Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Phạm Thị Hương

I-Mục tiêu

 - Nghe đọc đoạn: “Người cha liền bảo.đến hết”.

+Củng cố qui tắc chính tả l/n; i/iê; ăt/ăc.

- Rèn KN viết đúng,đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả.

- Có ý thức viết đúng và trình bày đẹp.

II- Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi bài tập chính tả

III- Các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

Viết bảng lớp và bảng con: 4 tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.

Nhận xét

B- Bài mới

1- Giới thiệu bài

2- H/dẫn nghe viết

a- H/dẫn chuẩn bị

- Đọc bài chính tả - 2 em đọc bài

 

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Phạm Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét giờ học .
*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*-*-*-*-*-*-
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao
I- Mục tiêu
- Giúp HS hiểu được họat động văn nghệ, thể dục, thể thao là những hoạt động bổ ích.
- Tích cực tham gia họat động văn nghệ, thể dục, thể thao.
- Hứng thú với giờ học.
II- Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài 
2- Nội dung 
- GV tổ chức cho HS tham gia múa hát, tập thể dục, thể thao.
- Múa hát, tập thể dục, thể thao theo tập thể lớp.
- GV chia lớp làm 3 nhóm.
- GVtổ chức cho nhóm này hát múa, nhóm kia tham gia hoạt động thể dục, thể thao.
- Các nhóm đều tham gia múa hát, tập thể dục, thể thao.
- Tổ chức cho các nhóm lên trình diễn.
- Từng nhóm lên trình diễn.
- GV cùng HS bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS hãy tích cực tham gia hoạt động thể dục, thể thao của trường,lớp.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiếng việt (BD)
Ôn các bài tập đọc trong tuần 13
 I -Mục tiêu :
 - Ôn các bài tập đọc đã học trong tuần, đọc và trả lời các câu hỏi của bài.
- Rèn kĩ năng đọc thành thạo rõ ràng. Đối với HS yếu đọc trôi chảy từng đoạn.Với HS K-G đọc cả bài .
- Có ý thức tự giác học bài.
II- Hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc: 
a- Bài "Bông hoa niềm vui"
GV cho từng nhóm thi đọc phân vai
GV lưu ý HS giọng đọc của từng vai.
b- Bài "Quà của bố"
- Tổ chức đọc theo nhóm nhỏ
c- Bài "Há miệng chờ sung"
- Cho HS thi đọc.
2- Củng cố đọc hiểu
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi.
3- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS tự chọn từng nhóm 3 người: người dẫn truyện,Chi, côgiáo để thi đọc phân vai.
Bình chọn nhóm đọc hay nhất
Từng cặp đọc bài.
Đối với HS yếu nối tiếp đọc đoạn.Với HS (K-G) đọc cả bài
- Nhận xét
- HS đọc tương tự bài “Quà của bố”
- Bình chọn bạn đọc đúng và hay nhất.
-Từng cặp HS hỏi - đáp các câu trong SGK.
- Một số em trả lời trước lớp.
-Nhận xét- bổ sung.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ ba ngày 5 tháng12 năm 2006
Buổi sáng
Toán(T67)
65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29
I-Mục tiêu
- Giúp HS nắm được các phép tính và cách thực hiện PT có nhớ dạng: 65 – 38; 
46 – 17; 57 – 28; 78 – 29.
Củng cố giải toán có lời văn.
- Rèn KN thực hiện PT có nhớ.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
 II- Hoạt động dạy - học
1-Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng đặt tính và tính.Cả lớp làm bảng con: 
 55 – 8; 66 – 7; 47 – 8; 88 - 9
-Nhận xét- cho điểm
2-Bài mới
a- Giới thiệu bài 
b- Tổ chức cho HS tự thực hiện các phép trừ : 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29
- Yêu cầu HS thực hiện phép trừ :65 - 38.
-Nhận xét 
- Yêu cầu HS thực hiện 3 phép trừ còn lại vào bảng con.
3- Thực hành
*Bài 1:Nêu yêu cầu bài 
_Tổ chức cho HS làm bảng con.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 2: (cột 1)
