Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình.
2. Kỹ năng: - HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương.
3. Thái độ: - Ham thích môn học.
* TH: GDHS yêu quê hương. Nêu được ước mơ về nghề nghiệp sau này.
II. Đồ dùng
- GV: Tranh, ảnh trong . Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm). Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
ao như........ Gầy như........ Học như........... Kêu như........... - Thực hiện 1. Hỏi đáp về đặc điểm các loài chim - Hỏi : Loài chim nào bay rất nhanh? - Đáp: Cắt - Hỏi :........... - Đáp: Cú - Hỏi :........... - Đáp: Vẹt - Hỏi :........... - Đáp: Khướu 2. Chọn tên loài chim thích hợp với mỗi ô trống trong các thành ngữ sau: a, Đen như quạ (cuốc) b, Hôi như cú c, Nhanh như cắt d, Nói như vẹt e, Hót như khướu Sếu Hạc Vẹt Vạc *HÐ 3, 4, 6: Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trong TLHD theo 3 bước: CN, cặp đôi, nhóm *HÐ 5: Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trong TLHD theo 2 bước: Cặp đôi, nhóm. * Bài làm thêm: Đặt câu với mỗi từ sau: a. vở/vỡ b. rán/gián c. sửa/sữa C. HÐ ứng dụng -Yêu cầu HS thực hiện theo tài liệu HDH 5. Ghép từ ngữ : a, tháng giêng- riêng chung con dơi - rơi rụng vâng dạ - rơm rạ - Thực hiện - Thực hiện cùng người thân _________________________ Tiết 4 Tự nhiên – Xã hội Bài 11. CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (T1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình. 2. Kỹ năng: - HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. 3. Thái độ: - Ham thích môn học. * TH: GDHS yêu quê hương. Nêu được ước mơ về nghề nghiệp sau này. II. Đồ dùng - GV: Tranh, ảnh trong . Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm). Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp. - HS: SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động A. Hoạt động cơ bản HĐ1: Làm việc với SGK * Làm việc theo cặp - Hỏi: Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì? - Kết luận: Như vậy, bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em – mỗi người đều làm một nghề. HĐ 2: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình - Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình. - GVNX bổ sung HĐ 3: Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ. (Miền núi, trung du hay đồng bằng?) - Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên. - Hỏi: Từ những kết quả thảo luận trên, các em rút ra được điều gì? (Những người dân được vẽ trong tranh có làm nghề giống nhau không? Tại sao họ lại làm những nghề khác nhau?) * GV kết luận: Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có ngành nghề khác nhau. * Củng cố, Dặn dò - Em hãy kể tên một số ngành nghề mà em biết ? - GV nhận xét cách chơi, giờ học - Hát - HSTL - HSTL - Cá nhân HS phát biểu ý kiến. Chẳng hạn: + Bố em là bác sĩ. + Mẹ em là cô giáo. + Chú em là kĩ sư. - Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả. * Chẳng hạn: + Hình 1: Trong hình là một phụ nữ đang dệt vải. Bên cạnh người phụ nữ đó có rất nhiều mảnh vải với màu sắc sặc sỡ khác nhau. + Hình 2: Trong hình là những cô gái đang đi hái chè. Sau lưng cô là các gùi nhỏ để đựng lá chè. + Hình 3: - HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả. * Chẳng hạn: + H 1, 2: Người dân sống ở miền núi. + H 3, 4: Người dân sống ở trung du. +H5,6: Người dân sống ở đồng bằng. + H 7: Người dân sống ở miền