Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 22 - Phạm Thị Hương

I- Mục tiêu:

- Nghe - viết chính xác đoạn: “Một buổi sáng.thọc vào hang”

+Củng cố cách viết những tiếng có âm đầu r/d/gi.

- Rèn KN viết đúng, trình bày đúng bài chính tả.Làm đúng các bài tập chính tả.

- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.

II- Đồ dùng dạy học

 Bảng phụ ghi bài tập 3a

III - Hoạt động dạy và học

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 22 - Phạm Thị Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm tra bài cũ:
-2 em kể lại câu chuyện: “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”.
-Nhận xét – cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2-H/dẫn kể chuyện.
a- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
- Tên mỗi đoạn cần thể hiện ND chính của đoạn.
b- Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Dựa và chi tiết tên các đoạn rồi kể.
-Tổ chức cho HS thi kể
- Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất.
- Đọc yêu cầu bài và mẫu
- Đọc thầm đ1 và đ2 đặt tên đoạn(Nêu trong SGK)
+ Tên đoạn 1 và đoạn2 thể hiện đúng ND mỗi đoạn.
+ Trao đổi theo cặp để đặt tên cho đoạn 3,4.
+1 số em nêu.
+Em khác nhận xét bổ sung.
Đ3: Trí khôn của gà rừng.
Đ4: Chồn hiểu ra rồi.
- Đọc yêu cầu bài
- Nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Các nhóm (4 em)thi kể theo lối phân vai toàn bộ câu chuyện. 
-1 vài em thi kể toàn bộ câu chuyện.
3- Củng cố –Dặn dò :
-Nhắc lại ND câu chuyện.
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà hãy kể lại câu chuyện này cho người thân nghe .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Chính tả (N-V)(T37)
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I- Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác đoạn: “Một buổi sáng...thọc vào hang”
+Củng cố cách viết những tiếng có âm đầu r/d/gi.
- Rèn KN viết đúng, trình bày đúng bài chính tả.Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ ghi bài tập 3a
III - Hoạt động dạy và học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét và sửa sai
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- H/dẫn nghe - viết
a- H/dẫn chuẩn bị
- Đọc bài viết
?Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi?
?Tìm câu nói của người thợ săn?
?Câu nói đó được đặt trong dấu câu gì?
- H/dẫn viết từ khó
+ Nhận xét- sửa sai.
b- Viết chính tả
- Đọc từng câu
- Đọc lại bài
c- Chấm –chữa bài
Chấm 1 số bài- nhận xét.
3- Thực hành làm bài tập
*Bài tập 2(a): 
- Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài tập 3(a): Treo bảng phụ và nêu yêu cầu bài.
-T/chức cho HS làm bài vào vởBT.
4 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: chèo bẻo, leo trèo, đánh trống, chống gậy.
- 2 HS đọc lại
- Chúng gặp người thợ săn rồi cuống quýt nấp vào 1 cài hang.
- Có mà chốn đằng trời.
-Dấu ngoặc kép
- Viết bảng những chữ ghi tiếng khó: 
cuống quýt, reo lên
- Viết bài vào vở.
-Soát bài –sửa lỗi
-Đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập.
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- bổ sung.
-Đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- bổ sung.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Đạo đức(T22)
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị(T)
I-Mục tiêu
- Giúp HS biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các TH khác nhau.
+ Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- Biết sử dụng lời YCđề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
- Có thái độ quí trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
II- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ: 
- 2 cặp HS lên thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị.
- Nhận xét
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Hoạt động 1: HS tự liên hệ
*MT: HS biết tự đánh giá sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bài học.
*Cách tiến hành
?Đã bao giờ em biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi được giúp đỡ?
