Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận

I) Mục tiêu:

 - HS biết 7 thêm 1 được 8 ;viết số 8.

 - Đọc, đếm được từ 1 đến 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. Làm các BT 1, 2, 3,4

 -Gd hs tính cẩn thận khi đọc, viết số.

II) Phương tiện dạy học:

 - Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 8, bộ ĐDH toán

III) Tiến trình dạy hoc:

 

docx48 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 3 học sinh đếm
- Học sinh so sánh
- Học sinh viết 
HS nhắc lại
- có 8 em
- Học sinh nhắc lại: có 8 em
- Học sinh quan sát 
- Học sinh quan sát 
- Học sinh viết bảng con 
- Học sinh đếm từ 1 đến 8 và đếm ngược lại từ 8 đến 1
- Số 8 liền sau số 7 trong dãy số 1 2 3 4 5 6 7 8
- Học sinh viết số 8
- Học sinh đọc cấu tạo số 8: 8 gồm 7 và 1, 8 gồm 6 và 2, 8 gồm 5 và 3, 8 gồm 4 và 4.
- HS điền số vào ô trống để được dãy số từ 1 đến 8 và ngược lại.
Tiết PPCT: 5	ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN SÁCH VỞ – ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( TIẾT 1)
(BVMT: LH, SDÁNLHQ)
I.Mục tiêu:
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
- HS có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; không vẽ bậy, bôi bẩn lên sách vở, đồ dùng học tập.
*BVMT: GD HS giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường luôn sạch đẹp.
*TKNL:Giữ gìn sách vở v đồ dùng học tập là tiết kiệm tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên tới sản xuất sách vở- là tiết kiệm năng lượng sản xuất sách vở, đồ dùng học tập.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Sách giáo viên và vở bài tập đạo đức lớp 1.
HS:Vở bài tập đạo đức lớp 1, bút chì màu..
III.Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh kể những việc Làm hằng ngày của bản thân để giữ gìn vệ sinh thân thể.
- GV nhận xét.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài – ghi bảng:
 a) Hoạt động 1: Tô màu.
Yêu cầu học sinh dùng bút chì màu tô những đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên chúng. Lưu ý hS chỉ tô màu những đồ dùng học tập, không tô màu cho những vật khác.
Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả cho nhau theo cặp.
Kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh này là SGK, vở bài tập, bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách. Có chúng thì các em mới học tập tốt được. Vì vậy, cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu.
b) Hoạt động 2: Làm bài tập 2
Yêu cầu mỗi học sinh giới thiệu với bạn mình (theo cặp) một đồ dùng học tập của bản thân được giữ gìn tốt nhất:
 + Tên đồ dùng đó là gì?
 + Nó được dùng làm gì?
 + Em đã làm gì để giữ gìn nĩ tốt như vậy?
GV nhận xét chung và khen ngợi một số học sinh đã biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
c) Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- GV nêu yêu cầu bài tập 3: Đánh dấu + vào ô 
trong những tranh vẽ hành động đúng.
- GV giao nhiệm vụ cho HS: 
+ Tổ 1, 2 thảo luận tranh 1,3,5
+ Tổ 3,4 thảo luận tranh 2,4,6
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 để trả lời các câu hỏi: 
Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì?
Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng?
Vì sao em cho rằng hành động đó là sai?
- Gọi đại diện nhóm HS trình bày kết quả thảo luận.
GV chốt ý: hành động của những bạn trong tranh 1,2,6 là đúng. Còn các bức tranh 3,4,5 là sai.
*Giáo dục môi trường: 
Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, các em cần sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong phải Làm gì?
*TKNL: Để đồ dùng học tập của chúng ta sử dụng được lâu tiết kiệm tiền của thì chng ta phải Làm gì?
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nêu câu hỏi củng cố bài: Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
- Giáo dục học sinh: Cần bao bọc, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nh xem lại bài và chuẩn bị cho cuộc thi “Sách, vở ai sạch đẹp nhất” trong tiết học sau: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (tiết 2)
- Hát
3 HS kể.
Từng học sinh làm bài tập trong vở.
Từng cặp so sánh, bổ sung kết quả cho nhau. Một vài em trình bày kết quả trước lớp.
HS lắng nghe.
Từng cặp học sinh giới thiệu với nhau về đồ dùng của mình.