- Nêu yêu cầu bài
- Tổ chức cho HS thi làm
*Bài3: 
- H/dẫn phân tích bài toán.
-H/dẫn trình bày
- Chấm 1 số bài- nhận xét.
3 - Củng cố dặn dò
- Tự đặt tính vào bảng con.
- 1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét và nêu cách tính.
- Làm tương tự trên.
-Lớp làm bảng con.
-1 vài em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và nêu cách tính.
- Đọc yêu cầu bài.
-2 nhóm lên thi làm:Điền đúng, điền nhanh
- Nhận xét – chọn ra nhóm chiến thắng.
- Đọc bài toán
- Cả lớp làm vào vở
- 1 em lên bảng trình bày.
- Nhận xét- sửa sai(ĐS:38 tuổi)
- Nêu lại cách đặt tính và tính.
 -Nhận xét giờ học .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Kể chuyện (T13)
Câu chuyện bó đũa
I-Mục tiêu :
-Nắm được nội dung diễn biến câu chuyện.
-Nhìn tranh minh hoạ và gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 +Biết phối hợp lời kể và điệu bộ , nét mặt, ngôn ngữ phù hợp.
+Có khả năng theo dõi bạn kể ,biết nhận xét ,đánh giá lời kể của bạn .
- Giáo dục tình yêu thương đoàn kết giừa anh chị em trong gia đình.
II-Đồ dùng dạy học
 Tranh minh hoạ trong SGK.
III-Các hoạt động dạy học 
1-Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2-3 em nối tiếp kể lại câu chuyện : Bông hoa niềm vui.
- Nhận xét giờ học.
2- Bài mới 	
a- Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
b-Hướng dẫn kể chuyện 
*H/dẫn kể từng đoạn.
Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu ND từng tranh và kể lại từng đoạn.
-Nhận xét và chỉ dẫn cách kể .
*Kể phân vai
- Lần 1:GV làm người dẫn chuyện.
- Cùng HS bình chọn nhóm kể tốt nhất .
3- Củng cố –Dặn dò :
?Câu chuyện này nói lên điều gì ?
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà hãy kể lại câu chuyện này cho người thân nghe .
-1 vài em kể từng đoạn theo tranh.
-Kể theo nhóm (mỗi em kể theo 1ý nối tiếp nhau).
-Lần2:HS tự đóng vai và kể.
-Tập kể theo nhóm 
-Thi kể trước lớp .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Chính tả (N-V)(T23)
Câu chuyện bó đũa
I-Mục tiêu
 - Nghe đọc đoạn: “Người cha liền bảo...đến hết”.
+Củng cố qui tắc chính tả l/n; i/iê; ăt/ăc.
- Rèn KN viết đúng,đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Có ý thức viết đúng và trình bày đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập chính tả
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
Viết bảng lớp và bảng con: 4 tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
Nhận xét
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn nghe viết
a- H/dẫn chuẩn bị
- Đọc bài chính tả - 2 em đọc bài
- H/dẫn HS nắm ND đoạn viết.
?Bài chính tả có mấy câu?
?Chữ đầu câu viết NTN?
- HD viết chữ khó.
- Nhận xét và uốn nắn.
b- Viết chính tả
- Đọc từng câu.
- Đọc lại bài
c- Chấm chữa bài
-Chấm 1 số bài và nhận xét
3- H/dẫn làm bài tập
*Bài 2:(phần a) Treo bảng phụ
- Tổ chức cho HS làm trong vở.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 3:(Tiến hành tương tự bài 2)
- Có 4 câu
- Viết hoa
- Lớp viết bảng lớp và bảng con: liền bảo,
chia lẻ.
- Lớp viết bài vào vở.
-Soát lỗi
- Tự chữa lỗi.
- Đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào vởBT.
- 1 em lên chữa bài.
-Nhận xét –sửa sai.
4- Củng cố dặn dò
 Nhận xét giờ học: Khen những em viết chữ đẹp và làm bài tập tốt.
- Dặn dò HS về nhà tìm thêm những từ có âm đầul/n; i/iê.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Đạo đức(T14)
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
I-Mục tiêu
-Biết 1số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp
-Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hạo, vở bài tập
-Tiểu phẩm: Bạn Hùng thật đáng khen.
