Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lừng

I. MỤC TIÊU :

- Hoàn thành bài tập trong ngày.

- HS biết chuyển đổi tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân và ngược lại.

- Hiểu rõ loại bài trắc nghiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở Bài tâp Toán

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc44 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Độ dài đường gấp khúc MNP là: 2 + 5 = 7 ( cm )
- Độ dài đường gấp khúc MNPQ là 7 + 4 = 11 ( cm )
 Đáp số: 7 cm và 11 cm
Bài 4:
Củng cố về giải toán
-Gọi HS đọc đề bài
- Bài cho biết gì?
- Bài hỏi gì?
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên chữa bài
- GV cùng hs nhận xét 
- HS đọc đề bài
- mỗi hộp: 2 chiếc bánh
- 5 hộp: ... chiếc bánh?
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên chữa bài
Bài giải
5hộp bánh có tất cả số cái bánh là: 5 x 2 = 10 ( cái bánh )
 Đáp số: 10 cái bánh
2 phút
3. Củng cố- dặn dò 
-Hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2020
Tập đọc
Tiết 66: CÒ VÀ CUỐC
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Hiểu ND: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng (trả lời được các CH trong SGK). 
- Hiểu nghĩa các từ khó, cuốc, thảnh thơi...
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc rành mạch toàn bài. Biết 
đọc với giọng vui + nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Cò, Cuốc)
3. Thái độ: Ham thích môn học
KNS: Thể hiện sự cảm thơng. Tự nhận thức: xác định gi trị bản thân, thể hiện sự cảm thông. 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.ổn định.
 B.KTBC
- GV kiểm tra HS đọc bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
+Em thích nhân vật nào trong truyện?Vì sao?
- HS đọc + TLCH
- NX ,đánh giá 
35’
C. Bài mới
1’
1. GTB
 - GTB - ghi bảng
- Ghi vở
12’
12’ 
2. Luyện đọc
-Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng 
Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng
3. Tìm hiểu bài 
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài 
* Đọc mẫu: GV đọc mẫu cả bài, sau đó gọi 1HS đọc tốt đọc lại bài.
Đọc câu: HS đọc nối tiếp câu lần 1
- YCHS đọc các từ khó đọc.
 - HS đọc nối tiếp câu lần 2.
* Luyện đọc theo đoạn.
- Bài tập đọc có mấy đoạn? 
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- Hướng dẫn HS đọc câu dài. 
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- Gọi HS đọc chú giải.
- HS đọc bài theo cặp.
- Thi đọc: Tổ chức cho các nhóm thi. 
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
- Đọc đồng thanh 
- Cò đang làm gì?
-Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào? 
- Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy? 
- Cò trả lời Cuốc như thế nào?
- Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì ? 
-Nếu con là Cuốc con sẽ nói gì với Cò? 
-Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng. 
- Theo dõi.
- 1HS đọc lại bài
- Mỗi HS đọc một câu 
-HS đọc
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS nêu
- HS đọc đoạn.
+Phải có lúc vất vả lội bùn/mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. 
- HS đọc đoạn trước lớp
- 1HS đọc
- Kiểm tra đọc theo cặp.
- HS thi đua đọc.
- Lớp đọc đồng thanh 
- Cò đang lội ruộng bắt tép.
Cuốc hỏi: Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao 
- Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cò hay bay trên trời cao... đang lội bùn bắt tép.
- Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay lên trời cao.
- Phải chịu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng. 
- Em hiểu rồi. Em cám ơn chị Cò.
8’
4. Luyện đọc 
-GV đọc mẫu lần 2 
lại
-Gọi 2 HS đọc lại cả bài 
-HS đọc – nhận xét
- Cho 3,4 nhóm HS phân vai để đọc (người kể, Cò, Cuốc) 
-HS đọc, nhận xét những bạn đọc tốt nhất
-Thi đọc truyện 
2’
5. Củng cố - dặn dò 
- Gọi 2HS nói lại lời khuyên của câu chuyện
- Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau
 IV.Rút kinh nghiệm 
............................................................................................................................................ 