Nói tên đồ dùng: thước kẻ, sách, vở, gôm...
Thước dùng để kẻ cho thẳng, sách dùng để đọc, vở dùng để viết chữ...
Học xong phải cất giữ cẩn thận....
HS lắng nghe để thực hiện cho tốt.
HS lắng nghe.
HS Làm việc nhóm 4 để trả lời các câu hỏi của GV.
-Đang cất bút vào hộp bút, cất sách lên ngăn...
-Vì bạn đó đ biết giữ gìn cẩn thận...
-Vì bạn không biết giữ gìn cẩn thận...
HS lắng nghe để thực hiện theo.
-sắp xếp đúng nơi quy định, luôn giữ cho chúng được sạch sẽ.
-Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở; không làm rách nát, xé, làm nhàu nát sách vở; không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập
- HS trả lời: không làm bẩn, vẽ bậy lên sách vở; không xé sách vở; học xong phải cất gọn gàng đồ dùng học tập của mình đúng nơi quy định.
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
TOÁN
Tiết PPCT : 19	 SỐ 9
Mục tiêu:
HS biết 7 thêm 1 được 8 ;viết số 8; đọc, đếm được từ 1 đến 8.
Biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. Làm các BT 1, 2, 3, 4.
GD hs tính cẩn thận khi đọc viết số. 
Phương tiện dạy học:
Các nhóm mẫu vật có số lượng là 9
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa 
Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.On định. :
2.Bài cũ: số 8
Y/c Đếm từ 1 đến 8
Đếm từ 8 đến 1
Viết bảng con số 8
So sánh số 8 với các số 1,2,3,4 ,5,6,7
Nhận xét
3.Bài mới : Giới thiệu bài- ghi tựa
Hoạt động 1: Giới thiệu số 9
Bước 1 : Lập số
Giáo viên treo tranh 
- Có 8 bạn đang chơi vòng tròn, thêm 1 bạn khác nữa là mấy bạn?
8 bạn thêm 1 bạn là 9 bạn. Tất cả có 9 bạn
Bước 2 : Giới thiệu số 9
Số 9 được viết bằng chữ số 9
Giới thiệu số 9 in và số 9 viết
Giáo viên hướng dẫn viết số 9
9 9 9 9
Bước 3 : Nhận biết thứ tự số 9
Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Số 9 được nằm ở vị trí nào
b/ Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : SGK
 Viết số 9 . giáo viên giúp học sinh viết đúng theo quy định
Bài 2 : (SGK)
 Hướng dẫn học sinh xem và nhận xét các chấm tròng trong SGK.
Rút ra cấu tạo số 9
Bài 3 :( vở)
Cho học sinh nêu yêu cầu
Bài 4 : (Vở)
 Điền dấu thích hợp 
Giáo viên thu chấm bài.
Nhận xét 
Bài 5 : Hướng dẫn hs về nhà làm.
4.Củng cố- Dặn dò:
Củng cố cấu tạo số 9, số lượng trong phạm vi 9.
Đọc và đếm các số từ 1 đến 8 và ngược lại.
- Nhận xét
Xem lại bài, chuẩn bị bài số 0
Hát
4 học sinh đếm
Học sinh viết bảng con 
Học sinh so sánh số
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu theo nhận xét 
Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát số 9 in, số 9 viết 
Học sinh viết bảng con số 9
Học sinh đọc
Số 9 liền sau số 8 trong dãy số 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Học sinh viết số 9
- HS nêu : 9 gồm 8 và 1, 9 gồm 7 và 2, 9 gồm 6 và 3, 9 gồm 5 và 4.
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài
8 < 9 7 < 9
9 > 8 9 > 7
9 = 9 9 > 6
7 < 8 6 < 9
Học sinh làm bài 
 8 <9 7 <8 7 < 8< 9 
 9> 8 8> 7 6 < 7< 8
HỌC VẦN
Tiết PPCT 41, 42:	 s – r
Mục tiêu:
 Đọc được: s, r, sẻ, rễ ; từ và câu ứng dụng.
 Viết được : s, r, su su, rổ rá. Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: rổ, rá.Đọc trơn nhanh , đúng câu. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
Gd hs mạnh dạn đọc to, rõ.
