Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột)
I- Mục tiêu:
- Giúp hs :
+ Thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số, làm tính với số đo độ dài; giải toán có một phép tính.
- Bài tập cần làm: 1,2,3
- HS trên chuẩn có kĩ năng giải toán, nhận dạng hình, vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm. ( bài tập 4)
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa.
IV-Hoạt động dạy học:
bộ môn dạy --------------------------------------------------------------------------- Tiết 6 Thể dục: GV bộ môn dạy --------------------------------------------------------------------------- Tiết 7 Âm nhạc: GV bộ môn dạy ------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2017 Tiết 1 + 4 Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI việc Nội dung hoạt động Việc 1: Luyện tập về nguyên âm đôi 1a. Tìm các tiếng có nguyên âm đôi 1b. Đưa tiếng có nguyên âm đôi vào mô hình 1c. Làm tròn môi nguyên âm đôi Việc 2: Đọc a) Đọc bài: Vè cá B1 - Đọc nhỏ, đọc bằng mắt, đọc to. B2- Đọc bài 1. đọc mẫu 2. đọc nối tiếp 3. đọc đồng thanh B3 -Hỏi đáp: - Bài đồng dao nhắc đến những loài cá nào? - Tên mỗi loài cá được giải thích như thế nào? - Em còn biết những loài cá nào khác? hãy kể tên chúng? Việc 3: Viết a) Viết bảng con: Viết chữ R hoa cỡ nhỡ và cỡ nhỏ b) Viết vở em tập viết Việc 4: Viết chính tả Đọc cho hs nghe đoạn viết a) Bước 1: Chuẩn bị Nhắc lại các nguyên âm đôi đã học? - Nếu không có âm cuối các nguyên âm đôi trên được viết như thế nào? lấy ví dụ? - Nếu có âm cuối các nguyên âm đôi trên được viết như thế nào? lấy ví dụ? b) Nghe viết: Vè cá c) nhận xét ------------------------------------------------------------------------ Tiết 2 Luyện Thể dục: GV bộ môn dạy -------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Luyện Âm nhạc: GV bộ môn dạy -------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Luyện Toán: ÔN CÁC SỐ ĐẾN 10 I- Mục tiêu: - Củng cố cách đọc viết các số trên tia số, thứ tự các số từ nhỏ đế lớn và ngược lại * Bài tập cần làm: 8,9,10 ( 39, 40) * HS trên chuẩn: bài 1,2 Toán NC ( 60) + Giáo dục hs ý thức cẩn thận khi học toán. II- Chuẩn bi: Vở TNTL IV-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. A- Kiểm tra:(5') Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở B- Bài mới: ( 25') Gv hướng dẫn hs làm bài tập (39) a ) Bài 8 : a) Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số b) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng b) Bài 9: Đúng ghi đ, sai ghi s: giải thích cách làm c) Bài 10: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Bài tập trên chuẩn: Bài 1: Số nhỏ nhất có 1 chữ số là số nào? Bài 2: Số lớn nhất có một chữ số là số nào? . C- Củng cố, tổng kết:( 4') + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. D- Dặn dò:(1')- Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - nêu yêu cầu - dựa vào quy luật của dãy số làm bài cá nhân các số cần điền: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 - làm bài cá nhân Khoanh vào ý B Nêu yêu cầu, làm bài cá nhân a) S b) S c) Đ Nêu yêu cầu, thảo luận cặp đôi Làm bài vào vở a) Khoanh vào A b) Khoanh vào C đọc yêu cầu, làm bài cá nhân Số nhỏ nhất có một chữ số là số 0 số lớn nhất có một chữ số là số 9 Tiết 6 Sinh hoạt lớp: NHẬN XÉT TUẦN 32 + SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHỦ ĐỀ ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: - Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua. - Phương hướng tuần sau. - Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề đất nước II.Nội dung: 1 - lớp trưởng nhận xét chung 2- Gv nhận xét a. Nền nếp: -Thực hiện tốt nền nếp, ra vào lớp đúng giờ, nghỉ học có lí do. b. Học tập. - Có nhiều cố gắng trong học tập, trong lớp chú ý phát biểu xây dựng bài - Khen: Khánh Vy, Hoàn, Minh Anh - Phê: Vĩ, Nguyễn Hưng chưa chăm học. c. Vệ sinh: Tương đối sạch sẽ, tuy nhiên việc ăn sáng đầu giờ trong lớp vẫn còn, ăn xong chưa biết vứt túi rác vào sọt rác nhà trường. 