¢m nh¹c
«n TẬP bµi h¸t: hoa l¸ mïa xu©n
 Nh¹c vµ lêi: Hoµng Hµ 
I. MỤC TIÊU:
- H¸t ®óng giai ®iÖu vµ lêi ca cña bµi h¸t Hoa l¸ mïa xu©n.
- TËp h¸t gän tiÕng, râ lêi, thÓ hiÖn tÝnh chÊt vui t­¬i, trong s¸ng cña bµi h¸t.
- H¸t kÕt hîp vËn ®éng hoÆc móa ®¬n gi¶n.
II. CHUẨN BỊ
- GV chuÈn bÞ mét sè ®éng t¸c phô ho¹ cho bµi h¸t.
- §µn organ, c¸c nh¹c cô gâ: sªnh thanh la, mâ, trèng.
- B¨ng nh¹c bµi h¸t líp 2, m¸y nghe.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1’
15’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2 HD
HĐ1: ¤n tËp bµi h¸t Hoa l¸ mïa xu©n. 
- KiÓm tra xen kÏ trong giê häc.
-GV giới thiệu bài
* LuyÖn thanh kho¶ng 1 phót
* BËt b¨ng ©m thanh bµi h¸t cho HS nghe l¹i, yªu cÇu HS nhÈm thÇm lêi h¸t.
-HS nghe
- HS luyÖn thanh khëi ®éng giäng.
- L¾ng nghe vµ nhÈm thÇm lêi h¸t.
10’
10’
3’
HĐ 2: H¸t kÕt hîp gâ ®Öm vµ vËn ®éng phô häa.
HĐ 3: Trß ch¬i ®è vui
Củng cố - dặn dò 
- GV ®Öm ®µn vµ b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t 2 lÇn. Söa nh÷ng chç c¸c em h¸t ch­a ®óng (nÕu cã).
- Nh¾c c¸c em thÓ hiÖn ®óng tÝnh chÊt vui t­¬i cña bµi h¸t. 
- TËp biÓu diÔn bµi h¸t theo h×nh thøc tèp ca, tam ca.
- H­íng dÉn HS h¸t theo kiÓu h¸t ®èi ®¸p nh­ sau:
+ Nhãm 1: T«i lµ . mïa xu©n.
+ Nhãm 2: T«i cïng móa ....mõng xu©n.
+ Nhãm 1: Xu©n võa . ®Ñp t­¬i.
+ Nhãm 2: Cho ®êi .. ®êi vui
- C¶ 2 nhãm cïng h¸t vµ gâ ®Öm theo ph¸ch c©u cuèi: Cho ng­êi .. n¬i n¬i
- Lµm t­¬ng tù víi c¸ch h¸t nèi tiÕp. 
- H¸t vµ gâ ®Öm theo nhÞp.
VD:
 x x
 x x 
- H¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch
VD:
 x x x x
 x x x x 
- H¸t kÕt hîp vç tay theo tiÕt tÊu lêi ca:
 x x x x x x
* H¸t vµ vËn ®éng t¹i chç nh­ ®· häc ë tiÕt häc tr­íc.
- Lêi 2: lµm t­¬ng tù nh­ ®éng t¸c ë lêi mét.
- Tæ chøc cho c¸c nhãm tr×nh bµy bµi h¸t kÕt hîp nhón t¹i chç.
- KiÓm tra c¸ nh©n, em nµo hát tốt GV cÇn h­íng dÉn båi d­ìng thªm.
- GV gâ tiÕt tÊu sau vµ hái HS xem ®ã lµ tiÕt tÊu cña c©u h¸t nµo?
( §ã lµ tiÕt tÊu cña c©u h¸t 1 vµ 3)
- GV cÇn khen ngîi nh÷ng ®¸p ¸n ®óng.
