa bài tập 3 SGK.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xét, bình chọn HS phát hiện nhanh, tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài. 
- Dặn: Xem trước bài: “Từ ngữ về môn học”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc câu mẫu a. 
- Em
- Ai là học sinh lớp 2 ? 
- HS tự đặt câu hỏi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Mẩu giấy không biết nói đâu!
- Đọc mẫu trong sách giáo khoa.
- Nghĩa phủ định.
- Không đâu, có đâu, đâu có
- Tiếp nối nhau trả lời. 
- 1HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận cặp đôi rồi viết ra giấy tên các đồ dùng và công dụng của chúng.
- Đại diện cặp xung phong trình bày. 
* Trong tranh gồm: 4 quyển vở, 3 chiếc cặp, 2 lọ mực, 3 bút chì, 1thước kẻ, 1 ê ke, 1com-pa. 
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
 Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018
TIẾT 1 : ĐẠO ĐỨC 
 GỌN GÀNG , NGĂN NẮP (TIẾT 1)
 MỤC TIÊU:
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chõ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc gọn gàng ngăn nắp.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. 
*BVMT : Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp
 Sẽ góp phần làm sạch đẹp MT, BVMT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK + Bộ tranh + Dụng cụ diễn kịch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra bài : “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” 
- Khi có lỗi em phải làm gì?
- Người biết nhận lỗi và sửa lỗi là người ntn?
 Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp-Ghi đề 
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hoạt cảnh: “Đồ dùng để đâu”.
- Chia 4 nhóm và giao kịch bản để các nhóm chuẩn bị (như SGV).
-Yêu cầu 1 nhóm lên trình bày kịch bản.
-Yêu cầu thảo luận sau khi xem kịch bản.
- Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở ?
- Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
v Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh.
- Chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ: 
Nhận xét xem nơi học và nơi sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao?
-Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.
v Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. 
- Nêu tình huống (như SGV). 
- Chia nhóm và yêu cầu thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi qui định 
3. Củng cố – Dặn dò:
*BVMT : - Sống gọn gàng ngăn nắp có lợi gì? 
- Dặn: Về sắp xếp nơi học, nơi sinh hoạt cho gọn gàng ngăn nắp.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời
 - HS lắng nghe.
- 4 nhóm nhận kịch bản tập hoạt cảnh. 
 -1 nhóm lên diễn hoạt cảnh.
 - Thảo luận nhóm cặp đôi rồi trả lời.
 + Do tính bừa bãi của Dương.
+ Phải tập thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
 - 4 nhóm quan sát tranh thảo luận trả lời.
+ Tranh 1; 3: Gọn gàng, ngăn nắp.
+ Tranh 2;4: Chưa gọn gàng, ngăn nắp.
 - Đại diện nhóm lên trình bày.
 - Lắng nghe.
 - 4 nhóm thảo luận trả lời.
 - 4 đại diện nhóm lên bày tỏ ý kiến.
 - HS trả lời.
 - Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp Sẽ góp phần làm sạch đẹp MT, BVMT
- Lắng nghe.
TIẾT 2 : ĐẠO ĐỨC GỌN GÀNG NGĂN NẮP (TIẾT 2).
 I. MỤC TIÊU
 - Biết sắp xếp và giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. 
 - Nêu được lợi ích của việc gọn gàng, ngăn nắp 
 - Thực hiện tốt việc sống gọn gàng, ngăn nắp
.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK + Dụng cụ phục vụ trò chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.Kiểm tra bài cũ: “Gọn gàng,ngăn nắp” . 
B. Bài mới :
1.Giớithiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống.
- Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong 1 tình huống và thể hiện qua trò chơi đóng vai.
 + Nhóm1: Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ 
 + Nhóm 2 : Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình. Em sẽ 
 + Nhóm 3: Bạn được phân công xếp gọn chiếu sau khi ngủ dậy nhưng em thấy bạn không làm. Em sẽ 
- Mời 3 nhóm lên trình bày.
Kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.
v Hoạt động 2: Tự liên hệ.
- Yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a,b,c. 
 + a: Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học chỗ chơi.
 + b: Chỉ làm khi được nhắc nhở.
 + c: Thường nhờ người khác làm hộ. 
- GV đếm số HS theo mỗi mức độ và ghi bảng số liệu vừa thu được. . 
- Đánh giá tình hình giữ gọn gàng, ngăn nắp của HS ở nhà và ở trường.
