Giáo án Các môn Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

Chính tả

GỌI BẠN

I. Mục tiêu:

- Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối của bài thơ Gọi bạn

- Làm được BT2,BT(3)a/b.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV yêu cầu học sinh viết vào bảng con những từ sau: nguệch ngoạc, đổ rác, thi đỗ

- 2 HS lên bảng viết . Nhận xét

- Gọi HS đọc thuộc 29 chữ cái đó học.

- HS nhận xét. GV nhận xét

2. Giới thiệu bài mới

- GV giới thiệu bài trực tiếp

- GV ghi mục bài lên bảng. HS đọc mục bài và ghi mục bài vào vở

- GV nêu mục tiêu bài học. HS đọc mục tiêu bài học

3. Bài mới:

HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết.

a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.

- GV đọc đoạn viết

- Gọi HS đọc bài (2HS).

- GV giúp HS nắm nội dung bài chính tả:

+ Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào?

+ Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã làm gì?

- Hướng dẫn HS nhận xét:

+ Bài chính tả có mấy câu? (9 câu)

+ Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?

+ Tiếng “bê, bê” được ghi với những dấu câu gì?

- HS viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai: hạn hán, suối cạn, quên, khắp nẻo.

b. HS nghe GV đọc, viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn

c. Nhận xét, chữa bài

- HS tự soát lỗi và chữa lỗi.

- GV nhận xét bài viết của HS.

HĐ2: Chấm bài nhận xét

- GV thu bài chấm nhận xét

4. Luyện tập:

Bài 2: ( Làm bài N2)

- 1HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm: nghiêng ngả, nghỉ ngơi, nghe ngóng, ngon ngọt

- Gọi HS đọc các từ trên.

- GV tiểu kết bài 2

Bài 3: ( Làm bài N2)

- 2HS đọc yêu cầu BT

- HS làm BT 3a vào vở: trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ

- HS đọc các từ đó.

- GV tiểu kết bài 2

5. Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc nhở 1 số HS viết chư¬a đẹp về nhà luyện chữ thêm

- Luyện viết chữ cũn sai

- Chuẩn bị bài sau

 