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là quan tâm giúp đỡ người khác?
B- Bài mới
 1- Khởi động: Cả lớp hát bài: Em yêu trường em.
2- Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Bạn Hùng thật đáng khen.
*MT: Giúp HS biết được 1 số việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
*Cách tiến hành
- Mời 1số em đóng vai tiểu phẩm.
-Các nhân vật: Bạn Hùng, cô giáo Mai, 1số bạn trong lớp và người dẫn truyện.
- GV giao kịch bản cho các nhóm chuẩn bị.
- Cho 1-2 nhóm lên đóng tiểu phẩm.
-Lớp nhận xét
?Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình?
?Em hãy đoán xem VS bạn Hùng làm như vậy?
-Kết luận: Vứt rác , giấy vào đúng nơi qui định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3- Hoạt động 2:Bày tỏ thái độ
*MT: Giúp HS bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng, không đúng trong việc giữ
 gìn trường lớp sạch đẹp.
*Cách tiến hành
- Cho HS quan sát tranh.
- Yêu cầu HS nêu ND từng tranh.
?Em có đồng ý với việc làm của các bạn trong tranh không?VS?
?Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì?
- Gọi 1 vài em trình bày theo ND từng tranh.
?Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
? Trong những việc làm đó việc gì em đã làm được, việc gì em chưa làm được?VS?
-KL: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp chúng ta...đúng nơi qui định.
4- Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
*MT: Giúp cho HS biết được bổn phận của người HS và biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
* Cách tiến hành
- H/dẫn HS làm BT2(VBT)
- HS tự làm bài.
-Gọi 1số em trình bày ý kiến và giải thích lí do.
- Kết luận 
5- Củng cố dặn dò
?Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
- Hãy thực hiện việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(Đ/c Điều dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ tư ngày 6 tháng12 năm 2006
Buổi sáng
Thể dục(T27)
Trò chơi vòng tròn
I-Mục tiêu
-Học trò chơi “Vòng tròn”
- Biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu.
-Rèn luyện sự khéo léo trong thực hiện động tác.
II- Địa điểm, Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 còi và kẻ 3 đường tròn đồng tâm.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Đi dắt tay nhau, chuyển thành vòng tròn, sau đó quay mtj vào tâm, giãn cách.
-Ôn bài thể dục phát triển chung.
2- Phần cơ bản
-Học trò chơi “Vòng tròn”
+Nêu tên trò chơi.
+H/dẫn cách chơi
+ Dùng khẩu lệnh “Chuẩn bị...nhảy”
+Cho HS tham gia chơi trò chơi.
+Theo dõi nhắc nhở- sửa sai động tác.
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
-Nêu tên trò chơi và cùng HS nhắc lại cách chơi.
-Nhận xét giờ học.
1-2 phút
1-2 phút
1 lần
18-20 phút
6-8 lần
6-8 lần
8-10 lần
6-8 lần
2 phút
1-2 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx GV
xxxxxxxxx
- Thực hiện theo khẩu lệnh của GV.
- Lớp thực hiện theo sự ĐK của cán sự.
- Điểm số theo chu kì 1-2.
-Tập nhảy chuyển đội hình.
-Tập nhún chân, vỗ tay theo nhịp.
- Tập đi có nhún chân, vỗ tay theo nhịp.
- Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Toán(T68)
Luyện tập
I-Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về các phép trừ có nhớ đã học. Giải bài toán về ít hơn.
-Rèn KN thực hiện phép trừ có nhớ và giải toán có lời văn.
-Có ý thức tự giác làm bài.
II- Các hoạt động dạy học
1-Giới thiệu bài 
2- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1: Nêu yêu cầu bài
-Tổ chức cho HS làm việc theo cặp. –Nối tiếp trong cặp nêu các phép tính và 
-Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS NX: 15 – 5 – 1 và 15 – 6
*Bài 3:
-Lưu ý HS cách đặt tính.
-Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 4:
- H/dẫn phân tích bài toán.
- H/dẫn trình bày bài toán.
-Chấm 1số bài và nhận xét.
kết quả.
- Nối tiếp từng HS nêu các phép tính và kết quả.
-Nhận xét
-1-2 em đọc lại bài tập 1. 
-Tự nhẩm kết quả trong cặp.
-3 em lên bảng chữa bài.
-Nhận xét-sửa sai.
-15 – 5 – 1 = 15 – 6 (vì 5 + 1 = 6 ).
-Đọc yêu cầu bài.
-Tự làm bài vào vở.
-4 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và nêu cách tính.
-Đọc bài toán.
-Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng trình bày.
- Nhận xét- chữa bài (ĐS: 32l)
3- Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Luyện từ và câu(T13)
Từ ngữ về tình cảm gia đình- Câu kiểu :Ai làm gì?
Dấu chấm –dấu chấm hỏi
I- Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về tình cảm.
Nắm được kiểu câu: Ai làm gì?.Nắm được cách dùng dấu chấm,dấu chấm hỏi.
- Rèn KN tìm từ sắp xếp từ cho trước thành câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Có thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câu.
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ ghi ND bài tập 2,3
II- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- 3 em lên bảng đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Nhận xét – cho điểm
2-Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1:
-Yêu cầu HS suy nghĩ và TL.
- Nhận xét và ghi 1số từ lên bảng.
*Bài 2:
-Treo bảng phụ
-H/dẫn HS làm.
-Nhận xét- bổ sung.
*Bài3:
-Treo bảng phụ
-H/dẫn HS làm.
?TS lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2?
3- Củng cố dặn dò
-Nhắc lại ND bài
-Nhận xét giờ học.
- VN luyện đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
-Đọc yêu cầu bài
- Nối tiếp tìm từ.
VD: Giúp đỡ, chăm sóc, yêu thương...
-Đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm VBT.
- Chữa bài
- Nhận xét-sửa sai.
-Làm tương tự bài2.
-Đây là câu hỏi.
-2-3 em đọc lại bài 3,đọc ngắt nghỉ đúng.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tập viết(T13)
Chữ hoa: M
I-Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo và cách viết chữ hoa: M và câu ứng dụng.
-Biết viết chữ cái viết hoa M cỡ vừa và nhỏ. Viết được câu ứng dụng đều và đẹp.
- Có ý thức viết dúng và đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ: M
Bảng phụ chép từ ứng dụng.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
Viết bảng con và bảng lớp: L, Lá.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- H/dẫn viêt chữ cái hoa
* H/dẫn HS nhận xét chữ M
?Chữ M cao mấy li?
?Chữ M có mấy nét?
-H/dẫn cách viết
- Viết mẫu
* H/dẫn viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
-H/dẫn viết chữ M cỡ nhỏ.
* Giới thiệu câu ứng dụng.
- Nêu ý nghĩa câu ứng dụng.
- H/dẫn quan sát nhận xét.
?Nêu độ cao các chữ cái?
?Vị trí dấu thanh?
 ? Khoảng cách các chữ cái?
-H/dẫn viết chữ Miệng.
+Viết mẫu
?So sánh chữ Miệng cỡ vừa và cỡ nhỏ?
+H/dẫn viết bảng con.
+Nhận xét và uốn nắn.
3- Viết trong vở
4- Chấm chữa bài
5- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại cách viết chữ M.
- Nhận xét giờ học.
- 5 li
- 4 nét: Móc ngược trái thẳng đứng, 2 nét thẳng xiên và móc ngược phải.
- Viết bảng con(2-3 lần).
- Viết bảng con(2lần)
- Đọc câu ứng dụng.
- Nói đi đôi với làm.
- Lớp viết bảng con 
- Cả lớp viết vào vở.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(Đ/c Nụ dạy)
Thứ năm ngày tháng năm 2006
Buổi sáng
Toán(T69)
Bảng trừ
I-Mục tiêu
- Giúp HS củng cố các bảng trừ có nhớ: 12,13,14,15,16,17.18 trừ đi 1 số.
+ Củng cốBT hình tam giác,hình vuông, cách vẽ hình.
-Biết vận dụng bảng trừ vào làm tính nhẩm.
+Luyện tập KN vẽ hình.
- Có hứng thú học và thực hành toán.