- Qu¶n ca b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t, võa h¸t võa kÕt hîp vËn ®éng phô häa cho bµi h¸t thªm sinh ®éng.
- DÆn dß HS vÒ nhµ häc thuéc bµi h¸t.
- HS thùc hiÖn.
- HS thÓ hiÖn.
- Tõng nhãm HS lªn biÓu diÔn tr­íc líp.
- HS h¸t theo h­íng dÉn cña GV.
- HS h¸t.
- HS dïng trèng nhá ®Ó ®Öm theo lêi h¸t.
- Dïng thanh ph¸ch ®Ó gâ ®Öm.
- H¸t vµ vç tay theo ph¸ch.
- HS nh×n GV lµm mÉu vµ thùc hiÖn theo.
- C¸c nhãm lªn biÓu diÔn tr­íc líp, cã chÊm ®iÓm thi ®ua.
- HS h¸t. 
- HS l¾ng nghe GV gâ tiÕt tÊu vµ tr¶ lêi.
- H¸t toµn bé bµi h¸t kÕt hîp vç tay theo nhÞp.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
Toán
Tiết 108: BẢNG CHIA 2
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS lập bảng chia 2 dựa vào bảng nhân 2. Nhớ được bảng chia 2.
 - Áp dụng bảng chia 2 để giải bài toán có lời văn = 1 phép tính chia. Làm bài 1,2.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng tính 
3. Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
II/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có hai chấm tròn
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
A. KTBC
Tính 
- HS làm - nhận xét
3 x 6 = 	 4 x 8 = 
2 x 4 =	3 x 5 = 
2 x 7 = 	4 x 7 = 
- NX ,đánh giá 
35’
B. Bài mới
1’
15’ 
1.GTB 
2. HD
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
- GV gắn lên bảng 2 tấm bìa, mỗi
- HS nghe
- Q/ sát và phân tích câu 
Lập bảng chia 2
-Giúp HS lập bảng chia 2 dựa vào bảng nhân 2 
tấm bìa có 2 chấm tròn, sau đó nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất bao nhiêu chấm tròn ? 
hỏi của GV, sau đó trả lời: Hai tấm bìa có 4 chấm tròn 
- Nêu phép tính thích hợp để 
2 x 2 = 4
tìm số chấm tròn có trong cả 
2 tấm bìa 
- GV nêu bài toán: Trên các tấm 
-Phân tích bài toán và trả 
bìa có tất cả 4 chấm tròn. Biết mỗi
lời: có 2 tấm bìa
tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? 
- Hãy đọc phép tính thích hợp
để tìm số bìa mà bài toán y/c 
4 : 2 = 2
Viết bảng: 4:2=2 và yêu cầu HS 
- Cả lớp đọc ĐT
đọc phép tính này
Tiến hành tương tự với một 
vài phép tính khác 
- Có thể XD bảng chia bằng cách cho phép nhân và yêu cầu HS viết phép chia dựa vào phép x đã cho nhưng có số chia là 2 
* Học thuộc bảng chia 2
- GV hướng dẫn và tổ chức 
-HS học thuộc bảng chia 2
cho HS học thuộc bảng chia 2
- HS đọc thuộc
17’
3. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Cho HS làm bài vào vở 
- Yêu cầu HS tự làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra 
-HS đọc đề bài
- Làm bài theo yêu cầu của GV, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
+Để làm đúng bài 1 cần chú ý điều gì?
+Thuộc bảng chia 2
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
+ Bài toán cho biết gì? 
- 1 HS đọc đề bài
- HS trả lời 
+ Bài toán hỏi gì ?
- HS trả lời
- Yêu cầu HS làm bài và gọi 
- 1 HS làm bài
HS làm bài trên bảng lớp
- Gọi HS nhận xét bài làm 
HS nhận xét bài làm 
của bạn trên bảng HS
của bạn:
Mỗi bạn được số cái kẹo là: 12 : 2= 6( cái)
 Đáp số: 6 cái kẹo
Khi giải toán cần chú ý điều gì?