biển. - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả. * Chẳng hạn: + H 1: Người dân làm nghề dệt vải. + H 2: Người dân làm nghề hái chè. + Hình 3: Người dân trồng lúa. + H 4: Người dân thu hoạch cà phê. + H 5: Người dân làm nghề buôn bán trên sông - Cá nhân HS phát biểu ý kiến. + Rút ra kết luận: Mỗi người dân làm những ngành nghề khác nhau. + Rút ra kết luận: Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau, làm những ngành nghề khác nhau. - Trả lời Tiết 5 Luyện Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng trơn, đọc hiểu bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Đặt câu nói về đặc điểm của các loài chim II. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: * Hoạt động thực hành 1. Luyện đọc 2. Vở thực hành: trang.... 3. Bài làm thêm: Bài 1*: Hãy đặt hai câu theo mẫu: Mẫu: Tên một loài chim là. Chích bông là một loài chim nhỏ, xinh đẹp. * GV cho HS làm bài, sau đó chữa bài trong nhóm * Củng cố, dặn dò. - NX, đánh giá tiết học - Lớp hát - Thực hiện HS đọc nối tiếp trong nhóm Thi đọc trước lớp. - Thực hiện theo ba bước 2, 3 Làm bài Trao đổi kq với bạn Chia sẻ trong nhóm Đáp án. Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 Toán Bài 64. SỐ BỊ CHIA-SỐ CHIA-THƯƠNG I. Mục tiêu: - Em biết tên gọi thành phần và kết quả của phép chia. - Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác, biết vận dụng vào cuộc sống và yêu thích môn toán. II. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: A. Hoạt động cơ bản * HĐ 1: Yêu cầu hs thực hiện các nội dung trong TLHDH theo các bước: cặp đôi, nhóm * HĐ 2, 3: Yêu cầu hs thực hiện nội dung trong TLHDH theo logo cả lớp. B. Hoạt động thực hành * HĐ 1, 2, 3: Yêu cầu hs thực hiện các nội dung trong TLHDH theo các bước: cá nhân, cặp đôi, nhóm. * Bài tập làm thêm: Nêu thành phần tên gọi của các phép chia sau: 8 : 4 = 2; 10 : 2= 5 * Hoạt động ứng dụng - Thực hiện HĐƯD trong TL HDH - Lớp hát - Lập phép chia rồi đọc phép chia vừa ghép được. VD: 6 : 2 = 3 - Đọc kĩ nội dung để nêu thành phần tên gọi của phép chia - Nêu: số bị chia là 6; số chia là 2; thương là 3. + số bị chia là 10; số chia là 2; thương là 5. - Thực hiện - Đáp án: Bài 1: p. chia SBC số chia thương 10 : 2 = 5 10 2 5 12 : 2 = 6 12 2 6 14 : 2 = 7 14 2 7 16 : 2 = 8 16 2 8 Bài 2: a) 6 và 2 b) 18 và 2 6 : 2 = 3 18 : 2 = 9 Bài 3: 2 x 4 = 8 2 x 10=20 2 x 8 = 16 8 : 2 = 4 20 : 2 =10 16 : 2 = 8 2 x 9 = 18 18 : 2 = 9 - Thực hiện - Thực hiện Tiết 2 +3 Tiếng Việt Bài 22C. LAO ĐỘNG LÀ ĐÁNG QUÝ (T1+ 2) I. Mục tiêu : - Ðọc và hiểu câu chuyện Cò và Cuốc. - HS trên chuẩn trả lời được câu hỏi giao thêm. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt ðộng của học sinh TIẾT 1 * Khởi động: A. Hoạt động cơ bản *HÐ1, 3, 4, 5: Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung theo TLHD theo các bước: cá nhân, cặp đôi, nhóm *HÐ 2: Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trong TLHD theo logo cả lớp. * Bài làm thêm: Luyện đọc phân vai câu chuyện Cò và Cuốc. - Lớp hát 5. - Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi: Chị bắt tép... áo trắng sao? - Cuốc hỏi như vậy vì Cuốc nghĩ rằng: áo Cò trắng phau, Cò thường bay dập dờn như múa trên trời cao, chẳng lẽ có lúc lại phải lội bùn bắt tép khó nhọc như vậy. - Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên, lời khuyên ấy là: Mọi người phải chăm chỉ lao động, khi lao động, không ngại vất vả, khó