 II- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- 2 em lên bảng làm: 42 – 6 71 – 52 
 15 – 5 – 1 15 – 6
- 1số em đọc bảng trừ đã học.
- Nhận xét- cho điểm.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- Bảng trừ
*Bài 1: Tính nhẩm
-Tổ chức cho HS làm theo cặp.
*Bài 2:
-Yêu cầu HS tự nhẩm kết quả và ghi vào vở.
*Bài3: Nêu yêu cầu bài.
-Vẽ hình lên bảng.
-H/dẫn phân tích mẫu.
?Hình mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau?
- Chấm điểm 1số vở- Nhận xét.
- Nối tiếp nêu từng phép tính và kết quả.
- HS khác nhận xét- sửa bổ sung.
-1số em đọc lại bài tập 1.
- Đọc yêu cầu bài
-Cả lớp làm vở.
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- sửa sai.
- Hình tam giác và hình vuông.
- 1em lên bảng chỉ.
- Cả lớp vẽ vào vở.
-1em lên bảng vẽ.
-Nhận xét
3- Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tập đọc (T41)
Nhắn tin
I-Mục tiêu
- Giúp HS hiểu được ND các mẩu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin ( ngắn gọn đủ ý).
- Rèn KN đọc: Đọc trơn 2 mẩu nhắn tin ,biết ngắt nghỉ đúng chỗ,giọng đọc thân mật.
-Có ý thức đọc đúng, nhanh.
II- Đồ dùng dạy học
- 1số mẩu giấy nhỏ để HS tập viết nhắn tin.
III- Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ
- 2 em đọc nối tiếp bài: Câu chuyện bó đũa.
- Nêu ND của bài.
-Nhận xét và cho điểm.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b-Luyện đọc
*Đọc mẫu:Giọng nhắn nhủ, thân mật.
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu
+ H/dẫn đọc từ khó
- Đọc từng mẩu nhắn tin trước lớp.
H/dẫn đọc những câu dài.
-Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
c- Tìm hiểu bài
?Những ai nhắn tin cho Linh?
?VS chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?
?Chị Nga nhắn tin cho Linh những gì?
?Hà nhắn tin cho Linh những gì?
-Yêu cầu lớp viết nhắn tin.
-Theo dõi và nhắc nhở.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn em có bài nhắn tin hay nhất.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Luyện đọc đúng: Nhắn tin, Linh, lồng bàn,quét nhà.
- Nối tiếp đọc từng đoạn 
- Luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- Đọc theo cặp
- 1số em thi đọc.
- Đọc thầm từng đoạnvà TLCH.
-Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách viết ra giấy.
- Lúc chị Nga đi Linh vẫn còn ngủ.Lúc Hà đến Linh không có nhà.
-Nơi để quà sáng, các việc cần làm, giờ chị về.
- Hà mang đồ chơi cho Linh,nhờ Linh mang sổ bài hát cho Hà.
- Cả lớp viết nhắn tin.
-1số em đọc 
- Lớp nhận xét.
3- Củng cố dặn dò
?Bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì về cách viết nhắn tin?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hành viết nhắn tin.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Âm nhạc (T14)
Ôn tập bài hát : Chiến sĩ tí hon
I- Mục tiêu
- Ôn bài hát: Chiến sĩ tí hon
- Hát chuẩn xác và tập biểu diễn bài hát.
- Yêu thích môn học.
II-Đồ dùng dạy học
 Nhạc cụ, tranh ảnh bộ đội duyệt binh(nếu có)
III- Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon.
-Cho HS xem tranh.
- Tổ chức hát theo lớp.
- Hát theo từng dãy bàn.
- Hát kết hợp gõ phách đệm lần lượt, vỗ tay đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
- GV theo dõi và sửa sai.
- GV chia nhóm – HS ôn theo nhóm.
- Các nhóm lên biểu diễn.
- Cùng HS nhận xét và chọn ra nhóm biểu diễn hay nhất.
3- Củng cố dặn dò
- Lớp hát lại bài hát (1 lần).
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập trình diễn bài hát.
*-**-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Chính tả( T-C)(T24)
Chiếc võng kêu
I- Mục tiêu:
- Tập chép đúng khổ thơ thứ 2 trong bài.
+ Biết phân biệt chính tả: l/n; i/iê; ăt/ăc.
- Rèn KN viết: Viết chính xác đoạn chép.