-Thuộc bảng chia 2
 2’
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 1 vài HS đọc thuộc bảng chia 2 
- HS đọc 
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau Một phần hai 
 IV.Rút kinh nghiệm 
............................................................................................................................................ 
Tập viết
Tiết 22: CHỮ HOA S
I.Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được cấu tạo, biết cách viết chữ hoa HS viết được đúng, đẹp chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), Sáo tắm thì mưa (3 lần) 
2. Kĩ năng: kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận. 
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu, phấn mầu, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
A.Ổn định
 4’
35’
B. Kiểm tra
C. Bài mới
- Kiểm tra bài viết VN của HS
1’
1.Giới thiệu
-GT và ghi bảng 
10’
17’ 
2’ 
2. Hướng dẫn
Biết viết chữ hoa đúng, đẹp
3. HD viết vào vở 
4. Củng cố, dặn dò
* Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
- HDHS quan sát và nhận xét. 
* Gắn mẫu chữ S 
- Chữ S cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ S và miêu tả: 
+ GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: S - Sáo tắm thì mưa.
- Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau bao nhiêu?
- GV viết mẫu chữ: Sáo 
- HS viết bảng con
* Viết: : Sáo 
- GV nhận xét và uốn nắn.
* Viết vở
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS viết còn chậm.
- Nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài viết 
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS nghe.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- Chữ S: 5 li; h: 2,5 li; t: 2 li; r: 1,25 li; a, o, m, I, ư: 1 li
- Dấu sắc (/) trên a và ă
- Dấu huyền (\) trên i
- 1 đơn vị chữ ( chữ cái o)
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HS viết : 
+ 1 dòng chữ S cỡ vừa. 
+ 1 dòng chữ S cỡ nhỏ. 
+ 1 dòng chữ Sáo cỡ vừa 
+ 1 dòng chữ Sáo cỡ nhỏ 
+ 3 dòng cụm từ ứng dụng Sáo tắm thì mưa cỡ chữ nhỏ.
IV. Rút kinh nghiệm 
............................................................................................................................................
Hoạt động tập thể
VẼ VỀ QUÊ HƯƠNG EM
I. Mục tiêu:
- HS nhận thức được sự thay đổi, giàu đẹp của quê hương, đất nước.
- Biết kết hợp các màu sắc khác nhau khi vẽ tranh.
- Tự hào về vẻ đẹp và sự đổit hay, phát triển của quê hương mình
II. Công việc chuẩn bị: 
- Một số bức tranh phong cảnh về quê hương, đất nước, con người Việt Nam.
- Giấy, bút vẽ,...
III. Các hoạt động dạy - học: 
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2 phút
35 phút
A.KTBC
B. Bài mới
-KT sự chuẩn bị của HS
1 phút
1. Giới thiệu
- GT : Vẽ về vẻ đẹp quê hương
32 phút
2. HD
7 phút
a. Quan sát , nhận xét .
- Cho HS quan sát một số bức tranh phong cảnh
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Bức tranh vẽ gì? Ở nông thôn hay ở thành phố?
++ Hoạt động của con người được mô tả trong bức tranh là gì?
+ Sự khác nhau giữa hoạt động sản xuất ở thành phố và ở nông thôn?
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- Thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, kết luận
- Trình bày, nhận xét
20 phút
b. Vẽ tranh
- Yêu cầu HS thực hành
- GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi vẽ cho HS.
- HS vẽ tranh về quê hương, về phong cảnh thiên nhiên, con người ở quê hương mình.
5 phút
c. Trưng bày tranh vẽ
- Yêu cầu HS trưng bày SP
-GV nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS
+ Trưng bày SP
+ HS trình bày ý tưởng, thuyết trình về nội dung bức tranh của mình.
+ HS tự xếp loại bài đẹp.