doc27 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 74 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 loại cơ trong cơ thể
- Yêu cầu HS viết tiếp câu hỏi 2 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học 
- HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi 1
- HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi 2
- HS viết dự đoán vào vở nháp:
Câu hỏi Dự đoán
+ Có những loại cơ nào trên cơ thể chúng ta ? Cơ tay, cơ chân, cơ bụng,...
- Thực hành theo nhóm 4
- Thống nhất ý kiến
- Điền các thông tin còn lại vào bảng nhóm:
- Quan sát hình vẽ: Cơ tay, cơ chân, cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ lưng,cơ mông.
- HS tiếp tục viết dự đoán vào vở nháp:
- GV cho các nhóm quan sát con ếch đó lột da ( GV yêu cầu HS co duỗi các chi của con ếch và quan sát để theo dõi sự thay đổi của các cơ bắp khi chi ếch co hoặc duỗi)
e) Kết luận kiến thức:
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức.
- Y/C HS ghi lại các loại cơ trong cơ thể, sự thay đổi bắp cơ khi tay co và duỗi vào vở 
Câu hỏi Dự đoán
+ Có những loại cơ nào trên cơ thể chúng ta ?
+ Bắp cơ thay đổi như thế nào khi tay co và duỗi ?
- Cơ tay, cơ chân, cơ bụng,...
- Khi tay co thì cơ sẽ ngắn lại, khi tay duỗi thì cơ sẽ dài hơn
- Quan sát hình vẽ
- Cơ tay, cơ chân, cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông.
- HS thực hành quan sát theo nhóm 4
- Thống nhất ý kiến
- Điền các thông tin vào vở.
Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận
- Khi tay co thì cơ sẽ ngắn lại, khi tay duỗi thì cơ sẽ dài hơn.
- Quan sát hình vẽ.
- Quan sát các chi của ếch khi chúng co và duỗi.
- Cơ tay, cơ chân,cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông.
- Khi chi con ếch co, bắp cơ ngắn lại và cứng hơn, khi chi duỗi ra, bắp cơ sẽ dài hơn và mềm hơn.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS ghi vở nháp
- Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung
Hoạt động 2: Làm gì để cơ được săn chắc? 
-Y/c hs quan sát tranh số 3 (SGK): Chúng ta nên làm gì để cơ luôn được săn chắc? 
- HS nghe, quan sát
- HS trả lời, VD: Để cơ luôn được săn chắc chúng ta cần: tập thể dục, vận động hằng ngày, lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống đầy đủ
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng
- GD HS cần vận động cho cơ săn chắc 
4. Củng cố - Dặn dò
 - HS chơi gắn chữ vào tranh tìm tên các cơ.
- HS thực hiện chơi theo tổ. HS nhận xét 
- Lắng nghe.
- GV nhận xét biểu dương nhóm thắng 
- GV tổng kết bài, GD HS 
Thứ Tư , ngày 25 tháng 9 năm 2019
Toán
26 + 4; 36 + 24
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng cài, 4 bó que tính và các que tính rời.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu bài tập HS đặt tính và tính vào bảng con: 7 + 3 =...; 5 + 5 = ...
- GV nhận xét – HS nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới:
- GV ghi mục bài lên bảng. HS đọc mục bài và ghi mục bài vào vở.
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4
- GV giơ 2 bó que tính và hỏi: “ có mấy chục que tính?”. HS lấy 2 bó que tính đặt lên bàn, GV cài lên bảng cài.
- GV yêu cầu HS lấy thêm 6 que tính nữa. GV cài lên bảng cài và hỏi: “ Có tất cả mấy que tính?”. “Viết số mấy vào cột đơn vị, số mấy vào cột chục?” ( viết số 6 vào cột đơn vị, số 2 vào cột chục).
- GV chỉ lên bảng cài, hướng dẫn HS lấy 6 que tính rời bó lại cùng 4 que tính rời thành 1 bó 1 chục que tính và hỏi:
+ Bây giờ có mấy bó que tính tất cả?( 3 bó que tính).
+ 3 bó que tính gồm mấy chục que tính?
- GV nêu: 26 que tính thêm 4 que tính được 3 chục que tính hay 30 que tính. Vậy 26 cộng 4 bằng mấy? (26 cộng 4 bằng 30).
+ 26 cộng 4 bằng 30, viết 30 như thế nào? ( viết 0 ở cột đơn vị, thẳng cột với số 6 và số 4, viết 3 thẳng cột với số 2). Gv thao tác trên bảng lớp, HS quan sát.
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính và cách tính: 26 + 4 = 30.
Đặt tính: Viết 26, viết 4 thẳng cột với 6, viết dấu + và kẻ vạch ngang.
Tính: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1. 
HĐ2: Giới thiệu phép cộng: 36 + 24.
- GV cho HS thao tác trên các que tính tương tự như giới thiệu 26 + 4.