khăn. - Thực hiện TIẾT 2 * Khởi động: A. Hoạt động cơ bản * HÐ 6: Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trong TLHD theo các bước: cá nhân, cặp đôi, nhóm. * HÐ 7: Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trong TLHD theo logo cả lớp. B. Hoạt động thực hành * HÐ 1, 2: Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung theo TLHD (cả 2 phiếu A, B) theo các bước: cá nhân, cặp đôi, nhóm. * Bài làm thêm: Hãy tìm: -3 tiếng có mở đầu bằng: r -3 tiếng có mở đầu bằng: d -3 tiếng có mở đầu bằng: gi - Lớp hát - Thực hiện 1. PHIẾU BÀI TẬP A Điền vào chỗ trống r, d hay gi? Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng giọt nước hòa tiếng chim Vòm cây xanh đố bé tìm Tiếng nào riêng giữa trăm ngàn tiếng chung. PHIẾU BÀI TẬP B Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Vẳng từ vườn xa Chim cành thỏ thẻ Ríu rít đầu nhà Tiếng bầy se sẻ Em đứng ngẩn ngơ Nghe bầy chim hót Bầu trời cao vút Trong lời chim ca - Thực hiện *HÐ 3: Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung theo TLHD theo các bước: cá nhân, cặp đôi, nhóm * Bài làm thêm: Hãy ghép các từ ở cột A với cột B để tạo thành câu hoàn chỉnh chỉ đúng đặc điểm của loài chim có trong bài “Vè chim” A B -Con gà mới nở -Con sáo xinh -Con liếu điếu -Con chìa vôi -Con chèo bẻo -Con chim sẻ -Con chim sâu -Con tu hú -Con cú mèo nhấp nhem buồn ngủ giục hè đến mau hay chạy lon xon hay nói linh tinh hay nghịch hay tếu hay nhặt lân la hay mách lẻo có tình có nghĩa hay chao đớp mồi C. HÐ ứng dụng - Y/c hs thực hiện theo tài liệu HDH 3. Trò chơi: Xếp nhanh các câu câu thành đoạn văn. Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. - Thực hiện - Thực hiện cùng người thân Tiết 4 Luyện Tiếng Việt Tiếng việt( luyện) LUYỆN TẬP KIỂU CÂU AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: - Ôn tập về kiểu câu ai thế nào? - HS biết đặt câu . - Hoàn thành bài VBTTH. II. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: * Hoạt động thực hành - Giao nhiệm vụ, phát phiếu BT. - Y/C HS làm bài theo các hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm 1. Sách thực hành 2. Bài làm thêm: Làm vào vở Bài 1: Đặt hai câu theo mẫu câu Ai thế nào? Bài 2*. Dùng gạch / tách các câu sau thành hai phần “ Ai / thế nào ? Mùa xuân xôn xao, rực rỡ. Mùa hè chói chang. Mùa thu hiền dịu. Mùa đông u buồn, lạnh lẽo. - YC trưởng ban học tập điều hành lớp hoạt động. * GV cho HS làm bài, sau đó chữa bài trong nhóm * Củng cố, dặn dò. - NX, đánh giá tiết học - Lớp hát - Thực hiện - HS thực hiện - Cá nhân làm bài vào vở - Trao đổi nhận xét sửa lỗi cho nhau - Nhóm trưởng điều hảnh kiểm tra các bạn trong nhóm - Báo cáo kết quả của nhóm Đáp án. 1. Cô giáo em rất ngiêm khắc. 2. Mùa xuân/ xôn xao, rực rỡ. Mùa hè/ chói chang. Mùa thu/ hiền dịu. Mùa đông/ u buồn, lạnh lẽo. - Trưởng ban học tập điều hành các bạn đọc bài và chia sẻ nội dung bài Tiết 5 Luyện Toán ÔN: PHÉP CHIA I. Mục tiêu - Củng cố về phép chia, quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Vận dụng vào giải toán và làm các bài tập có liên quan. Hs trên chuẩn làm được bài* - Rèn kĩ năng tính toán cho hs. II. Các hoạt động * Khởi động: * Hoạt động thực hành 1. Vở thực hành: 2. Bài làm thêm: Bài 1: Tính a, 3 x 4 = b, 2 x 3 = 12 : 3 = 6 : 2 = 12 : 4 = 6 : 3 = Bài 2: Cho phép nhân, viết hai phép chia theo mẫu Mẫu: 4 x 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 a) 3 