Phương tiện dạy học:
Tranh minh họa sách gio khoa 
Sách, bảng con, bộ đồ dáng tiếng việt 
Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết : 1
Ổn định:
Bài cũ: x – ch 
Đọc bài ở sách giáo khoa
 Đọc trang trái, trang phải
Viết bảng con: x, ch, xe, chó
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Giáo viên treo tranh 
Tranh vẽ con gì?
Từ chim sẻ có tiếng sẻ ( ghi : sẻ)
Tranh vẽ gì?
Giáo viên viết: rễ
Trong tiếng sẻ và rễ có âm nào mà ta đã học?
Còn lại s, r hôm nay ta sẽ học
Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm s
Nhận diện chữ
Giáo viên tô chữ và nói : đây là chữ s
Chữ s gồm có mấy nét ?
Chữ s giống chữ gì đ học ?
Em hãy so sánh: s- x
Tìm trong bộ đồ dáng tiếng việt chữ s 
Phát âm đánh vần tiếng
Giáo viên phát âm “sờ “: Khi phát âm uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thốt ra xét mạnh, không có tiếng thanh
Có âm s cô thêm âm e, dấu hỏi được tiếng gì?
Đọc Sờ – e – se – hỏi –sẻ
Phân tích tiếng sẻ.
Đánh vần tiếng sẻ
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: sẻ (Ghi)
- Em nào đọc được?
Hướng dẫn viết:
Giáo viên đính chữ s mẫu lên bảng
Chữ s gồm có nét gì ?
Chữ s cao mấy ơ ly?
Giáo viên viết mẫu
+s: bắt đầu từ đường kẻ thứ 1 ta nét xin phải,viết tiếp một nét cong hở trái kết thc ở đường kẻ thứ 1
+ sẻ : chữ s nối nét với chữ e, dấu hỏi trên đầu âm e
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm r.
Quy trình tương tự như dạy chữ ghi âm s
+Nhận diện chữ.
-Phân tích âm r.
- So sánh âm r- s
+Phát âm đánh vần tiếng
Rờ: uốn đầu lưỡi về phía â, hơi thốt ra xét, có iếng thanh (rung)
- Muốn có tiếng rễ ta thêm âm gì?ở đâu?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng rễ
- Đánh vần tiếng rễ
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: rễ (Ghi)
- Em nào đọc được?
Hoạt động 3: Đọc tiếng ứng dụng
Yêu cầu học sinh tìm âm vừa học trong các từ.
su su rổ rá
chữ số cá rô.
Giáo viên ghi bảng để luyện đọc: su su, rổ rá, chữ số, cá rô
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
 4 / Củng cố: 
- Cho vài hs đọc lại toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hát múa chuyển tiết 2
Hát
Học sinh đọc cá nhân
Học sinh viết bảng con 
Học sinh quan sát 
Vẽ chim sẻ đậu ở cây
Củ hành có rể
Âm e, đã học
Học sinh nhắc tựa bài
HS quan sát
Gồm 2 nét 
Giống chữ x
+Giống nhau: có nét cong 
+ Khác nhau: s có thêm nét nét xiên phải và nét thắt
Học sinh thực hiện bảng cài.
Học sinh đọc lớp, cá nhân
Tiếng sẻ,
Âm s đứng trước, âm e đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm e
- sờ – e –se – hỏi- sẻ (cá nhân, đồng thanh)
- chim sẻ
- Đọc: sẻ
- Đọc : - s
 - sờ – e – se - hỏi – sẻ
 - sẻ
Nét xing phải,nét thắt, nét cong hở tri
Cao 1,25 ô ly.
 HS viết bảng con
s sẻ
-Viết nét xin phải và nét thắt và nét móc ngược
- Giống nhau: nét xiên phải và nét thắt
- Khác nhau: r có nét móc ngược, s có nét cong hở trái. 
- r
- Cài : r
- Thêm âm ê, đứng sau âm r,dấu ngã trên đầu âm ê.
- Âm r đứng trước, âm ê đứng sau dấu ngã trên đầu âm ê.
- rờ – ê – rê – ngã – rễ (cá nhân, đồng thanh)
- rễ
- Đọc: rễ
- r
- rờ – ê – rê – ngã – rễ
- rễ
 HS viết bảng con
r rễ
Học sinh Làm việc ở nhóm 4 em . Học sinh nêu 
Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ, lớp.
Học sinh đọc toàn bài
-HS đọc.
Tiết : 2
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc lại âm, tiếng khoá, từ khoá, từ ứng dụng.
GV nhận xét cho HS.