3. Phương hướng tuần sau. - Đi học đúng giờ. - Học tập tốt cho thi cuối kì II - Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường. 4. Sinh hoạt văn nghệ: Dưới hình thức hái hoa dân chủ ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 7 SINH HOẠT SAO. Tiết 4 Luyện Tiếng Việt: ÔN VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM CUỐI N/NG I - Mục tiêu: - Củng cố cho hs về viết đúng chính tả âm cuối n/ng - Tìm được ví dụ để phân biệt âm cuối n/ng - Đọc lưu loát và phát âm đúng các tiếng có âm cuối n/ng II- Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2 .Bài ôn. việc 1: phân biệt chính tả âm cuối n/ng a) Tìm ví dụ b) Vận dụng: Điền n/ng vào chỗ trống thích hợp Việc 2: Đọc Việc 3: Viết vở thực hành viết đúng viết đẹp. III - Củng cố - dặn dò: - Đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học - 4 - 5 hs tìm - phát âm các tiếng vừa tìm được. ( cá nhân; đồng thanh) - làm bài tập ( miệng) - Hoa la..., khoai la..., dà... hàng, dềnh dà... - 2 hs đọc lại bài trên bảng - Nối tiếp đọc bài: Nhà Trần ba lần đánh thắng quân Nguyên. - đọc cá nhân nối tiếp, đồng thanh - Viết bài. Tiết 5 Đạo đức: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ( T1 ) I- Mục tiêu : HS hiểu - Tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm - Cách lựa chọn thực phẩm và sử dụng đồ dùng vẹ sinh an toàn thực phẩm - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. III-Hoạt động dạy -học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A-Kiểm tra: - Kiểm tra việc giữ gìn vệ sinh cá nhân? B-Bài mới : 1-Hoạt động 1: Tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm - Hằng ngày cơ thể con người cần gì để sống? - An toàn thực phẩm có ảnh hưởng gì đến đời sống con người - Kết luận: Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu không đảm bảo vệ sinh. Không có thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảm bảo vệ sinh. Thực phẩm không những có tác động thường xuyên đối với sức khỏe mỗi con người mà còn ảnh hưởng lâu dài đến nòi giống của dân tộc. Sử dụng các thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trước mắt có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng ồ ạt, dễ nhận thấy, nhưng vấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự tích lũy dần các chất độc hại ở một số cơ quan trong cơ thể sau một thời gian mới phát bệnh hoặc có thể gây các dị tật, dị dạng cho thế hệ mai sau. Những ảnh hưởng tới sức khỏe đó phụ thuộc vào các tác nhân gây bệnh. Những trẻ suy dinh dưỡng, người già, người ốm càng nhạy cảm với các bệnh do thực phẩm không an toàn nên càng có nguy cơ suy dinh dưỡng và bệnh tật nhiều hơn. 2-Hoạt động 2: Cách lựa chọn thực phẩm và sử dụng đồ dùng nấu nướng - Gia đình em lựa chọn thực phẩm như thế nào? - Gia đình em thường bảo quản và sử dụng đồ dùng chế biến thực phẩm như thế nào? Chọn thực phẩm tươi sạch Giữ vệ sinh nơi ăn uống và chế biến thực phẩm Sử dụng đồ dùng nấu nướng và ăn uống sạch sẽ Ăn ngay sau khi thức ăn vừa nấu xong hoặc vừa chuẩn bị xong Sử dụng nước sạch trong ăn uống C- Củng cố- tổng kết:(3') - HS nêu lai bài học. - Nhận xét tiết học. D- Dặn dò:(2') -Chuẩn bị bài tiết sau. - Thảo luận nhóm 2 em. - Các nhóm trình bày. - HS thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ. . - Thảo luận theo nhóm 4 ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3 Tự nhiên- xã hội: GIÓ I- Mục tiêu: - Giúp hs biết: + Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió - HS khá giỏi: nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người - Hs yêu thích môn học II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh như Sgk. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A- Ổn định: B- Kiểm tra:( 5') - Đi dưới trời nắng em phải làm gì? - Đi dưới trời mưa em phải làm gì? + Nhận xét, đánh giá. C- Bài mới:( 25') 1- Giới thiệu bài: ( 3') 2- Hoạt động 1: Làm việc sgk. B1: Hướng dẫn hs quan sát tranh sgk bài 32. ? + Nêu những gì bạn nhận thấy khi gió thổi vào người? ( yêu cầu hs lấy quyển vở quạt vào người mình và đưa ra nhận xét. * Kết luận: khi trời lặng gió, cây cối đứng im. Gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động. Gió mạnh hơn làm cho cành lá nghiêng ngả... 3- Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời. - B1: Gv nêu nhiệm vụ cho hs khi ra ngoài trời qs: ?+ Nhìn xem lá cây, ngọn cỏ ngoài sân trường có lay động hay không? Từ đó em rút ra kết luận? - B2: Gv tổ chức cho hs ra ngoài trời làm việc theo nhóm. - Gv qs giúp đỡ. - B3: Tập hợp cả lớp, chỉ đại diện vài nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm. * Kết luận: Nhờ quan sát cây cối, mọi vật xung quanh và chính cảm nhận của mỗi người mà ta biết được là khi đó trời lặng gió hay có gió... 4- Củng cố - tổng kết: - Cho hs chơi trò chơi: Chong chóng. - Nhận xét giờ học. 5- Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - HS thực hiện. - Hs hoạt động nhóm đôi, quan sát tranh và hỏi- trả lời câu hỏi ( 66). - Cử đại diện nhóm lên hỏi và trả lời. VD: Nếu hôm nay trời rét thì thấy lạnh, nếu hôm nay trời nóng thì thấy mát. * Hs nói về cảm giác của cậu bé đang cầm quạt phe phẩy trong tranh sgk. - Hs ra ngoài trời quan sát. - Hs nêu những nhận xét của mình với các bạn trong nhóm. - Hs tham gia chơi: + Quản trò hô: " Gió nhẹ" + Lớp: Hs quay tay nhẹ, từ từ. + Quản trò hô: " Gió mạnh" + Lớp: hs quay tay mạnh, nhanh + Quản trò hô: " Trời lặng gió" + Lớp: Tay để im, không quay. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------------------------------------------------- ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------------------------------------------------- ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------- Tiết 6 Luyện Toán: ÔN LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Giúp hs củng cố về: + Biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. + Xác định và quay kim đồng hồ vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. * HSG hoàn thành nhanh các BT . II- Chuẩn bi: - Vở trắc nghiệm và tự luận IV-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. A- Kiểm tra:(5') - Gv nêu yêu cầu: + Buổi sáng em ngủ dậy lúc mấy giờ? Em đi học lúc mấy giờ? - Nhận xét, đánh giá. B- Bài mới: ( 25') Gv hướng dẫn hs làm bài tập ( 36, 37) a- Bài 7: Nối đồng hồ với bức tranh thích hợp - Cho hs nêu yêu cầu. b- Bài 8: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Vì sao khoanh vao ý B - Nhận xét. c- Bài 9: nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp. - Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài. - Nhận xét. Bài 10: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - 1 tuần lễ có 7 ngày từ thứ ba tuần này đến hết thứ hai tuần sau là chọn 1 tuần từ thứ hai đến thứ tư thêm hai ngày nữa nên 7 + 2 bằng 9 khoanh vào ý B là đúng. C- Củng cố, tổng kết:( 4') + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. D- Dặn dò:(1')- Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - Hs thực hiện. - Hs thực hiện. Kết quả: từ trái sang phải từ trên xuống dưới bức tranh thứ nhất - đồng hồ thứ ba bức tranh thứ hai - đồng hồ thứ hai bức tranh thứ ba - đồng hồ thứ nhất. bức tranh