+ Làm đúng các bài tập phân biệt chính tả.
- Rèn tính cẩn thận ,chữ viết đẹp.
II- đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết đoạn chép.
 - Bảng phụ viết bài tập 2
III-Các họat động dạy học	
A- Kiểm tra bài cũ
- Viết bảng con và bảng lớp: nên người, mải miết.
- Nhận xét-cho điểm. 
B – Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn tập chép
a- H/dẫn chuẩn bị
- Đọc bài chép trên bảng.
?Bài thơ cho ta biết điều gì?
+Nêu cách viết những chữ ở đầu mỗi dòng thơ?
+H/dẫn viết chữ khó.
- Nhận xét – sửa sai.
b- Chép bài
- Lưu ý HS cách trình bày.
c- Chấm- chữa bài
- Chấm 1số bài và nhận xét.
3- H/dẫn làm bài tập.
*Bài 2:(a) treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm
- Nhận xét chốt bài làm đúng.
4- Củng cố dặn dò
- 1-2 em đọc lại đoạn chép.
-Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán em mơ gì?
-Viết hoa và lùi vào 2 ô.
- 1 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con:
- Nhìn bảng chép bài.
- Tự chữa lỗi
- Đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Lớp làm vở BT.
- Chữa bài
- Nhận xét- sữa sai
- Nhận xét giờ học
-Nhắc HS tự hoàn thành nốt bài 2.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(GV chuyên- GV bộ môn dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ sáu ngày 8 tháng12 năm 2006
Buổi sáng
Thể dục(T28)
Trò chơi vòng tròn
I-Mục tiêu
- Tiếp tục học trò chơi “Vòng tròn”
- Biết cách chơi kết hợp vần điệu và tham gia chơi ở mức ban đầu theo đội hình di động.
-Rèn luyện sự khéo léo trong thực hiện động tác.
II- Địa điểm, Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 còi và kẻ 3 đường tròn đồng tâm.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Đi dắt tay nhau, chuyển thành vòng tròn, sau đó quay mặt vào tâm, giãn cách.
-Ôn bài thể dục phát triển chung.
2- Phần cơ bản
- Trò chơi “Vòng tròn”
+Nêu tên trò chơi.
+H/dẫn cách chơi
+Cho HS tham gia chơi trò chơi.
+Theo dõi nhắc nhở- sửa sai động tác.
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
1-2 phút
1 lần
18-20 phút
4-5 lần
4-5 lần
8-10 lần
6-8 lần
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx GV
xxxxxxxxx
- Thực hiện theo khẩu lệnh của GV.
- Lớp thực hiện theo sự ĐK của cán sự.
- Điểm số theo chu kì 1-2
-Đọc vần điệu kết hợp vỗ tay, nghiêng người theo nhịp, nhảy chuyển đội hình.
- Đi theo vòng tròn và thực hiện đọc vần điệu, vỗ tay, nhảy chuyển đội hình.
- Cúi người thả lỏng
- Cúi lắc người thả lỏng
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Toán(T70)
Luyện tập
I-Mục tiêu
-Giúp HS củng cố phép trừ có nhớ.
+ Củng cố cách tìm SH trong 1 tổng và tìm SBT trong phép trừ.
- Rèn KN thực hiện phép trừ có nhớ, cách tìm SH trong 1 tổng và tìm SBT trong phép trừ.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II- Các hoạt động dạy học
1-Giới thiệu bài 
2- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1:
-Tổ chức cho HS làm theo cặp.
- Nhận xét và chốt kết quả đúng.
*Bài 2:
- Lưu ý HS cách đặt tính.
- Nhận xét và yêu cầu HS nêu cách tính.
*Bài 3:
-Yêu cầu HS nêu tên gọi x trong phép cộng và phép trừ.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài4: 
-H/dẫn PT bài toán
-H/dẫn trình bày bài toán.
- Chấm 1số bài và nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
-Làm việc theo cặp.
- Nối tiếp HS trả lời.
-Nhận xét – sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài.
-Lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài 
- Nhận xét –nêu cách tính.
- Đọc yêu bài toán.
-Nêu tên gọi x và cách tìm x.
-Lớp làm bài vào vở.
-3 em lên bả

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_14_pham_thi_huong.doc
Giáo án liên quan