 3.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài:
a)Hoạt động 1: Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu 
Đọc tựa bài và từ dưới tranh
Đọc từ , tiếng ứng dụng
xem tranh, tranh vẽ gì?
Tranh vẽ cô giáo đang hướng dẫn các bạn viết các số
Đọc câu ứng dụng
Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Âm s được biết bằng con chữ s. Đặt bút từ đường kẻ 1
Hướng dẫn khoảng cách viết chữ thứ 2: cách 1 đường kẻ dọc
Gắn mẫu chữ r : tương tự 
Chữ su su : viết con chữ s rê bút viết tiếp con chữ u , cách 1 con chữ o viết chữ su tiếp như cũ.
Chữ rổ rá : tương tự
Giáo viên nhận xét phần luyện viết
Hoạt động 3: Luyện nói
Em nêu tên bài luyện nói
Giáo viên treo tranh
Trong tranh em thấy gì?
Rổ, rá khác nhau thế nào?
Ngoài rổ, rá còn có các loại nào đan bằng mây tre?
Nơi em ở có ai đan rổ, rá không?
4.Củng cố- Dặn dò:
HS nhắc lại tựa bài
Thi đua đọc bài
Nhận xét, tuyên dương
Đọc lại bài , xem trươc bài kế tiếp: k – kh.
-Hát
-2 HS đọc.
-Nhận xét.
 s - r
su su rổ rá
chữ số cá rô.
Học sinh lắng nghe
Học sinh luyện đọc cá nhân
-tranh vẽ em bé đang tô số và chữ.
Học sinh nêu
 Bé tô cho rõ chữ và số.
Học sinh đọc cá nhân, lớp, nhóm
Học sinh nhắc lại
Học sinh viết vở theo sự hướng dẫn của gv
s su su
r rổ rá
Học sinh nêu: rổ, rá. 
Học sinh quan sát
Rổ, rá
rổ đan thưa, còn rá được đan dày.
Thúng, mẹt, sàng 
HS thi đua đọc bài
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
Tiết PPCT: 43,44
HỌC VẦN
 k-kh
I.Mục tiêu:
 Đọc được: k, kh, kẻ, khế. ; từ và câu ứng dụng.
 Viết được : k – kh – kẽ hở – khe đá. Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. Đọc trơn nhanh , đúng câu. Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
Gd hs mạnh dạn đọc to, rõ.
II. Phương tiện dạy học:
Tranh minh họa sách giáo khoa 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III.Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Ổn định:
Bài cũ: âm s, r
Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
Cho học sinh viết bảng con 
Nhận xét
Bài mới:
a)Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài k, kh, ® ghi tựa
b)Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm k
Nhận diện chữ:
Giáo viên viết chữ k
Đây là chữ gì ?
Chữ k gồm có mấy nét ?
- So sánh k - h
Tìm chữ k trong bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên phát âm k
k có thêm âm e được tiếng gì?
Giáo viên ghi: kẻ
Nêu vị trí của các chữ có trong tiếng kẻ
Đánh vần: ca-e-ke-hỏi-kẻ
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu.: k ,kẻ
+ k: bắt đầu từ đường kẻ thứ 2 ta nét khuyết trên,nét thắt, và nét móc xuôi và dừng bút ở đường kẻ thứ 2
+ kẻ : chữ k nối nét với chữ e,dấu hỏi trên đầu âm e
 Lưu ý nét thắt cho rơi vào dòng kẻ thứ 2 trong chữ k
Giáo viên viết mẫu
c)Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm kh
Quy trình tương tự như âm k
*Nhận diện chữ.
- Tô màu kh
- Phân tích âm kh
- So sánh âm kh- k
* Phát âm và đánh vần tiếng.
- Đọc âm kh
- Muốn có tiếng khế ta thêm m gì?ở đâu?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng khế
- Đánh vần tiếng khế
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: khế (Ghi)
- Em nào đọc được?
* Viết mẫu v nói cách viết.
+ kh : viết âm k nối nét với m h
+ khế: chữ r nối nét với chữ ê, thêm dấu sắc trên đầu âm ê.
d)Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dung
Yêu cầu học sinh tìm âm vừa học trong các từ
 kẻ hở	khe đá
 kì cọ cá kho
Giáo viên chọn ghi từ luyện đọc: kẻ hở , khe đá , kì cọ , cá kho 
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
4/ Củng cố: 
- Cho vài hs đọc lại toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh đọc bài theo yêu cầu 
Học sinh viết s, r, sẻ , rễ 
Học sinh quan sát 
Chữ k
k nét khuyết trên và nét thắt giữa.