- Hướng dẫn rút ra kết luận chung (như SGV).
3. Củng cố – Dặn dò:
- Dặn HS về sắp xếp nơi học, nơi sinh hoạt cho gọn gàng ngăn nắp.
- Xem trước bài: “ Chăm làm việc nhà”.
- Nhận xét tiết học.
 -HS lắng nghe.
 - Làm việc theo nhóm ( 3 nhóm).
 + Em cần dọn mâm trước khi đi chơi.
 + Em cần quét nhà xong rồi mới xem phim.
+ Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu.
- 3 nhóm lần lượt lên đóng vai.
+ Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.
- Giơ tay chọn 1 trong 3 mức độ.
- So sánh các số liệu.
-HS trả lời.
+ Làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp 
-Lắng nghe.
TIẾT 3 : TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 Thuộc bảng 7 cộng với một số.
 Biết thực hiện phép cộng có nhơ trong phạm vi 100 dạng: 47+5 : 47+25; 
 Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: SGK + bảng phụ chép sẵn các bài tập.
 - HS: SGK, que tính , bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng đặt tính, tính: 
 HS1: 28 + 17 ; HS2 : 47 + 9. 
 Nhận xét – . đánh giá
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trục tiếp, ghi đề
2.Giảng bài:
Bài1 Bài tập yêu cầu gì? 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu cách nhẩm.
- Nhân xét, sửa sai.
Bài 2 . Bài tập yêu cầu gì?
- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính kết quả phép cộng.
- Nhận xét – . đánh giá
Bài3 : Giải bài toán theo tóm tắt. 
- Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đọc lại đề toán.
- Muốn biết cả 2 thúng có bao nhiêu quả, em làm thế nào ? 
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét – . đánh giá
Bài 4; Bài tập yêu cầu gì ? 
- Muốn điền dấu thích hợp vào chỗchấm trước tiên em phải làm gì ?
- Gọi HS lên làm bài.
- Nhận xét – đánh giá
3. Củng cố – Dặn dò :
- Dặn HS về nhà làm bài 5/29 và xem trước bài: “Bài toán về ít hơn”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng .
- Lớp làm bảng con:
- Lắng nghe.
- Tính nhẩm.
- HS nối tiếp nhau nêu cách nhẩm.
- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng .
- Lớp làm vở
- Giải bài toán theo tóm tắt.
- 2 HS đọc đề. 
- 1 HS lên bảng .
+ Điền dấu >, <, = . Vào chỗ chấm. 
+ Tính kết quả phép tính rồi so sánh 2 kết quả, chọn dấu thích hợp điền vào.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
- Chú ý lắng nghe.
TIẾT 4 : CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT ) 
 NGÔI TRƯỜNG MỚI. 
I. MỤC TIÊU:
 Chép chính xác bài CT , trình bày đúng các dấu câu trong bài.
 Làm được BT2, BT3 a/b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
- GV đọc:bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác. 
 GV nhận xét – . đánh giá
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1:
 Hướng dẫn HS nghe - viết. 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài viết 1 lần.
- Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những nét gì mới ? 
- Trong bài chính tả có những dấu câu nào?
- Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài.
- GV đọc cho HS viết : mái trường, rung động, kéo dài, trang nghiêm,
- GV nhận xét , sửa sai.
b. Viết bài vào vở:- Đọc bài cho HS viết.
 GV theo dõi, uốn nắn.
c. Chấm – Chữa lỗi:
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. 
- Thu chấm 7-8 bài.
v Hoạt động 2:
 Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2: (trò chơi)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn mẫu : cái tai, chân tay.
- Tổ chức 2 nhóm làm thi đua.
- Trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm nhiều tiếng hơn thì nhóm đó thắng cuộc.
Bài 3: a - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đua tìm nhanh tiếng có âm đầu s/x .
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
Củng cố – Dặn dò :
- Xem trước bài: “Người thầy cũ”.
- Mhận xét tiết học.
 2 HS lên bảng viết. Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giảng ấm áp,
- Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm. 
- Một số HS nêu từ khó viết.
- 2HS lên bảng viết. Lớp viết vào bảng con.
- HS nghe và viết bài vào vơ.û
- HS đổi vở chấm lỗi.
- Thi tìm nhanh tiếng có vần ai/ay.