- Hướng dẫn HS cách đặt tính và cách tính: 36 + 24
- GV nhấn mạnh: Phải viết kết quả sao cho các chữ số trong cùng 1 cột thẳng hàng với nhau: đơn vị thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng hàng chục. Phải nhớ 1 vào tổng các chục nếu tổng các đơn vị bằng 10 hoặc lớn hơn 10. 
4. Luyện tập:
Bài 1: ( Làm bài cá nhân)
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS làm BT 1a vào bảng con. Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính các phép tính.
- HS làm bài 1b vào vở.Chữa bài.
Bài 2: ( Làm bài N4)
- 2HS đọc bài toán
Tóm tắt
Mai nuôi: 22 con gà
Lan nuôi: 18 con gà
 Cả hai bạn nuôi:con gà?
Bài giải
Cả hai bạn nuôi được số con gà là:
22 + 18 = 40 ( con)
 Đáp số: 40 con gà
- GV hướng dẫn HS cách tóm tắt, HS tự trình bày bài giải
 - GV tiểu kết bài 2
Bài 3. HS NK làm.
- HS tự làm bài vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài
- Gọi 1 số HS đọc bài làm. Nhận xét
5. Củng cố - Dặn dò:
- GV và HS hệ thống lại bài học: 
- HS nhắc lai cách đặt tính và tính các phép tính: 26 + 4 = 30 và 36 + 24 = 60
- GV nhận xét giờ học.
- Luyện làm lại các bài còn sai ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
GỌI BẠN
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Biết ngắt nhịp rừ ở từng câu thơ, nghĩ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối); 
- HS NK khuyến khích thuộc cả bài thơ
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Bạn của Nai Nhỏ và trả lời câu hỏi: 
+ Bạn của Nai Nhỏ là ngời như thế nào?
+ Theo em, thế nào là một người bạn tốt?
- HS nhận xét – GV nhận xét, đánh giá.
2. Giới thiệu bài mới:
- Cho HS hát một bài hát nói về động vật
- GV ghi mục bài lên bảng. HS đọc mục bài và ghi mục bài vào vở
2. Các hoạt động:
HĐ1: HDHS Luyện đọc
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: 
- GV đọc giọng chậm rãi, tình cảm. Câu cuối khổ 2 đọc với giọng lo lắng, cao giọng ở lời hỏi, lời gọi của Dê Trắng thiết tha.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc
+ Luyện đọc từng dũng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- Luyện đọc các từ khó: Thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo...
+ Luỵên đọc từng khổ thơ
- 3 HS đọc 3 khổ thơ. Chú ý cách đọc khổ thơ cuối
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới (sgk)
- Các nhóm thi đọc bài. Cả lớp đọc bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài 
- GV nêu 1 số câu hỏi, HS lần lượt đọc từng khổ và trả lời:
+ Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? ( Đôi bạn sống trong rừng xanh sâu thẳm)
+ Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? ( Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi bạn không còn gì để ăn...)
* GV giải thích thêm hai loại động vật này đều ăn cỏ....
+ Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì? ( Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm gọi bạn)
+ Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu: “ Bê! Bê”? ( Vì giữa Dê Trắng và Bê Vàng có tình bạn thật thắm thiết ..)
4. Luyện tập:
* Học thuộc lòng bài thơ 
- HS thi đọc thuộc lòng các khổ và cả bài thơ. 
- GV nhận xét.
5. Củng cố - Dặn dò:
- GV: Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng.?
( Tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng thật thắm thiết và cảm đông.)
 - Dặn HS về nhà học thuộc lòng.
 - Chuẩn bị bài sau
Đạo đức 
 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T1)
I. Mục tiêu:
HS biết khi cú lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi. Cứ như thế mới là người dũng cảm, trung thực, mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
KN: Nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi.
*HSNK: Nhắc bạn nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở BT đạo đức
 	III. Họat động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
- 1HS nêu ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- GV nhận xét đánh giá.
2. Giớ thiệu bài:
3. Bài mới :
* Hoạt động 1:Tìm hiểu và phân tích truyện”Cái bình hoa”. ;
 - Yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện và xây dựng phần kết của câu chuyện.
- Kể chuyện Cái bình hoa với kết cục mở: từ đầu đến ”Ba tháng trôi qua, không ai còn nhớ đến chuyện cái bình hoa vỡ.”