- Khen ngợi HS đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi được giúp đỡ.
3- Hoạt động2: Đóng vai
*MT: Thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
* Cách tiến hành
- Nêu tình huống( BT5)
- Tổ chức cho các cặp tự đóng vai.
- KL: KHi cần đến sự giúp đỡ của người khác em cần có lời nói và HĐ phù hợp.
4-Hoạt động3: Trò chơi văn minh lịch sự
*MT:Biết phân biệt lời nói lịch sự và chưa lịch sự.
* Cách tiến hành
- Nêu tên trò chơi
- H/dẫn cách chơi
- Phổ biến luật chơi
- Nhận xét đánh giá.
- KL: Biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn tròng người khác.
- Tự liên hệ kể lại cá trường hợp cụ thể.
-Thảo luận và đóng vai theo cặp.
-1 số cặp trình bày trước lớp.
- Nhận xét lời nói, cử chỉ, hành động của bạn.
- Cả lớp chơi trò chơi.
- Em nào thua sẽ phải chịu hình phạt do GV đề ra.
5- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(GV bộ môn dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ tư ngày 7 tháng2 năm 2007
Buổi sáng
Thể dục(T43)
Ôn một số bài tập đi thường theo vạch kẻ thẳng
Trò chơi: “Nhảy ô”
I- Mục tiêu
- Ôn 2 động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông(dang ngang). Ôn trò chơi “Nhảy ô”
- Thực hiện động tác tương đối chính xác về tư thế bàn chân và tư thế của tay.Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động. 
- Có hứng thú với giờ học.
II- Địa điểm, Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Kẻ sân cho trò chơi và vạch kẻ thẳng
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Khởi động
2- Phần cơ bản
-Đi thường theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông 
+Theo dõi uốn nắn và nhận xét.
-Đi thường theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang 
+ Dùng lời(vỗ tay) để động viên các em tăng nhanh nhịp đi.
- Trò chơi “Nhảy ô”
+Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi
- Cho HS chơi theo tổ
- Thi đua giữa các tổ
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
1-2 phút
80- 100m
2-3 lần
(10m)
2-3 lần
(10m)
7-8 phút
4-5 lần
1lần
5-6 lần
5-6 lần
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx GV
xxxxxxxxx
- Đứng xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên rồi chuyển thành đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Cả lớp thực hiện theo 2 hàng dọc dưới sự ĐK của GV.
- HS thực hiện tương tự trên.
- Luyện tập theo tổ.
- Các tổ chơi thi đua
- Tìm ra đội chiến thắng.
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Toán(T108)
Bảng chia 2
I-Mục tiêu
- Giúp HS biết cách lập bảng chia 2.
- Lập được bảng chia 2, HTL bảng chia 2.
- Bước đầu rèn KN thực hiện phép chia qua làm tính và giải toán.
II-Đồ dùng dạy học: 
Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
Bảng phụ chép bài tập 3
III-các hoạt động dạy học 
1- Giới thiệu phéơ chia 2 từ phép nhân 2.
a- Nhắc lại phép nhân 2
- Gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn
- Mỗi tấm có 2 chấm tròn, 4 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn?
b- Nhắc lại phép chia
- Trên tấm bìa có 8 chấm tròn. Mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
c- Nhận xét
?Nêu MQH giữa 2 phép tình trên?
2- Lập bảng chia 2
- Làm tương tự trên với 1 vài trường hợp.
- Tổ chức cho HS luyện HTL bảng chia 2
3- Thực hành
*Bài 1: Nêu yêu cầu
- Tổ chức nhẩm theo cặp
*Bài 2:
- H/dẫn PT bài toán.
- H/dẫn trình bày
- Chấm 1 số bài - nhận xét
*Bài 3: Nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
+ Nêu tên trò chơi
+ H/dẫn cách chơi
+Nêu luật chơi
- Cùng HS nhận xét và tìm ra đội thắng cuộc.
- Viết phép nhân
2 x 4 = 8
( có 8 chấm tròn)
- Viết phép chia
 8 : 2 = 4( có 4chấm tròn)
- Từ phép nhân2(2 x 4 = 8) ta có phép chia2 là 8 : 2 = 4
- Tự lập bảng chia 2 dựa vào bảng nhân 2.
- Luyện HTL bảng chia 2
- Đọc yêu cầu bài
 - Làm việc theo cặp
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- sửa sai
- Đọc bài toán
- Tự làm vào vở.
-1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- sửa sai( ĐS: 6 cái kẹo)
- 2 đội (mỗi đội 5 em) tham gia chơi.
