Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Lâm Thị Nga

-Đến nhà người khác em cần phải có thái độ như thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương.

-GV giới thiệu - Ghi tựa.

 - GV chia nhóm và giao niệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống:

+ Tình huống 1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ

+ Tình huống 2: Em đang chơi nhà bạn thì đến giờ Ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem, nhưng khi đó nhà bạn lại không bật Ti vi. Em sẽ

+ Tình huống 3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn bị mệt. Em sẽ

- GV nhận xt.

- GV chia lớp thành 4 nhóm, y/c mỗi nhóm nêu 2 câu đố về chủ đề đến chơi nhà người khác.

Ví dụ:

+ Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác không?

+ Vì sao cần lịch sự khi đến nhà người khác?

+ Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác?

- GV và các nhóm nhận xét.

- GV rút ra kết luận chung

- Làm bài tập tiếp.

- Chuẩn bị: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1).

- Nhận xét tiết học.

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Lâm Thị Nga, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố thương nhân với 2 là số chia ta được 10 là số bị chia
Vậy: x = 10 vì 10 : 2 = 5
Hướng dẫn trình bày:
x : 2 = 5
 x = 5 x 2
 x = 10
Chốt: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
Hoạt động 3: Luyện tập
	* Bài 1:Tính nhẩm
Gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm VBT
GV sửa bài, tổng kết thi đua
	* Bài 2: Tính x
Yêu cầu HS thi đua làm VBT 
GV sửa bài tổng kết thi đua qua bảng đúng sai
 * Bài 3: 
GV gọi HS đọc đề toán
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Tên đơn vị của bài toán?
GV tổng kết thu bài chấm điểm 
4. Củng cố: (2’)
Nhắc lại cách tìm số bị chia
5. Dặn dò:
Sửa lại các bài toán sai
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học
HS hát
- HS quan sát mô hình đồng hồ GV quay trả lời mấy giờ 
HS nhắc 
- HS quan sát trên bảng và trả lời
HS nêu : làm tính nhân
HS nhắc lại
 - HS nhắc x là số bị chia, 2 là số chia, 5 là thương .
HS đọc đề
HS làm bảng con
- HS thi đua 2 dãy làm VBT, sửa bài bảng con
-HS đọc đề toán 
HS phân tích đề và TLCHø giải VBT
Giải:
Số kẹo có tất cả là: 
5 x 3 = 15 (kẹo)
Đáp số: 15 kẹo
Tiết 2: Luyện Âm nhạc	
 BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG
 I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu và lời ca.
 2.Kĩ năng: Biết bài hát Chim chích bơng sáng tác của nhạc sĩ Văn Dung, lời của Nguyễn 
 Viết Bình; Chim chích bơng là lồi chim cĩ ích, cịn gọi là chim sâu.
 3.Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ các lồi chim.
 II.ĐỒ DÙNG:
 -Thanh phách,
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 TG
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 15’
 20’
 5’
I.Hoạt động 1:
Dạy bài hát Chim chích bơng
2.Hoạt động 2:
Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
3.Hoạt động 3:
Củng cố, dặn dị:
-Gới thiệu bài hát
-Hát mẫu.
-Khi dạy hát, GV cần lưu ý dấu luyến ở nhịp thứ 5, thứ 8.
-GV cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách:
Chim chích bơng bé tẹo teo...
 x x x x x x
-Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca:
Chim chích bơng bé tẹo teo...
 x x x x x x 
-GV nhận xét và chỉnh xửa cho HS
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe
-HS đọc lời ca
-HS thực hành theo HD.
-Cá nhân , nhĩm trình bày.
 Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016
Tiết 2: Kể chuyện
 TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
2.Kĩ năng: Biết kể lại câu chuyện theo tranh, phân biệt đúng giọng kể. biết theo dõi nhận 
 xét bạn kể.
3.Thái độ: HS yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
33’
 2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 1:
Kể lại từng đoạn truyện
3.Hoạt động 2:
Phân vai dựng lại câu chuyện
II.Củng cố - Dặn dị:
Y/c HS kể lại câu chuyện: Sơn Tinh -Thủy Tinh.
Truyện Sơn tinh Thuỷ Tinh nói lên sự thật gì?
GV nhận xét
GV giới thiệu - Ghi tựa.