- Kể nốt đoạn cuối của câu chuyện
- Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận theo các ý sau:
+ Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi?
+ Nhận và sửa lỗi đem lại tác dụng gì?
Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có thể mắc lỗi, nhất là cỏc em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Biết nhận lỗi và sửa lỗi thỡ sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ. 
- Giáo viên quy định cách bày tỏ ý kiến và thái độ của mình:
- Tán thành: Giơ cao tay
- Không tán thành: Tay chéo trước ngực như dấu nhân
- Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến:
+ Người nhận lỗi là người dũng cảm.
+ Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi.
+ Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi khụng cần sủa lỗi.
+ Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình có lỗi.
+ Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bố và em bộ.
+ Chỉ cần xin lỗi những người quen biết.
Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
3. Củng cố dặn ḍò : 
Gv nhận xét chung tiết học..
Thứ năm , ngày 26 tháng 9 năm 2019
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cộng nhẩm dạng 9 +1 +5 .
- Biết thực hiện phép cộng cú nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 34.
- Biết giải bài toán bặng một phép cộng.
* Bài tập cần làm: Bài 1(dũng1), Bài 2, Bài 3, Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu bài tập và gọi 2 HS : Đọc thuộc bảng cộng: 9 cộng với một số 
- HS nhận xét. GV nhận xét đánh giá
2. Giới thiệu bài mới:
- 2. Giới thiệu bài mới:
- GV ghi mục bài lên bảng. HS đọc mục bài và ghi mục bài vào vở
3. Luyện tập:
* GV tổ chức, hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 (dòng1) ( Làm bài cá nhân)
- 1HS nêu yêu cầu BT
- HS nhẩm và nêu miệng kết quả.
VD: 9 cộng 1 bằng 10, 10 cộng 5 bằng 15; 8 cộng 2 bằng 10; 10 cộng 6 bằng 16.
Bài 2: ( làm bài N2)
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài ( yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính các phép tính). Nhận xét.
Bài 3: Tương tự BT 2.
Bài 4: - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán. 1 HS lên bảng chữa bài.
Tóm tắt
Nữ: 14 học sinh
Nam: 16 học sinh
Tất cả: ... học sinh?
Bài giải
Số học sinh của cả lớp là:
14 + 16 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
 Bài 5(HS NK làm)HS nêu yêu cầu BT.
- GV vẽ đoạn thẳng lên bảng và nêu câu hỏi:
+ Đoạn thẳng AO dài bao nhiêu cm?
+ Đoạn thẳng OB dài mấy cm?
+ Để biét độ dài đoạn thẳng AB ta làm cách nào? ( độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng AO cộng độ dài đoạn thẳng OB; hoặc dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB )
+ Độ dài đoạn thẳng AB bằng mấy cm? mấy dm? ( Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm)
2.Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung tiết học.
Chính tả
GỌI BẠN
I. Mục tiêu:
- Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối của bài thơ Gọi bạn
- Làm được BT2,BT(3)a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu học sinh viết vào bảng con những từ sau: nguệch ngoạc, đổ rác, thi đỗ
- 2 HS lên bảng viết . Nhận xét
- Gọi HS đọc thuộc 29 chữ cái đó học.
- HS nhận xét. GV nhận xét
2. Giới thiệu bài mới
- GV giới thiệu bài trực tiếp
- GV ghi mục bài lên bảng. HS đọc mục bài và ghi mục bài vào vở
- GV nêu mục tiêu bài học. HS đọc mục tiêu bài học
3. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết. 
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- GV đọc đoạn viết
- Gọi HS đọc bài (2HS).
- GV giúp HS nắm nội dung bài chính tả:
+ Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào?
+ Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã làm gì?
- Hướng dẫn HS nhận xét: 
+ Bài chính tả có mấy câu? (9 câu)
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
+ Tiếng “bê, bê” được ghi với những dấu câu gì?
- HS viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai: hạn hán, suối cạn, quên, khắp nẻo.
b. HS nghe GV đọc, viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn
c. Nhận xét, chữa bài
- HS tự soát lỗi và chữa lỗi.
- GV nhận xét bài viết của HS.
HĐ2: Chấm bài nhận xét