- - 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em làm thi đua:
 ai ay 
 tai cày 
 mai may
 sai chảy
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 - 2 em đại diện 2 nhóm lên làm.
 a. s x 
 sẻ xấu 
 sung xem
 sai xương
TIẾT 5: ÔN TẬP ĐỌC NGÔI TRƯỜNG MỚI
 ............................................................................................
 Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018.
TIẾT 1 : TOÁN 
 BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN.
I. MỤC TIÊU: 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán vè ít hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng phụ ghi tóm tắt BT1 SGK, hình vẽ tóm tắt BT2 và mô hình các quả cam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
2. Giảng bài:
vHoạt động 1: 
Giới thiệu bài toán về ít hơn.
Bài toán: Cành trên có 7 quả cam ( gắn 7 quả cam lên bảng). Cành dưới ít hơn cành trên 2 quả cam (gắn 2 quả cam lên bảng). Hỏi cành dưới có mấy quả cam?
* Vừa hỏi, vừa tóm tắt bài toán lên bảng.
- Ít hơn mấy quả? (phần này gọi là phần ít hơn)
- Bài toán hỏi gì?
Hàng trên: 7quả cam 
Hàng dưới: 2 quả 
 ? quả cam
* Hướng dẫn HS giải bài toán:
* Kết luận: Ta nói rằng số cam ở hàng trên là số lớn Số cam ở hàng dưới là số bé. Vậy muốn tìm số bé ta làm thế nào? 
v Hoạt động 2: luyện tập.
Bài1 - Gọi HS đọc đề toán .
- Đính tóm tắt lên bảng (như SGK).
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên bảng giải. 
- Nhận xét- đánh giá
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề tóan.
- Đính tóm tắt (như hình vẽ SGK) lên bảng.
- Lưu ý “thấp hơn” là “ít hơn”.
-Hướng dẫn HS giải bài tóan .
- Gọi 1 HS lên bảng giải 
- Nhận xét – đánh giá
3. Củng cố – Dặn dò :
- Hôm nay ta vừa học dạng toán gì?
- Muốn tìm số bé ta làm thế nào?
- Dặn: Xem trước bài: “ Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Hàng trên có 7 quả cam.
- Số cam ở hàng dưới ít hơn số cam ở hàng trên.
- Ít hơn 2 quả.
- Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả cam.
* 3 HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán.
- Phép trừ.
- 1 HS đọc lời giải và phép tính.
- Muốn tìm số bé ta lấy số lớn trừ đi phần ít hơn. (nhiều HS nhắc lại)
- 3 HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán.
- Vườn nhà Mai có 17 cây cam, vườn nhà Hoa ít hơn vườn nhà Mai 7 cây cam.
- Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây cam 
- 1HS lên bảng, lớp giải vào vở 
- 1 HS đọc.
 - Theo dõi.
 - 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề tóan.
- 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở.
- Bài toán về ít hơn.
- Lấy số lớn trừ đi phần hơn.
TIẾT 2 : TẬP VIẾT CHỮ HOA Đ
I. MỤC TIÊU:
 Viết đúng chữ hoa Đ ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ;) chữ và câu ứng dụng “Đẹp ( 1 dòng cỡ vừa, 1dongf cỡ nhỏ ) Đẹp trường đẹp lớp” (3lần)
 *BVMT : GD HS ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Chữ mẫu, bảng phụ viết câu ứng dụng.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên viết bảng chữ D, Dân.
- Nhận xét bài viết ở vở tập viết.
Nhận xét – . đánh giá
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp, ghi đề .
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Đ:
- Chữ hoa Đ cao mấy li?
- Chữ hoa Đ giống và khác chữ D ở điểm nào?
- Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu. Đ
-GV viết mẫu chữ Đ trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b. HS viết bảng con.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng “Đẹp trường đẹp lớp”.
* Treo bảng phụ:
1. Giới thiệu câu ứng dụng:“Đẹp trường đẹp lớp”. theo cỡ chữ nhỏ.
- Nêu độ cao các chữ cái ?.
- Cách đặt dấu thanh ở các chư õ?.
- Các chữ viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào ?
- GV viết mẫu chữ: Đẹp
3. HS viết bảng con:
* Viết: “ Đẹp”
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở.
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
v Hoạt động4: Chấm, chữa bài
- Thu 7-8 vở chấm.
-GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò : 
*BVMT : Chúng ta cần làm gì để bảo vệ trường lớp sạch đẹp ?