- Giống nhau: nét khuyết trên, nét móc ngược
- Khác nhau: âm k có nét thắt
Học sinh thực hiện tìm
Học sinh phát âm CN-ĐT
Tiếng kẻ
k đứng trước , e đứng sau
Học sinh đọc cá nhân , lớp
Học sinh viết trên không, bảng con
k kẻ
- Viết âm k nối nét với âm h
 -Giống nhau: nét xiên phải và nét thắt
-Khác nhau: r có nét móc ngược, s có nét cong hở trái. 
- kh
- Cài : kh
- Thêm âm ê, đứng sau âm kh, dấu sắc trên đầu âm ê.
- Âm kh đứng trước, âm đứng sau dấu sắc trên đầu âm ê.
- khờ – ê – khê – sắc – khế (cá nhân, đồng thanh)
- khế
- Đọc: khế
- Đọc :
- kh
- khờ – – kh – sắc – khế
- khế
-Viết vào bảng con.
kh khế
-HS đọc.
hs đọc lại toàn bài.
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc lại âm, tiếng khoá, từ khoá, từ ứng dụng.
GV nhận xét cho HS.
 3.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài:
a.Hoạt động 1: Luyện đọc
Cho hs luyện đọc trên bảng ở tiết 1, luyện đọc nhóm trong sgk.
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranhvẽ gì ?
Giáo viên ghi câu ứng dụng
 chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
b.Hoạt động 2: Luyện viết.
Nhắc lại tư thế ngồi viết
GV viết mẫu + HD quy trình viết
k: Đặt bút ở đường kẻ 2 viết nét khuyết trên, rê bút viết nét thắt giữa, nối nét móc ngược
kh: viết k nối với h
kẽ hởviết k liền nét với e, nhấc bút đặc dấu ng trên ecách một con chữ o ĐB ở ĐK2 viết chữ hở DB ở ĐK 3.
Khe đá: ĐB ở ĐK 2 viết chữ khe cách một con chữ o viết chữ đá.
Nhận xét.
c.Hoạt động 3: Luyên nói
Học sinh nêu tên bài
Tranh vẽ gì ? các con vật có tiếng kêu như thế nào ?
Em còn biết tiếng kêu của các con vật nào khác không?
Nghe tiếng kêu nào mà người ta phải chạy vào nhà?
Em thử bắt chước tiếng kêu của các con vật mà em biết
Cho học sinh đọc toàn bài
4.Củng cố- Dặn dò:
HS nhắc lại tựa bài
Thi đua đọc bài
Nhận xét, tuyên dương
Về nhà đọc lại bài
Chuẩn bị : ôn tâp 
Hát
-2 HS đọc.
-Nhận xét.
Đọc CN + ĐT, nhóm đôi
 k - kh
 kẽ hở khe đá
 kì cọ cá kho
- Tranh vẽ một chị đang cầm thước kẻ cho em bé.
 - - Học sinh nêu theo cảm nhận
Học sinh luyện đọc
Học sinh nêu
Học sinh viết vở theo sự hướng dẫn của gv.
k kẽ hở
kh khe đá
 - Học sinh nêu: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu
Các con vật có tiếng kêu vo vo, ù u
- Tiếng sấm 
Học sinh thực hiện 
Học sinh đọc 
Học sinh thi đua đọc.
TOÁN
Tiết PPCT: 20 SỐ 0
I.Mục tiêu:
HS biết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9 .
 Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9. Làm các BT 1, 2, 3, 4.
GD hs tính cẩn thận khi đọc viết số. 
II.Phương tiện:
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa 
III.Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định :
Bài cũ: số 9
Gọi học sinh đếm từ 1 đến 9
Đếm từ 9 đến 1
Trong dãy số từ 1 đến 9, số nào là số bé nhất
Viết bảng con số 9
Nhận xét
Bài mới : Giới thiệu bài – ghi tựa
Hoạt động 1: Giới thiệu số 0
Bước 1 : Hình thành số 0
Giáo viên cùng học sinh lấy 4 que tính, cho học sinh bớt 1 que tính cho đến hết
Còn bao nhiêu que tính?