thứ tư - đồng hồ thứ tư - Hs thực hiện vào vở khoanh vào ý B ý B kim ngắn chỉ vao số 4 kim dài chỉ số 12 là 4 giờ đúng. - Hs thực hiện. Kết quả: từ trái sang phải, từ trên xuống dưới như sau: ý 1 - đồng hồ 3 ý 2 - đồng hồ 2 ý 3 - đồng hồ 1 ý 4- đồng hồ 4 ý 5 đồng hồ 5 ý 6 - đồng hồ 6 - đọc yêu cầu - hs nhẩm - khoanh vào ý B Tiết 6 Luyện Mĩ Thuật: GV bộ môn dạy --------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Âm nhạc: GV bộ môn dạy ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Hoạt động Tập thể: GV bộ môn dạy ------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 6 Luyện Toán: ÔN LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ ( không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm, giải bài toán có một phép tính. * HSG làm bài 4 ( 38 vở BTNC) + Giáo dục hs ý thức cẩn thận khi học toán. II- Chuẩn bi: Vở TNTL IV-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. A- Kiểm tra:(5') Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở B- Bài mới: ( 25') Gv hướng dẫn hs làm bài tập (39) a- Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống: - Cho hs nêu yêu cầu. Ý thứ nhất dựa vào số 8 ở kết quả để điền số 3 . b- Bài 6: Tính - Nhận xét. c- Bài 7: - Nhận xét. Bài 4 : Vở BTNC Tóm tăt Có: 58 đồng hồ Bán: 15 đồng hồ Còn: .. đồng hồ? . C- Củng cố, tổng kết:( 4') + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. D- Dặn dò:(1')- Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - Hs thực hiện. - Đọc yêu cầu - Hs thực hiện. Kết qủa: 7 3 4 9 8 9 3 3 + - - + 2 5 3 7 8 4 5 4 9 8 12 0 5 8 7 - Giải thích tại sao lại điền số vào từng ý - Hs thực hiện vào vở, 2 hs lên bảng 2 6 5 2 6 8 4 7 + + - - 4 3 7 2 5 4 3 69 5 9 4 3 0 4 - nhắc lại cách thực hiện phép cộng, trừ. - Đọc yêu cầu - 1 hs lên bảng - làm vở Bài giải 1 chục = 10 Mẹ đã tặng tất cả số hoa là: 10 + 8 = 18 ( bông hoa) Đáp số: 18 bông hoa Bài giải Cửa hàng còn lại sô đồng hồ là: 58 - 15 = 43 ( đồng hồ) Đáp số: 43 đồng hồ Tiết 7 Luyện Toán: ÔN CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I- Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ ( không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; tia số * Bài tập cần làm: 5,6,7 ( 38) * HS trên chuẩn: bài 26 Toán NC ( 65) + Giáo dục hs ý thức cẩn thận khi học toán. II- Chuẩn bi: Vở TNTL IV-Hoạt động dạy học: Tiết 7 Luyện Toán: ÔN CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I- Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ ( không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; tia số * Bài tập cần làm: 5,6,7 ( 38) * HS trên chuẩn: bài 26 Toán NC ( 65) + Giáo dục hs ý thức cẩn thận khi học toán. II- Chuẩn bi: Vở TNTL IV-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. A- Kiểm tra:(5') Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở B- Bài mới: ( 25') Gv hướng dẫn hs làm bài tập (39) a- Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống - Cho hs nêu yêu cầu. b- Bài 6: Tính - Nhận xét. c- Bài 7: Giải toán - Nhận xét. Bài 8 : a) Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số b) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng . C- Củng cố, tổng kết:( 4') + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. D- Dặn dò:(1')- Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - Hs thực hiện. - Đọc yêu cầu - Hs thực hiện. Kết qủa: 73 49 89 33 + - - + 25 37 84 54 98 12 0 5 87 - Làm bài cá nhân 26 52 68 47 + + - - 43 7 25 43 69 59 43 03 - Hs đọc và phân tích yêu cầu - Thảo luận cặp đôi - 1 hs lên bảng Bài giải Đổi 1 chục = 10 mẹ đã tặng tất cả số hoa là: 10 + 8 = 18 ( bông hoa) Đáp số: 18 bông hoa - nêu yêu cầu - dựa vào quy luật của dãy số làm bài cá nhân các số cần