2 phút
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- HD VN chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
Hướng dẫn học
TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY 
I. MỤC TIÊU
- Hoàn thiện bài tập trong ngày.
- HS biết được những loài chim gọi theo hình dáng, gọi theo màu sắc, gọi tên theo tiếng kêu.
- Biết chọn từ để điền vào đặc điểm của từng loài chim.
- Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Tiếng Việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
4’
1’
12’
20’
2’
A.Ổn định 
B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
a.Hoàn thiện bài tập trong ngày.
b. Củng cố KT
Bài 3:
Bài 4:
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trồng
( xanh lam, đen tuyền, sặc sỡ)
Bài 5:
Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào từng ô trống cho phù hợp
Bài 6:
Điền dấu chấm hoặc dấu chấm than vào ô trống cho thích hợp
3. Củng cố- Dặn dò:
-GV giới thiệu bài
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem có còn BT không?
-HDHS làm bài tập
* GV cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm vở sau đó gọi HS lên chữa bài
- GV chữa bài, nhận xét.
- GV cho HS đọc y/c bài
- GV treo bảng phụ lên bảng, cho HS đọc từng câu. Lớp làm vào vở, 3 em nối tiếp nhau lên bảng làm.
- GV chữa bài, nhận xét.
- GV cho HS đọc y/c bài.
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Cho lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chữa bài, nhận xét
- GV cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài
- Gọi HS lên làm bài
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài 
-Hát 
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở 
- 1HS lên chữa bài
Tên gọi các loại chim
Tiếng hót của các loài chim
chào mào, gõ kiến, công, vẹt, sáo sậu
véo von, ríu rít, choách choách, líu lo, thánh thót.
- HS đọc y/c bài.
- HS đọc các câu văn.
- HS làm vở, 3 HS lên bảng làm.
a. Quạ là loài chim có bộ lông đen tuyền.
b. Bộ lông của chim công sặc sỡ trông vô cùng bắt mắt.
c. Chim thiên đường được mệnh danh là loài chim đẹp nhất thế giới với bộ lông xanh lam ấn tượng.
- HS đọc y/c bài.
- Làm bài vào vở
- 1 HS làm vào bảng phụ
- Đọc lại bài đã điền dấu đầy đủ
- Thứ tự dấu cần điền là: dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm, dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm.
- Nhận xét
- HS đọc y/c bài.
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên chữa bài
a. Cháu chào bà ạ!
b. Ngày mai bạn Hà đi thi viết chữ đẹp của thành phố.
c. Mùa hè là mùa hoa phượng nở.
d. ÔI, bông hoa này mới đẹp làm sao!
-HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Thể dục*
GV chuyên dạy
Thứ năm ngày 14 tháng 2 năm 2020 
Toán
Tiết 109: MỘT PHẦN HAI
I. Mục tiêu: Giúp Học sinh 
1. Kiến thức: Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”, biết đọc, viết ½. Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau. Làm bài 1 
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng tính 
3. Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy học: 
-Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều giống như hình vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5 phút
A KTBC 
-Gọi HS đọc bảng chia 2
- Nhận xét
- 3HS đọc
35 phút
B. Bài mới
 1 phút
1. GTB
- GV giới thiệu và ghi bảng
- HS nghe
17 phút
2. Hướng dẫn
- Bước đầu nhậnbiết được một phần hai 
-Biết đọc, viết
- GV cho HS quan sát hình vuông như trong phần bài học của SGK sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm hai phần bằng nhau và giới thiệu :
- Cô có một hình vuông, chia làm 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần, còn lại một phần hai hình vuông 
- Theo dõi thao tác của GV và phân tích bài toán, sau đó nhắc lại. 
-Còn lại hình vuông
- Tiến hành tương tự đối với hình tròn, hình tam giác để còn lại hình tròn,1/2 hình tam giác
- HS theo dõi thao tác của GV
- Trong toán học, để thể hiện một phần hai hình vuông, một phần hai hình tròn, một phần hai hình tam giác, người ta dùng số một phần hai viết là , một phần hai còn gọi là một nửa 
- Theo dõi bài giảng của GV và đọc viết số là 
15phút 
3. Thực hành 
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 1
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi HS phát biểu ý kiến 
- 1 HS đọc 
- HS phát biểu ý kiến 
- Đã tô màu vào hình A, C, D.
- Nhận xét và đánh giá bài làm của HS
 2 phút
4. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học
- Về ôn bài và CBBS
-HS nghe
 IV.Rút kinh nghiệm 
............................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 22: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2)
2. Kĩ năng: Đặt đúng dấu phẩy, dấu châm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
3. Thái độ: Ham thích môn học.
BVMT: Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được bảo vệ (VD: đại bàng)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5 phút
A. Bài cũ 
- Đặt câu hỏi cho phần gạch 
- HS đặt câu hỏi
chân
-Nhận xét
+ Quê em ở Bắc Ninh.
+ Đàn vịt đang bơi ở dưới ao. –NX ,đánh giá 
35 phút
B. Bài mới
 1 phút
1. GTB 
- GV nêu nội dung cơ 
HS nghe
bản của tiết học + ghi bảng
- Ghi vở
32 phút
2.HD
Bài tập 1
Nhận biết đúng tên một số loài chim 
Bài tập 2 
Treo tranh minh hoạ và giới thiệu: Đây là các loài chim thường có ở Việt Nam. Các em hãy quan sát kĩ từng hình và sử dụng thẻ từ gắn tên cho từng con chim được chụp trong hình.
Gọi HS nhận xét và chữa bài.
Chỉ hình minh họa từng loài chim và yêu cầu HS gọi tên. 
BVMT: Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được bảo vệ (vd: đại bàng)
GV gắn các băng giấy có ghi nội dung bài tập 2 lên bảng. 
-Cho HS thảo luận nhóm. Sau đó lên gắn đúng tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ.
Gọi HS nhận xét và chữa bài.
Yêu cầu HS đọc.
GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS 
+ Vì sao người ta lại nói “Đen như quạ”?
-Quan sát hình minh hoạ.
- 3 HS lên bảng gắn từ: 1 – chào mào; 2 - chim sẻ; 3 - cò; 4 - đại bàng; 5 - vẹt; 6 - sáo sậu; 7 - cú mèo.
- Đọc lại tên các loài chim.
-HS theo dõi
Chia nhóm 4 HS thảo luận trong 5 phút
Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ: a) quạ; b) cú; c) vẹt; d) khướu; e) cắt
Chữa bài.
HS đọc CN, nhóm, đồng thanh.
-HS nghe
2 phút 
Bài tập 3: 
Biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy 
3. Củng cố - dặn dò: 
+ Con hiểu “Hôi như cú” nghĩa là thế nào?
+ Cắt là loài chim có mắt rất tinh, bắt mồi nhanh và giỏi, vì thế ta có câu “Nhanh như cắt”.
+ Vẹt có đặc điểm gì?
+ Vậy “Nói như vẹt” có nghĩa là gì?
+ Vì sao người ta lại ví “Hót như khướu”.
- Gọi HS đọc cả nội dung yêu cầu của bài 
+Vì sao em điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống đó?
- Cho cả lớp viết đoạn văn vào vở 
- Khi nào viết dấu chấm?
+Em có nx gì về dấu phẩy được dùng trong đoạn văn? 
- Nhận xét tiết học 
- VN ôn bài 
1 HS đọc/ lớp đọc thầm theo.
-HS nêu
- 1 HS lên bảng làm/VBT
Nhận xét, chữa bài.
HS đọc lại bài.
-Hết câu phải dùng dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
+Dấu phẩy dùng ngăn cách các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi làm gì. 
 IV.Rút kinh nghiệm 
............................................................................................................................................
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 44: CÒ VÀ CUỐC
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trong truyện Cò và Cu

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_ngu.doc