- Gọi HS nhắc lại bài học.
- Dặn: + HS hoàn thành bài viết ở nhà.
 + Xem trước bài: “Chữ hoa E, Ê”.
- GV nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng. Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Quan sát chữ mẫu.
- 5 li.
- Chữ Đ được cấu tạo như chữ D, thêm một nét ngang ngắn.
- Theo dõi, lắng nghe.
– Lớp viết vào bảng con.
- Quan sát.
+ Đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Bằng con chữ o.
- Lớp viết vào bảng con.
- Viết bài vào vở tập viết.
- L ắng nghe.
- HS nêu
- Phải giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp luôn dọn trường lớp sạch sẽ..
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
 KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH.
 I. MỤC TIÊU:
Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1, BT2)
Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách (BT3).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép sẵn các câu mẫu bài tập 1,2 ở SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp, ghi đề 
2. Giảng bài:
Bài 1: (miệng). 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu ở SGK
- Nêu các câu trả lời thể hiện sự đồng ý ?
- Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý?
- Khi muốn nói, viết các câu có nghĩa khẳng định hay phủ định ta thêm các từ nào vào trong 
câu?
- Gọi 3 HS thực hành với câu hỏi a. Em có đi xem phim không?
- Chia nhóm ( nhóm 3 em) thực hành trong nhóm với các câu còn lại. Yêu cầu HS hỏi đáp theo mẫu trong SGK .
- Tổ chức thi hỏi – đáp giữa các nhóm (câu b,c) 
- Ghi bảng câu trả lời đúng.
Bài 2 : (Miệng).
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Giúp HS nắm yêu cầu bài.
- Cho cả lớp suy nghĩ đặt 1 câu theo mẫu ( như SGK). Sau đó gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
Bài 3: (viết)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS viết 2 tên truyện, tên tác giả, số trang trong mục lục.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố – Dặn dò :
Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem trước bài: “Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu”.
- Nhận xét tiết học. 
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo mẫu.
- 1 HS đọc câu mẫu ( SGK).
- Có, em rất thích đọc thơ.
- Không, em không thích đọc thơ.
- Khẳng định: có; phủ định: không.
- 3 HS đứng tại chỗ thực hành
- Các nhóm thảo luận, thực hành hỏi đáp trong nhóm .
- HS1: Em (bạn) có đi xem phim không?
- HS2 : Có, em (mình, tớ) rất thích đi xem phim.
- HS3 : Không, em ( tớ ) không thích đi xem phim.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc bài mẫu.
- 3 HS đặt câu. Ví dụ:
a. Cây này không cao đâu.
b. Cây này có cao đâu.
c. Cây này đâu có cao.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HSviết bài.
- 5-7 HS đọc bài viết.
- 1 HS trả lời.
- Lắng nghe.
TIẾT 4 : ÂM NHẠC
 HỌC HÁT BÀI : MÚA VUI.
 Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước.
I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phách, tranh trẻ em đang múa hát.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra
Gọi 1 vài HS hát lại bài Xòe hoa, GV nhận xét, .
2/ Hoạt động 2: Dạy bài hát: Múa vui.
- GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (1921- 1989) quê ở Cần Thơ (Nam Bộ), là tác giả của nhiều bài hát nổi tiếng: Lãnh tụ ca, Giải phóng miền Nam, Lên đàng, và các bài hát thiếu nhi như: Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Bài Múa vui gồm 4 câu nhạc. Hai câu đầu có âm hình tiết tấu hoàn toàn giống nhau, chỉ khác 1 chút về giai điệu. Hai câu hát sau cũng vậy.
Bài hát viết ở giọng Pha, âm chỉ là nốt Pha, gồm có 4 âm: Pha, Son, La, Đô.
- GV đệm đàn và hát cho HS nghe. 
+ Nội dung bài hát: Các em nhỏ đang vui múa cùng nhau.
- HS tập đọc lời ca theo tiết tấu với tốc độ vừa phải, chú ý phân chia chỗ ngắt.
- Dạy cho HS hát từng câu theo lối móc xích, tốc độ vừa phải, mỗi câu hát 2,3 lần để thuộc lời và giai điệu.
- H/dẫn HS hát theo nhiều hình thức để nhớ lời và giai điệu.
3/ Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
* GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách, nhịp.
 Cùng nhau múa xung quanh vòng. Cùng nhau múa.. 