điền: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 - làm bài cá nhân Khoanh vào ý B Tiết 6 SINH HOẠT LỚP: Tuần 29 Giáo dục kĩ năng sống chuyên đề 4 I.Mục tiêu: - Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua. - Phương hướng tuần sau. - Giáo dục kĩ năng sống chuyên đề II.Nội dung: 1. Nền nếp: -Thực hiện tốt nền nếp, ra vào lớp đúng giờ, nghỉ học có lí do. 2. Học tập. - Có nhiều cố gắng trong học tập, trong lớp chú ý phát biểu xây dựng bài - Khen: Khánh Thành, Bảo Ngọc, Yến Ngọc - Phê: Vũ, Thư, Phúc chưa chăm học. 3. Vệ sinh: Tương đối sạch sẽ, tuy nhiên việc ăn sáng đàu giờ trong lớp vẫn còn, ăn xong chưa biết vứt túi rác vào sọt rác nhà trường. 4. Phương hướng tuần sau. - Đi học đúng giờ. - Học tập tốt giành nhiều bông hoa điểm 9-10. - Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường. 5. Giáo dục kĩ năng sống hướng dẫn học sinh làm các bài tập 1,2,3 chuyên đề 4: Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn Bài 1 : hs thảo luận cách xử lí theo từng tình huống trong tranh => Khi gặp khó khăn tùy theo từng trường hợp cần báo cho những người xung quanh để được giúp đỡ kịp thời. Bài 2: làm bài vào sách và giải thích ý mình chọn Bài 3: hướng dẫn học sinh cần ghi nhớ những thông tin về gia đình, bố mẹ đề phòng khi bị lạc. ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 7 SINH HOẠT SAO. Tiết 5 THỂ DỤC : Bài 32 BÀI THỂ DỤC- TRÒ CHƠI I Mục tiêu - Ôn bài thể dục.Yêu cầu thực hiện các động tác tương đốichính xác. - Tiếp tục ôn tâng cầu.Yêu cầu nâng cao thành tích II - Địa điểm -Phương tiện - Trên sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ - Một còi và một số quả cầu. III - Tiến trình lên lớp. 1 Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng * Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn toàn bộ các động tác bài thể dục. - Múa hát tập thể. 2 Phần cơ bản. + Ôn bài thể dục phát triển chung :2 lần +Ôn tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm 2 người 3 Phần kết thúc. - Đứng vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học . ---------------------------------------------------------------- Tiết 3 THỂ DỤC Ôn Bài 32 BÀI THỂ DỤC- TRÒ CHƠI I Mục tiêu - Ôn bài thể dục.Yêu cầu thực hiện các động tác tương đốichính xác. - Tiếp tục ôn tâng cầu.Yêu cầu nâng cao thành tích II - Địa điểm -Phương tiện - Trên sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ - Một còi và một số quả cầu. III - Tiến trình lên lớp. 1 Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng * Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn toàn bộ các động tác bài thể dục. - Múa hát tập thể. 2 Phần cơ bản. + Ôn bài thể dục phát triển chung :2 lần +Ôn tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm 2 người 3 Phần kết thúc. - Đứng vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học . ---------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------- KIỂM TRA I- Mục tiêu: - Giúp hs kiểm tra kết quả học tập của mình về: + Kĩ năng làm tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100. + Rèn kĩ năng tính nhẩm. + Giải bài toán có lời văn. II- Chuẩn bi: - Giấy kiểm tra. IV-Hoạt động dạy học: A- Ổn định: B- KIỂM TRA: Bài1: Đặt tính rồi tính 32+45 71+25 76-55 46-13 Bài2: Tính 29 - 9 + 30 = 30 + 9 + 40 = Bài 3: Đúng ghi đ, sai ghi s: 35 44 68 46 46 46 - + - + + - 12 31 30 2 2 2 47 75 98 66 48 48 Bài 4: Lớp 1A có 37 học sinh, sau đó có 3 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A còn bao nhiêu học sinh? C- ĐÁP ÁN: Bài1: Đặt tính rồi tính 32+45 71+25 76-55 46-13 32 71 76 46 + + - - 45 25 55 13 77 96 21 33 Bài2: Tính 29 - 9 + 30 = 50 30 + 9
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_32_nam_hoc_2017_2018_ban_2_cot.doc