x 5 = 15 b, 2 x 5 = 10 Bài 3 : Có 16 cái bánh chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu cái bánh ? Bài 4*: Mỗi số 4; 5; 6; 8 là kết quả của phép tính nào? 20 : 4 12 : 2 16 : 2 12 : 3 Mẫu : 4 là kết quả của phép tính 12 : 3 * GV cho HS làm bài, sau đó chữa bài trong nhóm * Củng cố, dặn dò. - NX, đánh giá tiết học - Lớp hát - Thực hiện - Thực hiện theo 3 bước. Làm bài Trao đổi kq với bạn Chia sẻ trong nhóm Đáp án. Bài 1: a, 3 x 4 = 12 b, 2 x 3= 6 12 : 3 = 4 6 : 3 = 2 12 : 4 = 3 6 : 2 = 3 Bài 2: a) 3 x 5 = 15 b, 2 x 5 = 10 15 : 3 = 5 10 : 2 = 5 15 : 5 = 3 10 : 5 = 2 Bài 3: Bài giải Mỗi bạn được số cái bánh là: 16 : 2 = 8 (cái bánh) Đáp số: 8 cái bánh Bài 4*: 5 là kết quả của phép tính 20 : 4 6 là kết quả của phép tính 12 : 2 8 là kết quả của phép tính 16 : 2 Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 Toán Bài 65 . BẢNG CHIA 3. MỘT PHẦN BA I. Mục tiêu: - HS thuộc bảng chia 3. - Thực hành vận dụng bảng chia 3 - Nhận biết một phần ba. - Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác. II. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: A. Hoạt động cơ bản * HĐ 2, 4 (a, c): YC HS thực hiện nội dung trong SHD theo 2 bước: cặp đôi, nhóm * HĐ 3: YC HS thực hiện nội dung trong SHD theo 3 bước: cá nhân, cặp đôi, nhóm * HĐ 4 (b): YC HS thực hiện nội dung trong SHD theo logo cả lớp * Bài tập làm thêm: Tính nhẩm 12 : 3 = 15: 3 = 27: 3 = 24 : 3 = 9 : 3= 18 : 3 = 6 : 3 = 30 : 3= 3 : 3 = 21 : 3 = Lớp chơi trò chơi : Truyền điện bảng nhân 3 2. 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 4. a) các hình vẽ chia thành 3 phần bằng nhau. - thực hiện tô màu vào 1 phần 3. Thực hiện các HĐ và học TL 3 : 3 = 1 12 : 3 = 4 21 : 3 = 9 6 : 3 = 2 15 : 3 = 5 24 : 3 = 7 9 : 3 = 3 18 : 3 = 6 27 : 3 = 9 30 : 3 = 10 - Quan sát hình vẽ và nghe gv hướng dẫn - Thực hiện B. Hoạt động thực hành * HĐ 1, 2, 3: Yêu cầu hs thực hiện các nội dung trong TLHDH theo các bước: cá nhân, cặp đôi, nhóm. * Bài tập làm thêm: Tính (theo mẫu) M: 9cm : 3 = 3cm 15cm : 3 = 9kg : 3 = 21cm : 3 = 18 l : 3 = 12dm : 3 = C. Hoạt động ứng dụng - Yêu cầu HS thực hiện HĐƯD trong SHD cùng người thân - Thực hiện - Đáp án: 1. Tính nhẩm a) 3 : 3 = 1 6 : 3 = 2 9 : 3 = 3 15 : 3 = 5 18 : 3 = 6 24 : 3 = 8 27 : 3 = 9 30 : 3 = 10 b) 3 x 3 = 9 3 x 7 = 21 3 x 1 = 3 9 : 3 = 3 21 : 3 = 3 3 : 3 = 1 2. Giải bài toán : Bài giải Mỗi giỏ có số quả bóng là : 9 : 3 = 3 ( quả ) Đáp số: 3 quả bóng 3. Hình B - Thực hiện - Thực hiện cùng người thân Tiết 2 Mĩ Thuật GVBM Tiết 3 + 4 Tiếng Việt BÀI 23A. VÌ SAO SÓI BỊ NGỰA ĐÁ? (T1+2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Bác sĩ Sói. - Hỏi và trả lời được câu hỏi như thế nào? - Giáo dục HS cần bình tĩnh khi đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 Khởi động A. Hoạt động cơ bản *HĐ 1: Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trong TLHDH theo logo nhóm * HĐ 2: Yêu cầu hs thực hiện nội dung trong TLHDH theo logo cả lớp. * HĐ 3, 4a, b: Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trong TLHDH theo các bước: cặp đôi, nhóm * HĐ 4c: Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trong TLHDH theo nhóm * Bài làm thêm: Luyện đọc “Bác sĩ Sói” - Lớp hát 1. Xem tranh và nói lời đáp : - Hỏi : ...... - Đáp : của bác sĩ - Hỏi :........ - Đáp : Đúng 2. Nghe GV đọc bài: Bác sĩ Sói - 1 hs đọc bài 3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa 4. Đọc trong nhóm - Thực hiện - Thực hiện TIẾT 2 * HĐ 5: Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trong TLHDH theo 3 bước: cá nhân, cặp đôi, nhóm B. Hoạt động thực hành *HĐ 1, 2: Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trongTLHD theo các bước: cá nhân, cặp đôi, nhóm. * Em hãy nêu nội dung câu chuyện? * Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa câu chuyện muốn gửi đến chúng ta bài học gì? * Bài làm thêm: Em khoanh trò vào trước câu trả lời đúng a) Khi phát hiện ra Sói đang đến gần, Ngựa tỏ thái độ như thế nào? A. Hồi hộp đợi xem Sói giở trò gì. B. Run sợ đợi xem Sới giở trò gì. C. Bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì. D. Im lặng đợi xem Sới giở trò gì. b) Ngựa nghĩ ra bện gì để lừa Sói. A. Bệnh đau chân B. Bệnh đau mắt C. Bệnh đau răng D. Bệnh đau đầu. * Củng cố, dặn dò. - NX, đánh giá tiết học 5. Trả lời câu hỏi: Trong câu chuyện này em thích Ngựa vì Ngựa rất thông minh, dũng cảm. - Thực hiện - Đáp án: 1.Trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Sói đóng giả bác sĩ chữa bệnh để lừa Ngựa. Câu hỏi 2: Để không bị Sói ăn thịt Ngựa : Ngựa giả vờ đau, lễ phép nói: Cảm ơn bác sĩ....Ngựa nhón nhón chân sau vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm nó tung một cú trời giáng làm Sói bật ngửa.... Câu hỏi 3: Sói bị Ngựa đá vì Sói gian ác muốn ăn thịt Ngựa nhưng nó đã bị Ngựa thông minh phát hiện ra. Câu hỏi 4: Có thể chọn tên cho câu chuyện: b) Lừa người lại bị người lừa. (Anh Ngựa thông minh) - Sói lừa ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại. - câu chuyện khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ đọc ác, giả nhân, giả nghĩa. - Thực hiện C. Bình tĩnh đợi xem Sói giở trò gì? A. Bệnh đau chân Tiết 5 Âm Nhạc GVBM Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 Toán Bài 66. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS thực hành vận dụng bảng chia 3. II. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: A. Hoạt động thực hành * HĐ 1, 2, 3, 4: Yêu cầu hs thực hiện các nội dung trong TLHDH theo các bước: cá nhân, cặp đôi, nhóm * Bài tập làm thêm: Giải bài toán sau: Có 15kg gạo chia đều vào 3 túi. Hỏi mỗi túi có mấy ki – lô – gam gạo? * Hoạt động ứng dụng - Thực hiện HĐƯD trong TL HDH Lớp chơi trò chơi “Truyền điện bảng nhân ” - Thực hiện - Đáp án: 1) Thảo luận rồi viết kết quả vào vở 6 : 3 = 2 9 : 3 = 3 15 : 3 = 5 12 : 3 = 4 18 : 3 = 6 27 : 3 = 9 2) Thảo luận rồi viết kết quả vào vở 3 x 6 = 18 3 x 9= 27 3 x 1 = 3 18 : 3 = 6 27 : 3 = 9 3 : 3 = 1 3) Giải bài toán : Bài giải Mỗi ngăn xếp được số quyển truyện là : 15 : 3 = 5 ( quyển) Đáp số: 5 quyển truyện 4) Đã tô màu vào 1/3 hình nào? Hình A - Thực hiện - Thực hiện cùng người thân Tiết 2 Thủ công GVBM Tiết 3 + 4 Tiếng Việt Bài 23B . RUỘT NGỰA CÓ THẲNG KHÔNG (T1) I. Mục tiêu: - Kể câu chuyện Bác sĩ Sói. - Viết chữ hoa S. II. Các hoạt động HĐ của giáo viên HĐ của học sinh TIẾT 1 * Khởi động: A. Hoạt động cơ bản * HĐ 1, 2: Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trong TLHDH theo các bước: cá nhân, cặp đôi, nhóm. * HĐ 3: Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trong TLHDH theo nội dung cả lớp * Bài làm thêm: Tập kể toàn bộ câu chuyện + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Lớp hát 1. Kể về một con thú hiền lành, đáng yêu 2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện Bác sĩ Sói - Kể đoạn 2: phân