- GV thu bài chấm nhận xét
4. Luyện tập:
Bài 2: ( Làm bài N2)
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm: nghiêng ngả, nghỉ ngơi, nghe ngóng, ngon ngọt
- Gọi HS đọc các từ trên.
- GV tiểu kết bài 2
Bài 3: ( Làm bài N2)
- 2HS đọc yêu cầu BT
- HS làm BT 3a vào vở: trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ
- HS đọc các từ đó.
- GV tiểu kết bài 2
5. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở 1 số HS viết chưa đẹp về nhà luyện chữ thêm
- Luyện viết chữ cũn sai
- Chuẩn bị bài sau
BUỔI CHIỀU
Luyện từ và câu
TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ Gè?
I. Mục tiêu:
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1,BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì?
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh BT1, bảng phụ ghi sẵn BT 2
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu bài tập yêu cầu HS tìm các từ cú tiếng học và cúó tiếng tập . Đặt câu với một từ đó.
- HS nhận xét- GV nhận xét, đánh giá
2. Giới thiệu bài mới:
- GV giới thiệu ghi mục bài lên bảng. 
- HS nhận xét – GV nhận xét
3. Bài mới:
* Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: ( Làm bài N2)
- 2HS nêu yêu cầu BT 1
- HS quan sát từng tranh, tìm từ và viết vào giấy nháp từng tên gọi theo thứ tự từng tranh
- HS phát biểu ý kiến. 
- GV ghi bảng các từ đúng: bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mớa. 
- Gọi HS lên bảng chỉ tranh, đọc các từ trên.
- GV Tiểu kết bài 1
Bài 2: ( Làm bài cá nhân)
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV phát phiếu học tập ghi sẵn BT2, yêu cầu HS đánh dấu vào các từ chỉ sự vật có trong phiếu.
- HS làm vào phiếu BT. 
- HS đọc các từ chỉ sự vật đó được đánh dấu
- HS và GV nhận xét, chữa bài: Các từ chỉ sự vật: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cỏ heo, phượng vĩ, sách.
- GV Tiểu kết bài 1
Bài 3: ( Làm bài N4)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. GV viết mẫu lên bảng:
Ai (hoặc cái gì, con gì)
là gì?
Bạn Vân Anh
là học sinh lớp 2A
- HS đọc mô hình câu và câu mẫu.
- Thảo luận N4 làm bài
- HS đặt câu. GV viết lên bảng 1 số mẫu câu đúng, giúp HS sửa câu sai.
4. Củng cố :
- GV và HS hệ thống lại bài học
- Nhóm trưởng báo cáo với GV việc nắm kiến thức, kĩ năng và thái độ học tập của các bạn trong nhóm - GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Luyện làm lại các bài cũn sai
- Chuẩn bị tiết sau
CLB Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập củng cố về các từ chỉ sự vật và kiểu câu Ai là gì?
- Góp phần bồi dưỡng - phát triển các năng lực và phẩm chất cho HS
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung ôn luyện. 
GV tổ chức cho HS thảo luận và làm việc theo nhóm 4 làm vào phiếu học tập các bài tập sau:
Bài tập 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật có trong các từ sau và điền vào chỗ chấm: cô giáo, cái bàn, hoa mai, chim sâu, xinh đẹp, cặp sách, quả bưởi, bút chì, cục tẩy, mẹ, cá chép, em bé, chim sẻ, cây bàng, chùm nho, chiếc cặp, bác sĩ, hươu sao. nhảy mủa
Từ chỉ người: ....................................................................................................................................Từ chỉ đồ vật: :...................................................................................................................................Từ chỉ con vật: :...................................................................................................................................Từ chỉ cây cối: :...................................................................................................................................Bài tập 2: Tìm thêm mỗi nhóm 3 đến 5 từ :
a) chỉ đồ vật : .............................................................................................................
b) chỉ người: ...............................................................................................................
c) chỉ con vật: .............................................................................................................
d) chỉ cây cối: ...........................................................................................................