Tương tự với: quả cam, quả lê
Không còn que tính nào, không còn quả nào ta dùng số 0
Bước 2 : giới thiệu số 0
Cho học sinh quan sát số 0 in, và số 0 viết
Cho học sinh đọc : không
Giáo viên hướng dẫn viết số 0
0 0 0 0
Bước 3 : nhận biết thứ tự số 0
Giáo viên đọc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Giáo viên ghi : 0 < 1
Vậy số 0 là số bé nhất trong dãy số 0® 9
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1 : Viết số 0
Bài 2 : ( dòng 2)Bảng lớp
Viết số 0 thích hơp vào ô trống
Giáo viên cùng học sinh sửa bài
Bài 3 : Bảng cài( dòng 3 )
 Viết số thích hợp
Bài 4 : điền dấu: >, <, = (cột 1,2 )
 0 so với 1 thế nào?
 Thực hiện cho các bài còn lại tương tự 
Nhận xét 
4.Củng cố- Dặn dò:
HS nhắc lại tựa bài.
Đọc và đếm các số từ 1 đến 8 và ngược 
Xem lại bài, chuẩn bị bài : số 10.
Hát
Học sinh đếm
Học sinh : số 1
Học sinh viết 
Học sinh quan sát và thực hiện theo hướng dẫn
Không còn que tính nào cả
Học sinh quan sát
Học sinh đọc 
Học sinh viết bảng con, viết vở
Học sinh đếm xuôi từ 0 đến 9, đếm ngược từ 9 đến 0
Học sinh đọc : 0 < 1
Học sinh viết 1 dòng
Học sinh làm và sửa bài
0 1 2 3 4 5
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
Học sinh làm bài
0 nhỏ hơn 1 ( 0<1)
 Học sinh làm bài
 0 < 1 0 < 5 
 2 > 0 8 > 0 
 0 0 
Tiết PPCT: 5
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
GIỮ VỆ SINH THÂN THỂ
(KNS, SDNLHQ)
I.Mục tiêu:
- Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
- Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn nhọt. Biết cách đề phòng các bệnh về da.
-HS biết giữ vệ sinh thân thể, có ý thức tự gic Làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.
*GDKNS:Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể. Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
*TKNL: HS biết tắm, gội, rửa chân tay sạch sẽ, đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm khi thực hiện công việc này.
II. Phương tiện dạy học:
GV:	- Các hình ảnh trong SGK.
Các ảnh sưu tầm được về một số hoạt động liên quan đến việc giữ vệ sinh thân thể.
HS: - SGK Tự nhiên & Xã hội và Vở bài tập Tự nhiên & Xã hội 1.
III.Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.On định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Tiết học trước học bài gì?
- Muốn bảo vệ mắt cần phải làm gì?
- Muốn bảo vệ tai cần làm như thế nào?
- Nhận xét bài cũ . 
3. Dạy bài mới:
a.Khám phá:
- Hàng ngày các em có tắm rửa thay đồ không?
Việc tắm rửa hàng ngày và thay quần áo là 1 trong những việc làm quan trọng để bảo vệ thân thể. Để biết cách bảo vệ và vệ sinh thân thể như thế nào cô và các em đi vào bài học hôm nay.
b) Kết nối.
Hoạt động 1: Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp
Bước 1: Yêu cầu HS hãy nhớ lại những việc hằng ngày mình Làm để giữ cho thân thể, quần áosạch sẽ. Sau đó nói với bạn bên cạnh.
Bước 2: 
Cho HS xung phong nói trước lớp về việc làm của mình để giữ vệ sinh thân thể. Yêu cầu cả lớp chú ý lắng nghe.
GV theo dõi để sửa sai cho HS.
Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
*KNS: : Muốn cho cơ thể luôn khoẻ mạnh, sạch sẽ các em cần phải thường xuyên phải Làm gì?
Hoạt động 2 :Làm việc với SGK 
Bước 1: Hướng dẫn HS
Yêu cầu HS Làm việc nhóm 4.
 Quan sát các hình ở trang 12 v 13 SGK, hãy chỉ và nói về việc làm của các bạn trong từng hình.
 Nêu ra việc làm nào đúng, việc làm nào sai. Tại sao?
Bước 2:
 Gọi HS trình bày trước lớp về kết quả thảo luận. Mỗi

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_5_nam_hoc_2018_2019_truong_th_bin.docx