vai nhân vật, tập kể trong nhóm - Các nhóm thi kể - Thực hiện - Cần bình tĩnh đối phó với những kẻ đọc ác, giả nhân, giả nghĩa. * HĐ 4 : Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trong TLHDH theo logo cả lớp. * HĐ 5 : Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trong TLHDH theo theo các bước: cá nhân, cặp đôi. B. Hoạt động thực hành * HĐ 1 : Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trong TLHDH theo theo các bước: cá nhân, cặp đôi. * Bài tập làm thêm: Điền vào chỗ trống thích hợp: ươc hay ươt - l........ chải tóc - hát một l..... - con cá v...... - chạy v..... rào - ....... mong - khăn ....... - Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa T a) Tập viết bảng con b) Viết vào vở 1. Chơi trò Thi tìm nhanh: a, Tìm tiếng có l hoặc n: Tiếng có âm đầu l Tiếng có âm đầu n lá, long, lánh, lướt, lao, lành, lát, lạc, lau, lốc, lục.... nóng, náu, nong, nung, nâng, nấc, nóc, ninh..... - Thực hiện Tiết 5 Luyện Tiếng Việt Luyện Viết chữ hoa R, S I. Mục tiêu - Học sinh viết đúng âm, từ và câu ứng dụng - Học sinh hoàn thành bài, trình bày sạch sẽ, rõ ràng, viết đúng chính tả. - Rèn kĩ năng viết chữ cho HS II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động thực hành 1. HD viết chữ R S - Gv nêu cách viết chữ R,S - Luyện viết vào bảng con. 2. HD viết vở luyện viết. + 1 trang chữ đứng * 1 trang chữ nghiêng * GV cho HS làm bài, quan sát, uốn nắn, sau đó chữa bài trong nhóm - Lớp hát -Thực hiện 2 Làm bài Trao đổi kq với bạn Chia sẻ trong nhóm Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 Tiếng Việt BÀI 24A. VÌ SAO CÁ SẤU KHÔNG CÓ BẠN? (T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Quả tim khỉ. - Nói đặc điểm của một số con vật theo cách so sánh II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 * Khởi động: Hát A. Hoạt động cơ bản *HĐ 1, 2: Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trong TLHDH theo logo nhóm * HĐ 3: Yêu cầu hs thực hiện nội dung trong TLHDH theo logo cả lớp. * HĐ 4, 5, 6: Y/c hs thực hiện nội dung trong TLHDH theo 3 bước: cá nhân, cặp đôi, nhóm * Bài làm thêm: Luyện đọc diễn cảm bài Quả tim khỉ. - Lớp hát 1. Kể cho bạn nghe về những điều em biết về loài khỉ 2. Tranh vẽ con voi, gấu, hươu, thỏ, công, khỉ, cá sấu Những con vật đang chơi với nhau là: voi,hươu, thỏ, gấu, khỉ, công. Không có con vật nào chơi với cá sấu vì cá sấu là loài vật không thật thà... 3. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Quả tim khỉ 4. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa. 5, 6. - Đọc từ ngữ. - Đọc đoạn - Thực hiện Tiết 2 Đạo Đức GVBM Tiết 3 Toán Bài 67. TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - HS biết cách tìm một thừa số chưa biết của phép nhân - GD học sinh tính cẩn thận, chính xác. - HS trên chuẩn làm được BT giao thêm II. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: B. Hoạt động thực hành * HĐ 1, 2, 3, 4: Yêu cầu hs thực hiện các nội dung trong TLHDH theo các bước: cá nhân, cặp đôi, nhóm * Bài tập làm thêm: Tìm x: a) X x 2 = 4 + 8 b) X x 3 = 3 + 18 c) 3 x X = 30 - 3 * Hoạt động ứng dụng - Thực hiện HĐƯD trong TL HDH - Lớp hát - Thực hiện - Đáp án: 1. Tìm x : a) X = 5 b) X = 3 2. Tìm Y : a) y = 4 b) y = 5 c) y = 10 3. Điền số thích hợp vào chỗ trống: thừa số 2 3 2 3 thừa số 5 8 6 3 tích 10 24 12 9 4. Giải bài toán : Bài giải
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2019_2020.doc