3- Củng cố dặn dò
- 1 vài em đọc TL bảng chia 2.
-Nhận xét giờ học.
-VN HTL bảng chia 2 và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Luyện từ và câu(T19)
Từ ngữ về loài chim – dấu chấm, dấu chấm phẩy
I- Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về chim chóc, biết tên 1 số loài chim, một số thành ngữ về chim chóc.Nắm được cách đùng dấu chấm, dấu chấm phẩy.
-Biết dùng các từ ngữ về chim chóc, sử dụng dấu chấm, dấu chấm phẩy.
- Có ý thức dùng từ đặt câu đúng khi nói và viết.
II-Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ chép bài tập 2,3
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- 2 cặp HS hỏi đáp với cụm từ ở đâu?
- Nhận xét – cho điểm.
B- Bài mới
 1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài
 - Cho HS QS tranh vẽ và trao đổi theo cặp
- Nhận xét- chốt bài làm đúng.
?Ta vừa tìm được những từ ngữ chỉ gì?
*Bài 2:
- Cho HS QS lại các loài chim: quạ, cú, cắt, vẹt, khướu.
- Cho HS làm VBT
- Cùng HS nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài3:
- Treo bảng phụ 
- Cho HS làm VBT.
- Chấm điểm 1số bài và nhận xét.
3- Củng cố dặn dò
- 1-2 em đọc lại bài 3.
-Nhận xét giờ học.
- VN tìm hiểu thêm về các loài chimvà đọc thuộc các thành ngữ trong bài tập 2.
- Đọc yêu cầu 
- QS tranh vẽ và trao đổi theo cặp.
- 1 số em nêu
- Nhận xét bổ sung(1- chào mào, 2-sẻ, 3- cò, 4-đại bàng, 5- vẹt, 6- sáo sậu, 7- cú mèo)
- Từ ngữ chỉ chim chóc
- Đọc yêu cầu bài
- QS, thảo luận và nhận ra đặc điểm của từng loài chim.
- Tự làm bài vào vở BT
- Chữa bài
- Đọc yêu cầu bài và ND bài
- Lớp làm VBT
- 1vài em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- sửa sai
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tập viết(T20)
Chữ hoa: S
I-Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo và cách viết chữ hoa: S và câu ứng dụng.
-Biết viết chữ cái viết hoa S cỡ vừa và nhỏ. Viết được câu ứng dụng đều và đẹp.
- Có ý thức viết dúng và đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ: S
Bảng phụ chép từ ứng dụng.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ:
- 2 em lên bản viết, cả lớp viết bảg con: R, Ríu rít
- Nhận xét- nhắc nhở.
2- Bài mới 
a- H/dẫn viết chữ cái hoa
* H/dẫn HS nhận xét chữ S 
?Chữ S cao mấy li?
?Chữ S gồm có mấy nét?
-H/dẫn cách viết
+ Viết mẫu
* H/dẫn viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
-H/dẫn viết chữ S cỡ nhỏ.
b- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Nêu ý nghĩa câu ứng dụng.
- H/dẫn quan sát nhận xét.
?Nêu độ cao các chữ cái?
?Vị trí dấu thanh?
 ? Khoảng cách các chữ cái?
-H/dẫn viết chữ Sáo
+Viết mẫu
+H/dẫn viết bảng con.
+Nhận xét và uốn nắn.
3- Viết trong vở
4- Chấm chữa bài
5- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại cách viết chữ S.
- Nhận xét giờ học.
- 5 li
- 1 nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và móc ngược (trái) nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ (giống phần đầu chữ hoa L), cuối nét móc lượn vào trong.
- Viết bảng con(2-3 lần).
- Viết bảng con(2lần)
- Đọc câu ứng dụng.
- Hễ thấy Sáo tắm là sắp có mưa.
- Lớp viết bảng con 
- Cả lớp viết vào vở.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
Tiếng việt (BD)
Đọc thêm bài : Chim rừng Tây Nguyên
I- Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa từ mới: chao lượn, rợp...
+Hiểu ND bài tập đọc.
- Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài
- Biết yêu quí các loài chim.
II- Đồ dùng dạy học: Bản đồ VN
III - Hoạt động dạy và học
A- KTBC:
-Nhận xét- cho điểm
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện đọc:
*Đọc mẫu toàn bài.
* H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc câu:
+H/dẫn đọc 1số từ ngữ: Y rơ- pao, rung động, ríu rít, lanh lảnh.
- Đọc đoạn: 
+ H/dẫn ngắt, nghỉ, những câu văn dài.
- Đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc
- Đọc đồng thanh
3- H/dẫn tìm hiểu bài:
?Quanh hồ Y rơ- pao có những loài chim gì?
?Tìm những từ ngữ tả HD, mầu sắc, tiếng kêu, HĐ của loài: Chim Đại bàng?