Phách x x x x x x
Nhịp x x x
- H/dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách, nhịp
4/ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả bài hát.
- Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách, nhịp của bài hát.
 GV nhận xét và dặn dò (giống như những tiết học trước).
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài hát vừa tập.
- HS trả bài.
HS ngồi ngay ngắn và chú ý lắng nghe.
- Nghe GV hát mẫu.
- HS tập đọc lời ca theo h/dẫn của GV.
- Tập hát từng câu theo h/dẫn của GV.
- HS hát nhiều lần theo hướng dẫn của GV.
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhóm.
+ Hát cá nhân.
- HS theo dõi và lắng nghe.
-HS thực hiện theo GV.
- HS trả lời.
-HS ôn hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp.
- HS nghe và ghi nhớ.
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
 1. ƯU ĐIỂM
Đi học đúng giờ , quần áo sạch sẽ gọn gàng
Có chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
2. TỒN TẠI: Một số em còn chưa biết đọc.
3. KẾ HOẠCH TUẦN 7
 Dạy và học đúng theo thời khóa biểu . 
Duy trì nề nếp dạy và học
 Vận động học sinh đi học đầy đủ.
 Phấn đấu đạt nhiều hoa bài làm tốt trong tuần 
VĂN HÓA GIAO THÔNG
BÀI 9: KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI TRÊN ĐƯỜNG GIAO THÔNG
MỤC TIÊU
Giúp cho HS hiểu đường giao thông là của chung, ta cần gìn giữ, không được xả rác.
 Giúp HS có ý thức giữ vệ sinh chung.
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Sách: Văn hóa giao thông lớp 2
CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 GV yêu cầu HS đọc truyện " Đi trên sông nước" và quan sát các hình trong sách VHGT.
 GV nêu câu hỏi gợi ý để HS trả lời đúng nội dung tranh thể hiện
1/ Khôi thích nhất điều gì khi đi du lịch cùng ba mẹ?
2/Tại sao mẹ ngăn Khôi vứt rác xuống sông?
3/ Vứt rác xuống sông sẽ gây tác hại gì?
 GV kết luận: Xả rác bừa bãi khi tham gia giao thông là hành vi thiếu văn hóa.
 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo 
luận : Em sẽ nói gì với những hình ảnh thể hiện hành động không được làm trong các hình BT1
Cho HS nêu
Sữa bài - Nhận xét
KL: Xả rác khi tham gia giao thông là hành vi thiếu văn hóa.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
GV cho HS đọc ND câu chuyện sách VHGT trang 38.
YC học sinh viết tiếp câu chuyện
KL: Đừng vì một phút tiện tay
 Mà đem vứt rác ra ngay mặt đường
 Sẽ gây ô nhiễm môi trường
Làm mất vẻ đẹp phố phường đó em.
3/Củng cố -dặn dò 
GV hỏi câu hỏi củng cố
-Giáo dục
- Nhận xét chung
 Hát 
 Hình thức hoạt động:Cả lớp 
 HS lắng nghe
 HS quan sát các tranh và thảo luận
HS trả lời theo nhận xét của các em
HS nhận xét
HS đọc câu KL
Hình thức hoạt động : Nhóm
HS thực hiện
HS bày tỏ thái độ 
HS nêu
Cho HS nhắc lại điều ghi nhớ trong sách học
Hình thức hoạt động: Nhóm- cá nhân
HS thảo luận viết tiếp vào vở
Sửa bài-Nhận xét
-Trả lời câu hỏỉ
-Nhận xét tiết học
 TIẾT 2 : ĐẠO ĐỨC GỌN GÀNG NGĂN NẮP (TIẾT 2).
 I. MỤC TIÊU
 Biết sắp xếp và giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. 
 Nêu được lợi ích của việc gọn gàng, ngăn nắp 
Thực hiện tốt việc sống gọn gàng, ngăn nắp
.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK + Dụng cụ phục vụ trò chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.Kiểm tra bài cũ: “Gọn gàng,ngăn nắp” . 
B. Bài mới :
1.Giớithiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống.
- Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong 1 tình huống và thể hiện qua trò chơi đóng vai.
 + Nhóm1: Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ 
 + Nhóm 2 : Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình. Em sẽ 
 + Nhóm 3: Bạn được phân công xếp gọn chiếu sau khi ngủ dậy nhưng em thấy bạn không làm. Em sẽ 
- Mời 3 nhóm lên 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan