Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Nhài

I. Mục tiêu

 - Nghe và viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc.

 - Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.

 - Làm được BT2; BT (3) b.

 - GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ vở.

 II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép. Nội dung 3 bài tập chính tả.

 - HS: Vở bài tập. Bảng con.

 III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Nhài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo vai
- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
- Kể lại toàn bộ câu chuyện. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nhìn vào tranh kể trong nhóm
- Học sinh kể trong nhóm. 
- Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. 
- Đại diện các nhóm kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất. 
- Học sinh kể theo vai. 
- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. 
- Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- 4 Học sinh nối nhau kể
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Môn: Ôn Chính tả 
 Bài: TÌM NGỌC
I. Mục tiêu
 - Nghe và viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc.
 - Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
 - Làm được BT2; BT (3) .
 - GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ vở. 
 II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép. Nội dung 3 bài tập chính tả. 
 - HS: Vở bài tập. Bảng con.
 III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS nghe - viết: 
-Viết chính tả.
- Đọc cho HS viết bài
- Soát lỗi
- Chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua làm bài.
- Chữa và chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- Tiến hành tương tự bài 2.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả.
- Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà
- Nghe viết bài vào vở
- Đổi vở dò bài
Điền vào chỗ trống vần ui hay uy.
3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.
Chàng trai xuống thuỷ cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý.
Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi chủ.
Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo. Chó và Mèo vui lắm.
- Đáp án: 
+ Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
+ Lợn kêu eng éc, hét to, mũi khét.
- Lắng nghe.
Tiết 2
Môn: Toán 
Bài: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 Củng cố:
- Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính.
 - Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (tính viết).
 - Giải bài toán về ít hơn.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2/ Bài cũ 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo)
v Hoạt động 1: Ôn tập
Bài 1:Tính nhẩm
Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả nhẩm vào Vở bài tập.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn trên bảng.
Nhận xét HS.
Bài 3: Số - Làm thêm câu b, d/ SGK/ T83
Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Bài 4: Bài toán
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài toán cho biết những gì?
Bài toán hỏi gì
Bài toán thuộc dạng gì?
Bài 5: SGK/ T83: Làm miệng
* Nâng cao: HS nêu nhận xét
4/ Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
5. Nhận xét
Tự nhẩm sau đó nối tiếp nhau (theo bàn hoặc theo tổ) thông báo kết quả cho GV.
47 100 90 35
 + - - +
 36 22 58 65
 83 78	 42 100
Điền số thích hợp:
a) Các số điền vào ô trồng là: 8 ; 6
 12 – 6 = 12
b) ........................................: 11; 9
c) 17 – 9 = 8 d) 14 – 8 = 6
 17 – 7 – 2 = 8 14 – 4 – 4 = 6
- HS làm bài. HS sửa bài.
Đọc đề..
Bài toán về ít hơn.
Làm bài.	
Bài giải
Buổi chiều bán là:
64– 18= 46 (lít)
 Đáp số: 46 lít nước mắm
- HS thi đua.
 5 + 0 = 5
 Nhận xét hai dãy tính sau đây:
 18 + 24 + 32 + 15 và 32 + 18 + 15 + 24
 Kết quả hai dãy tính bằng nhau. Vì có các số hạng giống nhau, chỉ thay đổi thứ tự.
Tiết 3
Môn: Luyện viết 
Bài: 17: CHỮ HOA Ô, Ơ 
I. Mục tiêu:	
 - Rèn kỹ năng viết chữ. Luyện viết chữ nghiêng.
 - Viết Ô, Ơ (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu Ô, Ơ. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ: Kiểm tra vở viết.
3. Bài mới: Giới thiệu: 
GV nêu mục đích và yêu cầu.
v Hoạt động 1: HD viết chữ cái hoa
 a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết: 
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
b. HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: HD viết câu ứng dụng.
a. Giới thiệu câu: Ơn sâu nghĩa nặng.
b. Quan sát và nhận xét:
c. HS viết bảng con
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4/ Củng cố - dặn dò
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành bài viết.
5. Nhận xét
.
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- HS viết bảng con
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Thứ tư, ngày 18 tháng 12 năm 2019
BUỔI SÁNG
Tiết 1
Môn: Tập đọc (Tiết 51) 
 Bài: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
 I. Mục tiêu:
 - Nắm được nghĩa các từ mới: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. Hiểu nghĩa các từ đã 
 chú giải.
 - Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau 
 như con người.(trả lời được các CH trong SGK)
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
 - Giọng kể tâm tình và thay đổi theo từng nội dung.
 * KNS: GD các em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện
 đọc. 
 - HS: SGK.
 III. Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
 -Gọi 2 HS đọc + TLCH bài: Tìm ngọc
 -Nhận xét HS.
2. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu:
2.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc từng câu:
 - Yêêu cầu hs đọc
 - Tìm tiếng từ khó
 - Luyện đọc.
 b. Đọc từng đoạn:
 - Gọi hs đọc ( GV chia đoạn)
 - Treo bảng phụ hướng dẫn đọc
 Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng.
 - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải SGK
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc:
 - Theo dõi,nhận xét tuyên dương.
3. Tìm hiểu bài:
 -Yêu cầu đọc lại bài bài + TLCH
- Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
-Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào?
- Gà con đáp lại mẹ thế nào?
- Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ?
- Gà mẹ báo cho con biết không có chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào?
- Gọi 1 HS bắt chước tiếng gà?
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai họa! Nấp mau!”
? Khi nào lũ con lại chui ra?
4. Luyện đọc lại:
- Yêu cầu hs tìm giọng đọc toàn bài.
 Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện . 
 - Nhận xét HS.
5. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi 1 em đọc lại toàn bài.
 Em hiểu điều gì qua câu chuyện này?
* KNS:- GD các em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau
-Nhận xét tiết học..
- Về đọc lại bài.
Hát
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Tìm và nêu
- Luyện phát âm, cá nhân, lớp.
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc.
- Nêu
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc.
 Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.
- Đọc bài và TLCH
- Từ còn khi nằm trong trứng.
- Gõ mỏ lên vỏ trứng.
- Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại.
- Nũng nịu.
Kêu đều đều “cúc cúc cúc”
- Đọc
- Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc”.
- Khi mẹ “cúc cúc cúc” đều đều 
- Tìm và nêu.
- Thi đọc lại bài.
 Lớp theo dõi,nhận xét, bình chọn cá nhân đọc tốt.
- Đọc bài.
- Trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2
Môn: Toán (Tiết 83)
Bài: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tt)
I. Mục tiêu: 
 -Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhâm.
 - Thực hiện đươc phép cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toán về ít hơn. Tìm số bị trừ ,số trừ,số hạng của 1 tổng,
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích toán học.
- Làm bài 1(cột 1,2,3)2 (cột 1,2),3,4. 	
- Giảm bài 1 cột 4, 5, bài 2 cột 3 và bài 5(dạy vào buổi chiều)
II. Chuẩn bị:
- Hình tứ giác. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập
- Nxét
2. Bài mới
Bài 1 (cột 1,2,3): 
-GV tổ chức HS nêu nhanh kết quả 
-GV nxét, sửa: 5 + 9 = 14 
 9 + 5 = 14 
 Bài 2 (cột 1,2)
-GV yêu cầu HS làm bài (tự đặt tính rồi tính)
-Yêu cầu nêu cách tính
-GV nhận xét
Bài 3:
-GV yêu cầu HS xác định tên gọi của x trong phép tính
-Nêu lại quy tắc tìm số hạng, số bị trừ, số trừ
- GV nxét, sửa
Bài 4
-Yêu cầu HS đọc đề
-Hướng dẫn phân tích, tóm tắt
-Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài
-Muốn biết em cân nặng bao nhiêu kilôgam ta làm thế nào?
-Yêu cầu 1 HS giải bảng lớp, lớp làm vở.
-Nhận xét, sửa bài
3. Củng cố, dặn dò 
- Về nhà làm các phần còn lại.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học
- GV nhận xét tiết học.
- HS nộp VBT
-HS đọc yêu cầu
-HS nêu nhanh kết quả
- HS nxét
- HS đọc yêu cầu
HS làm bảng con
 36 100 100 45
+ 36 - 2 - 75 +45
 98 25 90 
-HS đọc yêu cầu
-HS nêu tên gọi 
-HS nêu 
-HS làmvở, vài HS làm bảng con
x +16 = 20 x – 28 = 14
 x = 20 – 16 	x = 14 + 28
 x = 4	x = 42
-HS đọc đề
-HS nêu những gì bài toán cho, bài toán hỏi
-HS nêu
-Lớp làm vở
 Bài giải
 Em cân nặng là:
 50 – 16 = 34(kg)
 Đáp số: 34 kg
- HS nghe.
Tiết 3
Môn: Tự nhiên xã hội (Tiết 17)
 Bài: PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
 I. Mục tiêu: 
- Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
 - Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
 - GDKNS: Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
 - PCTNTT: Không chồm ra cửa sổ trong các phòng học tren lầu, không đùa giởn xô đẩy nhau trên cầu thang,để tránh tai nạn thương tích xảy ra.
 II. Chuẩn bị:
 - Tranh, ảnh trong SGK trang 36, 37.
 III. Các hoạt động dạy – học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ 
- Nêu các thành viên trong nhà trường và vai trò của họ.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài:
v Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh.
Bước 1: Động não.
- Nêu câu hỏi, mỗi HS nói 1 câu:
 Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường?
- Ghi lại các ý kiến lên bảng.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Treo tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37, gợi ý HS quan sát.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gọi 1 số HS trình bày.	
 + Những hoạt động ở bức tranh thứ nhất?
+ Những hoạt động ở bức tranh thứ hai?
+ Bức tranh thứ ba vẽ gì?
+ Bức tranh thứ tư minh họa gì?
-Trong những hoạt động trên, những hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?
- Hậu quả xấu nào có thể xảy ra? Lấy VD cụ thể cho từng hoạt động.
-Nên học tập những hoạt động nào?
- Kết luận: (SGK)
- G - PCTNTT: Không chồm ra cửa sổ trong các phòng học tren lầu, không đùa giỡn xô đẩy nhau trên cầu thang,để tránh tai nạn thương tích xảy ra.
v Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Mỗi HS tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm (GV có thể cho HS ra sân chơi 10 phút)
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Thảo luận theo các câu hỏi sau:
Nhóm em chơi trò gì?
Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?
Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không?
Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò này để khỏi gây ra tai nạn?
 4. Củng cố – Dặn dò: 
 - GDKNS: Cần biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Giữ an toàn khi ở trường.
- Hát
-2 HS trả lời. 
- Nghe
- Đuổi bắt, chạy nhảy, đu quay, . . .
- HS quan sát tranh
- Nhảy dây, đuổi bắt, trèo cây, chơi bi, 
- Nhoài người ra khỏi cửa sổ tầng hai, vịn cành để hái hoa.
- Một bạn trai đang đẩy một bạn khác trên cầu thang.
- Các bạn đi lên, xuống cầu thang theo hàng lối ngay ngắn.
- Đuổi bắt, trèo cây, nhoài người ra cửa sổ, xô đẩy ở cầu 
- Nêu
- Hoạt động vẽ ở bức tranh 4.
- Nghe, ghi nhớ.
- Chơi theo nhóm.
- Thảo luận nêu ý kiến.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 4
Thể dục (GVBM)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Môn: Tập viết 
Bài: CHỮ HOA Ô, Ơ 
I. Mục tiêu:	
- Rèn kỹ năng viết chữ.
Viết Ô, Ơ (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
 Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu Ô, Ơ. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2/ Bài cũ: Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: O
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết: Ong bay bướm lượn. 
GV nhận xét.
3/ Bài mới : Giới thiệu: 
GV nêu mục đích và yêu cầu.
v Hoạt động 1: HD viết chữ cái hoa
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Ô, Ơ 
Chữ Ô, Ơcao mấy li? Gồm mấy ĐK ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ Ơ,Ơ và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét cong kín.
 - Dấu phụ của chữ Ô giống hình gì?
 - Dấu phụ của chữ Ơ giống hình gì?
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết: 
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
b.HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: HD viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
a.Giới thiệu câu: Ơn sâu nghĩa nặng.
b.Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Ơn lưu ý nối nét Ơ và n.
c.HS viết bảng con chữ Ơn 
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4/ Củng cố - dặn dò
 - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS hoàn thành bài viết.
5. Nhận xét
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li , 7 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- Chiếc nón úp.
-Cái lưỡi câu/ dấu hỏi.
 HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- Ơ: 5 li
- g, h : 2,5 li
- s : 1, 25 li
- n, a, u, i : 1 li
- Dấu ngã (~) trên i
- Dấu nặng (.) dưới ă
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
TIẾT 2
Môn: Tập đọc 
Bài: ÔN BÀI TÌM NGỌC
I. Mục tiêu
- Đọc trơn được cả bài. Nghỉ ngơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
 - Nhấn giọng ở một số từ kể về sự thông minh, tình nghĩa của chó, mèo.
 - Hiểu ý nghĩa của truyện
 - Ôn Luyện từ và câu
II. Chuẩn bị
 1. GV: Bảng phụ
 2. SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ: 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Ôn bài Tìm ngọc
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) HS đọc bài lần 1.
Luyện đọc câu nối tiếp. 
b) Luyện phát âm
GV cho HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng.
c) Luyện ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng một số câu dài và luyện đọc.
d) Đọc từng đoạn
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, GV sửa chữa.
Chia nhóm và YC đọc theo nhóm.
e) Tìm hiểu bài
HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
g Thi đọc giữa các nhóm
 h) Cả lớp đọc đồng thanh
 * Nâng cao: Ôn Luyện từ và câu
- GV treo bảng phụ
- HS lên bảng thực hành nối
4/ Củng cố - dặn dò 
 - Gọi HS đọc bài đoạn 1, 2, 3,. 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Tiết 2
5. Nhận xét
Học sinh đọc nối tiếp câu đến hết bài 
5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ: rắn nước, Long Vương, đánh tráo, ...
Luyện đọc từng đoạn theo nhóm.
- HS thi đua đọc.
- HS đọc.
* Nối cột A với cột B để được câu kiểu Ai là gì?
 A B
Mấy con bò no, căng tròn.
Bụng con nào cũng lông vàng óng.
Chúng đi lại rất nặng nề.
Tiết 3
Môn: Toán 
Bài: ÔN BÀI ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Ôn cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính.
 - Củng cố cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (tính viết).
 - Giải bài toán về ít hơn.
 - Làm thêm bài 1 cột 4, bài 2 cột 3 và bài 5/ SGK/ T 84
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy – học:
 1/ Ổn định
2/ Bài cũ: 
3/ Bài mới 
Giới thiệu: Ôn bài Ôn tập về phép cộng và phép trừ( tiếp theo)
v Hoạt động 1: Ôn tập
 Bài 1: Tính nhẩm 
 – Làm thêm cột 4/ SGK/ T84
 Gọi 1 HS đọc chữa bài sau đó gọi 
Nhận xét.
 Bài 2: Đặt tính rồi tính
Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính: 
Nhận xét.
Bài 3: Tìm x
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
.Viết tiếp: x – 28 = 14 
Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm tiếp ý b.
Nhận xét
Bài 4: Bài toán
 - Cho học sinh tự làm vào vở
 - GV nhận xét.
Bài 5: SGK/ T 84
 Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
Yêu cầu HS quan sát và kể tên các hình tứ giác ghép đôi.
Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập.
* Nâng cao: HS làm bảng con
3/ Củng cố: 
Thi tính nhanh kết quả các phép tính sau . 
Dặn dò HS tự ôn lại các kiến thức 
Chuẩn bị: Ôn tập về hình học.
1. Tính nhẩm:
a)7 + 5 = 12; 4 + 9 = 13; 8 + 7 = 15 
 5 + 7 = 12; 9 + 4 = 13; 7 + 8 = 15
b) 16 – 8 = 8; 11 – 9 = 2 ; 12 – 5 = 12
 14 – 7 = 7; 17 – 9 = 8; 16 – 9 =7 
 2 + 9 = 11
 9 + 2 = 11
 15 – 9 = 6
 13 – 7 = 6
Đọc chữa bài, các HS khác kiểm tra bài của mình theo bài của bạn đọc chữa.
Làm bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng.
 39 100 45 48
 + 25 - 88 + 55 + 48
 64 022 100 96
 83 56 36 83 
- 27 - 49 +38 + 17
 46 07 74 100
3. Tìm x
a) x + 17 =45 b) x – 16 = 34
	x = 45 – 17 x = 34 + 16
	x = 28	x= 50
x là số bị trừ.
Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
c) 60 – x = 20
 x = 60 – 20 
 x = 40
Giải
Thùng sơn nặng là:
50 – 28 = 22(kg)
Đáp số: 22 kg
 HS quan sát và nêu
Có tất cả 4 hình tứ giác.
D. 4
* Với ba chữ số 18; 16; 34 và dấu + ; - ; = hãy lập các phép tính đúng.
 18 + 16 = 34 34 – 16 = 18
16 + 18 = 34 34 – 18 = 16
100 – 25 = 45 + 26 =
Thứ năm, ngày 19 tháng 12 năm 2019
BUỔI SÁNG
Tiết 1
Môn: Chính tả (Tập chép) 
 Bài: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mục tiêu:
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu...
 - Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm được BT2; BT 3b.
 - GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ vở.
 II. Chuẩn bị:
- Bảng ghi quy tắc chính tả ao/au; et/ec, r/d/gi
 III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ khó do GV đọc, HS dưới lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả.
- Đọc đoạn viết.
- Đoạn văn nói đến điều gì?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
- Những chữ nào cần viết hoa?
- Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con.
- Yêu cầu HS viết.
- Yêu cầu hs nhìn bảng viết bài.
 Soát lỗi.
 Chấm bài.
- Chấm bài, nhận xét. 
Hướng dẫn làm bài tập chính tả.	
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua.
- Nhận xét, đưa ra lời giải đúng.
Bài 3a:
-Tiến hành tương tự bài tập 2.
Lời giải: bánh rán, con gián, dán giấy, dành dụm, tranh giành, rành mạch.
Bài 3b::
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1.
- Hát
- Viết
+ an ủi, vui lắm, thủy cung, chuột chũi.
- Nghe.
- 1 hs đọc lại.
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết:
“Không có gì nguy hiểm”, “có mồi ngon, lại đây!”
- 4 câu.
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Những chữ đầu câu.
- Viết: thong thả, miệng, nguy hiểm lắm...
.
- HS viết bài.
- Đổi vở dò bài.
- Điền vào chỗ trống ao hay au?
- 2 dãy thi đua.
- Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào.
- HS đọc.
- 2 HS hoạt động theo cặp.
+ HS 1: Từ chỉ một loại bánh để ăn tết?
+ HS 2: Bánh tét.
+ HS 3: Từ chỉ tiếng kêu của lợn?
+ HS 4: Eng éc.
+ HS 5: Từ chỉ mùi cháy?
+ HS 6: Khét.
+ HS 7: Từ trái nghĩa với yêu?
+ HS 8: Ghét.
- lắng nghe.
Tiết 2
Môn: Luyện từ và câu ( Tiết 17)
Môn: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
 - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về loài vật.
 - Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT 1)
 - Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau các từ cho trước và nói câu có hình 
 ảnh so sánh (BT 2, BT 3)
 - Có thói quen dùng từ đúng, yêu ngôn ngữ Tiếng việt
 II.Chuẩn bị:
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và 3.
 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_tran_thi_nha.doc
Giáo án liên quan