Bài tập 3: Sắp xếp các từ sau để tạo thành câu kiểu Ai là gì?:
a/ Mẹ em / giáo viên. / là
....................................................................................................................................
b/ là / em / lớp 2. / học sinh
....................................................................................................................................
c/ con vật / chó / là / trung thành. 
....................................................................................................................................
- GV theo dõi, động viên, giúp đỡ , nhận xét 1 số bài các em làm xong.
- Cho HS các nhóm trình bày kết quả tự đánh giá lẫn nhau
- GV bổ sung nhận xét, đánh giá các hoạt động của HS trong từng nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương từng nhóm, cá nhân
GV hướng dẫn HS làm sau đó gọi nêu kết quả, các bạn khác nhận xét, bổ sung. GV chữa bài.
HĐGD2:
ATGT: BÀI 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG(Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của ngời đi bộ, đi xe đạp trên đờng. Nhận biết những nguy hiểm thờng có khi đi trên đờng phố.
- Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đờng. Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đờng bị lấn chiếm, qua ngã t.
- Thói quen đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dới lòng đờng.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bức tranh trong SGK, phiếu học tập cho hoạt động 3. 2; bảng chữ: An toàn- Nguy hiểm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm
- Đa các tình huống an toàn và không an toàn cho HS nhận biết.
+ Em đang đi có bạn chạy xô vào em làm em ngã.
+ Đá bóng dới lòng đờng.
+ Đi bộ xuống lòng đờng.
+ Ngồi sau xe máy không bám chặt vào ngời ngồi trớc.
+ Ngồi sau xe đạp do bạn nhỏ đèo
+ Ô tô, xe máy chạy nhanh qua nơi đông ngời.
- Yêu cầu HS kể tiếp các huống nguy hiểm.
- Vậy thế nào là an toàn ?
- Vậy hành vi nguy hiểm là gì?
* Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát tranh 1 bức tranh và cho biết : tranh vẽ nào là hành vi an toàn và hành vi không an toàn.
- Nối tiếp nhau đa ra nhận xét: 
+ Các hành vi 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 không an toàn vì khi ngã chẳng may em đâp đầu xuống đờng và vào chỗ nguy hiểm sẽ gây thơng vong.
* Gọi HS nối tiếp nhau kể, lớp nghe nhận xét.
- Khi đi trên đờng không để xảy ra va quệt, không bị ngã bị đau... đó là an toàn
- Là các hành vi dễ gây tai nạn
- Nhận nhóm 5 và thực hiện quan sát trong 1 phút, đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm( tranh 1 là an toàn, tranh 2 là an toàn, tranh 3 là không an toàn, tranh 4 là không an toàn, tranh 5 là không an toàn. 
Kết luận:Đi bộ hay qua đờng nắm tay ngời lớn là an toàn. Đi bộ qua đờng phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là an toàn. Chạy và chơi dới lòng đờng là nguy hiểm. 
Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ đèo là nguy hiểm.
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm.
- Chia lớp thành 5 nhóm, phát phiếu ghi các tình huống
- Yêu cầu đại diện từng nhóm báo cáo
*Các tình huống
* Tình huống 1: Em đang ôm quả bóng đi trên đường, quả bóng bỗng tuột tay em và lăn xuống đờng. Em làm thế nào để lấy đợc quả bóng ?
*Tình huống 2: Bạn em có một chiếc xe mới muốn đèo em đi trên đường đông người em sẽ làm thế nào?
* Đáp án:
- Nhờ ngời lớn ra lấy hộ
- Không đi và nên khuyên bạn không đi.
*Kết luận: Biết tìm sự giúp đỡ của ngời lớn và không tham gia vào các hoạt động nguy hiểm.
3. Dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2019
Toán
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 9 + 5
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, từ đó thành lập và học thuộc các
 công thức 9 cộng với một số (cộng qua 10)
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng .
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
* Bài tập cần làm: Bài1, Bài 2, Bài 3, Bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
- 20 que tính.
- Bảng cài que tính
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu bà

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.doc