 Chim thiên nga?
 Chim kơpúc?
4- Luyện đọc lại:
-Tổ chức thi đọc lại bài.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
5 - Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại ND của bài.
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS VN đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2-3 HS đọc 1 đoạn trong bài 
“Một trí khôn hơn trăm trí khôn”-Trả lời câu hỏi.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Luyện đọc những từ khó
- Nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- Tập đọc ngắt nghỉ.
- Đọc chú giải
- Đọc theo cặp
- Đọc đoạn , cả bài
- Có chim đại bàng, thiên nga, kơ púc và nhiều loài chim khác.
- Đọc thầm và thảo luận theo cặp .
- 1 vài em trả lời.
- Em khác nhận xét bổ sung.
- Thi đọc đoạn, cả bài.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tự học
Hoàn thành các môn học 
I-Mục tiêu
- Giúp HS hoàn thành VBT luyện từ và câu và hoàn thành nốt môn tập viết của buổi sáng .
- Có ý thức tự giác học tập .
II-Các hoạt động dạy học 
1-Hoàn thành VBT tiếng việt phần LTvà câu . 
- Giúp đỡ HS còn lúng túng 
- Chấm 5-7 bài –Nhận xét .
3-Hoàn thành vở tập viết 
-Y/ cầu HS viết nốt phần còn lại của vở tập viết .
-Nhắc nhở HS viết đúng ,đều và đẹp .
- Giúp đỡ 1 số em yếu 
4-Tổng kết giờ học và dặn dò HS.
-Làm lần lượt các bài trong VBT
-1 số em đọc bài làm của mình .
-Em khác nhận xét –bổ sung 
-Viết phần chữ nghiêng và phần bài về nhà .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động văn nghệ – Thể dục- Thể thao
(Đ/chí Đương dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ năm ngày 8 tháng2 năm 2007
Buổi sáng
Toán(T109)
Một phần hai
I-Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết một phần hai.
- Biết viết, đọc một phần hai.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II- Đồ dùng dạy học
Các mảnh bìa(giấy) hình vuông (hình tròn)
II- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- 1 vài em đọc bảng chia 2
2- Bài mới
a- Giới thiệu một phần hai
- Cho HS quan sát HV
?HV được chia thành mấy phần bằng nhau?
?Mấy phần được tô màu?
- Như thế là ta đã tô màu 1/2 HV
- DH viết 1/2: Đọc là một phần hai
- 1/2 còn gọi là 1 nửa.
b- Thực hành
*Bài 1: Nêu yêu cầu
- Tổ chức HS QS theo cặp và trả lời.
*Bài 2: Nêu yêu cầu bài
- Tổ chức tương tự bài 1.
Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 3:
- Cho HS QS tranh và TL
?VS em biết?
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
- Quan sát HV
- 2 phần bằng nhau.
- 1 phần được tô màu
- Nhiều HS đọc lại.
- Đọc yêu cầu bài
- QS hình vẽ và làm việc theo cặp.
- 1số em nối tiếp trả lời.
- Nhận xét – bổ sung
- Đọc yêu cầu bài 
- Làm tương tự bài 1.
- Đọc yêu cầu bài
- QS hình vẽ và TL
- Nhận xét- bổ sung
3- Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tập đọc (T62)
Cò và Cuốc
I-Mục tiêu
- Giúp HS hiểu các từ ngữ: cuốc, thảnh thơi
+Hiểu ND câu chuyện: Phải LĐ vất vả mới có lúc thảnh thơi.
- Rèn KN đọc trơn cả bài, ngắt nghỉ đúng chỗ.
 - Khuyên HS phải biết chăm chỉ LĐ.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ
- 2-3 em lên đọc bài : Chim rừng Tây Nguyên
- Nêu ND của bài.
-Nhận xét và cho điểm.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b-Luyện đọc
*Đọc mẫu:
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 +H/dẫn đọc từ khó: lội ruộng, lần ra, trắng tinh.
- Đọc từng đoạn(2 đoạn)
+H/dẫn đọc câu văn dài.
 + Giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
c- Tìm hiểu bài
?Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi NTN?
?VS Cuốc lại hỏi như vậy?
?Cò TL Cuốc NTN?
?Câu TL của Cuốc chứa 1 lời khuyên NTN?
4- Luyện đọc lại
- Tổ chức cho HS thi đọc lại bài.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn em đọc thuộc bài và hay nhất.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó
- Nối tiếp đọc từng đoạn.
- Luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- Đọc từ chú giải.
- Đọc theo cặp
- Đọc đoạn, cả bài.
- Đọc thầm bài và TLCH.
- Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?
- Cuốc nghĩ : áo cò trắng phau chẳng lẽ có lúc phải lội bùn bắt tép bẩn thỉu, khó nhọc như vậy.
- Phải có lúc vất vả mới có lúc thảnh thơi.
- Phải LĐ vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng.
-Thi đọc đoạn, cả bài.
3- Củng cố dặn dò
- Câu chuyện khuuyên em điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- VN luyện đọc bài nhiều lần.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy) 
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Chính tả (N-V)(T38)
Cò và Cuốc
I- Mục tiêu:
-Nghe - viết chính xác đoạn: Từ đầu đến ngại gì bẩn hở chị.
+Củng cố cách viết những tiếng có phụ âm đầu r/d/gi
- Rèn KN viết đúng, trình bày đúng bài chính tả.Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập 2
III - Hoạt động dạy và học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét và sửa sai
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- H/dẫn nghe - viết
a- H/dẫn chuẩn bị
- Đọc bài viết
?Đoạn viết nói chuyện gì?
?Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt trong dấu câu gì?
?Cuối các câu đó có dấu gì?
- H/dẫn viết từ khó
+ Nhận xét- sửa sai.
b- Viết chính tả
- Đọc từng câu
- Đọc lại bài
c- Chấm –chữa bài
Chấm 1 số bài- nhận xét.
3- Thực hành làm bài tập
*Bài tập 2(a): Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài tập 3(a):nêu yêu cầu
-T/chức cho HS chơi trò chơi: Thi tiếp sức
+ H/dẫn cách chơi.
+ Nêu luật chơi
+ Cho HS chơi trò chơi
4 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: reo vui, giọt nước, gieo hạt.
- 2 HS đọc lại
- Chim nhiều không kể xiết.
- Sân, trứng trắng, sát sông 
- Viết bảng những chữ ghi tiếng khó: trắng xoá, sát sông
- Viết bài vào vở.
-Soát bài –sửa lỗi
-Đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập.
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- bổ sung.(ăn riêng, ở riêng/tháng giêng; loài dơi/ rơi vãi, rơi rụng; sáng dạ, chột dạ, vâng dạ/ rơm rạ)
- 2 đội tham gia chơi(Đội nào viết được nhiều , đúng là đội đó thắng).
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(GV chuyên- GV bộ môn dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm2007
Buổi sáng
Tiết44 Thể dục
Đi kiễng gót hai tay chống hông(dang ngang)
Trò chơi: “Nhảy ô”
I- Mục tiêu
- Ôn 1 số bài tẩpLTTCB, học đi kiễng gót hai tay chống hông.ôn trò chơi: “Nhảy ô”
- Thực hiện động tác tương đối đúng. Nắm vững cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn.
- Hứng thú với giờ học.
II- Địa điểm, Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Đường kẻ thẳng.1 còi và kẻ sân cho trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến ND yêu cầu giờ học. 
- Khởi động
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2- Phần cơ bản
- Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay dang ngang
+ Chú ý HS đưa tay dang ngang và đi thẳng hướng.
- Đi kiễng gót, 2 tay chống hông
+Làm mẫu và HD cách đi
-Trò chơi: “Nhảy ô ”
+ Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi.
+Cho HS tham gia chơi trò chơi thi đua giữa 2 đội.
+Theo dõi nhắc nhở
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
1-2 phút
2 x 8nhịp
1-2 lần
(10m)
3-4 lần
(10m)
6-8 phút
1lần
3 lần
4-5 lần
4-5 lần
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx GV
xxxxxxxxx
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông.
- Lớp thực hiện dưới sự ĐK của cán sự.
- Lớp thực hiện dưới sự ĐK của GV.
- Chơi thử
- 2 đội thi đua.
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết110 Toán
Luyện tập 
I-Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về: bảng chia 2.
- Rèn KN vận dụng bảng chia2 vào thực hành tính và giải toán. 
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II-các hoạt động dạy học 
A- Kiểm tra bài cũ:
- 1 vài em đọc TL các bảng chia 2. 
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn thực hành
*Bài 1: Nêu yêu cầu
- Tổ chức HS nhẩm theo cặ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_22_pham_thi_huong.doc