GV gọi HS đọc y/c bài 
GV treo tranh y/c HS quan sát
GV y/c HS kể trong nhóm 
GV có thể đưa câu hỏi gợi ý
Tranh 1: 
Tôm Càng và Cá Con làm quen nhau trong trường hợp nào?
Hai bạn đã nói gì nhau?
Cá Con có hình dáng bên ngoài như thế nào?
Tranh 2:
Cá Con khoe gì với bạn?
Cá Con đã trổ tài bơi lội của mình cho Tôm Càng xem như thế nào?
Tranh 3: - Câu chuyện có thêm nhân vật nào?
Con cá đó định làm gì?
Tôm Càng đã làm gì khi đó?
Tranh 4:
Tôm Càng quan tâm đến cá con ra sao?
Cá con nói gì với tôm càng?
Vì sao cả hai lại kết thân nhau?
Cho HS phân vai kể lại câu chuyện 
Tổ chức từng nhóm thi kể theo vai trước lớp
Tuyên dương nhóm kể hay 
-Dặn về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Chuẩn bị: Ôn tập giữa học kỳ II.
Nhận xét tiết học.
-3 HS kể: mỗi HS kể nối tiếp nhau từng đoạn
HS nhắc lại
HS đọc yêu cầu
HS quan sát tranh
HS kể từng bức tranh trong nhóm
Đại diện nhóm kể
Chúng làm quen nhau khi Tôm Càng tập búng càng 
Họ tự giới thiệu
Thân dẹp, trên đầu có hai mắt 
Đuôi tôi vừa là mái chèo vừa là bánh lái
Nó bơi nhẹ nhàng
- Một con cá to đỏ ngầu
Ăn thịt cá con
Nó búng càng đẩy cá con vào ngách đá nhỏ
HS nêu 
3 HS xung phong kể trước lớp
Đại diện nhóm kể 
Lớp bình chọn nhóm kể hay
Tiết 3: Chính tả ( Nghe viết )
VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ?
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẫu chuyện vui.
- Làm được BT(2) a / b.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết và trình bày đúng chuyện vui.
3.Thái độ: HS yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ, phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
33’
 2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.HD chép bài:
3.HD làm bài tập:
III.Củng cố - Dặn dị:
Bài “Bé nhìn biển”
Gọi 2 HS lên viết bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con các từ do GV đọc
Nhận xét.
-GV giới thiệu bài: “Vì sao cá không biết nói ?” - Ghi tựa.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết:
Treo bảng phụ và đọc bài chính tả
 + Câu chuyện kể về ai?
 + Việt hỏi anh điều gì?
 + Lân trả lời em như thế nào?
 + Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười?
b)HD cách trình bày:
Câu chuyện có mấy câu?
Hãy đọc câu nói của Lân và Việt?
Lời nói của hai anh em được viết sau những dấu câu nào?
Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
c)HD viết từ khó:
Say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng
Đọc cho HS viết
Nhắc HS tư thế ngồi
Đọc cho HS dò lỗi
Y/c HS đổi vở kiểm tra
Nhận xét 1 số vở HS.
 HD làm bài tập chính tả
Gọi 1 HS đọc y/c
Treo bảng phụ 
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sửa bài cho HS.
Theo em vì sao cá không biết nói?
Dặn chuẩn bị bài: Sông Hương.
Nhận xét tiết học.
HS viết 
HS nhắc lại
Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc lại
Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện của hai anh em Việt.
Việt hỏi anh: “Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ?”
Lân trả lời em: “Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước em có nói được không?”
Lân chê Việt ngớ ngẩn nhưng thật ra Lân cũng ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng nó ngậm đầy nước.
- Có 5 câu.
- HS đọc
Dấu hai chấm và dấu gạch ngang.
- Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu và tên riêng: Lân, Việt
HS viết bảng con 
HS viết bài.
HS dò lỗi.
HS đổi chéo vở kiểm tra.
HS đọc đề bài 
2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở 
Vì nó là loài vật.
Tiết 3: Tập đọc
 SÔNG HƯƠNG
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ khĩ: sắc độ, đặc ân, êm đềm, lụa đào.
- Hiểu ND: Vẽ đẹp thơ mộng, luơn biến đổi sắc màu của dịng sơng Hương ( trả lời được các CH trong SGK )
2.Kĩ năng: Đọc lưu lốt cả bài. Đọc đúng các từ khĩ dễ lẫn.
 -Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ.
3.Thái độ: HS yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
33’
 2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.HD luyện đọc
3.HD tìm hiểu bài:
4.Luyện đọc lại:
III.Củng cố - Dặn dị:
- Bài: Tôm Càng và Cá con .
Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhận xét.
-GV giới thiệu bài “Sông Hương”
- Ghi tựa.
GV đọc mẫu chú ý giọng đọc
HD HS luyện đọc và giải nghĩa từ
a) Đọc từng câu .
 Chú ý các từ: bức tranh phong cảnh, hoa phượng vĩ, bãi ngô, Hương Giang, dãi lụa đào, ửng hồng, phố phường, lung linh, dát vàng, thiên nhiên, tan biến
b) Đọc từng đoạn, GV chú ý hd HS đọc rõ ràng, mạch lạc, nghỉ hơi đúng
Đoạn 1: Từ đầu  mặt nước
Đoạn 2: Mỗi mùa hè  dát vàng
Đoạn 3: Còn lại
Đọc chú giải SGK, GV nói thêm:
Lung linh dát vàng: ánh trăng vàng chiếu xuống sông Hương làm cho sông ánh lên toàn màu vàng như được dát 1 lớp vàng lóng lánh.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm.
Đoạn 1:
Tìm các từ chỉ màu sắc khác nhau của sông Hương?
Những màu sắc ấy do cái gì tạo nên?
Đoạn 2:
Vào mùa hè, sông Hương thay đổi màu như thế nào?
Do đâu có sự thay đổi ấy?
Vào những đêm trăng sáng, sông Hương thay đổi màu như thế nào?
Do đâu có sự thay đổi ấy?
Đoạn 3:
Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế?
Thi đọc lại bài 
GV nhận xét, đánh giá
- Sau khi học bài này em nghĩ như thế nào về sông Hương?
Dặn chuẩn bị: Ôn tập giữa học kỳ II.
Nhận xét tiết học.
HS đọc và trả lời câu hỏi
HS nhắc lại. 
Lớp theo dõi
- HS nối tiếp đọc từng câu trước lớp .
 - HS đọc từ khó .
HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp .
Vài HS đọc SGK
- HD nối tiếp đọc từng đoạn trong nhóm
Đại diện nhóm thi đọc
1 HS đọc đoạn 1
Màu sắc với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: xanh thẳm, xanh biếc, xanh non
Màu xanh thẳm do da trời; xanh biếc do lá cây; xanh non do những bãi ngô
- 1 HS đọc
Sông Hương thay chiếc áo xanh hằng ngày thành...
Do hoa phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ in bóng xuống nước
Dòng sông là 1 đường trăng lung linh dát vàng
Do dòng sông được ánh
 trăng vàng chiếu rọi sáng lung linh.
- 1 HS đọc
- Vì sông Hương làm cho TP Huế thêm đẹp, làm cho không khí ...  êm đềm
- 3, 4 HS thi đọc
Lớp nhận xét
HS nêu
 Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: Tốn ( Tiết 126 )
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: - Biết cách tìm số bị chia.
2.Kĩ năng: - Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân.
 Bài tập cần làm:BT1,BT2(a,b).BT3 (cột 1,2,3,4);BT4
3.Thái độ: HS yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ, SGK,phấn màu. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
33’
 2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.HD luyện tập:
III.Củng cố - Dặn dị:
Gọi 2 HS lên bảng làm các
 bài tập sau:
Tìm x: 
 x : 4 = 2 x : 3 = 6
Nhận xét
GV ghi tựa bài lên bảng
Bài 1
Bài tập y/c chúng ta làm gì?
Y/c HS tự làm bài
Gọi HS nhận xét bài của bạn làm trên bảng
Y/c HS giải thích cách làm bài.
 Bài 2: 
Gọi 1 HS nêu y/c
Viết lên bảng 2 phép tính của phần a:
x - 2 = 4
x : 2 = 4
Hỏi: x trong 2 phép tính trên có gì khác nhau?
Y/c HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số bị chia chưa biết.
Y/c HS làm bài
Nhận xét.
Bài 3: 
Gọi 1 HS đọc y/c bài toán
Chỉ bảng và y/c HS đọc các dòng của bảng tính.
Số cần điền vào các ô trống ở những vị trí của thành phần nào trong phép chia?
Y/c HS nhắc lại cách tìm số bị chia, cách tìm thương trong một phép chia
Y/c HS làm bài.
Bài 4 
Y/c HS đọc y/c đề bài
Y/c HS làm VBT 
-GV nhận xét.
Y/c HS nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương.
GV nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
2 HS lên bảng làm
Tìm y 
3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập
a) y:2=3 b) y:3=5 c) y:3=1
 y= 3x 2 y =5x3 y=1x3
 y= 6 y = 15 y= 3
 -Bài tập y/c chúng ta tìm x.
x trong phép tính thứ nhất là số bị trừ, x trong phép tính thứ hai là số bị chia.
2 HS lần lượt trả lời, lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung.
HS làm bài
HS đọc y/c 
Đọc: số bị chia, số chia, thương
Số cần điền là số bị chia hoặc thương trong phép chia.
2 HS trả lời 
SBC
10
10
18
9
21
12
Số chia
2
2
2
3
3
3
Thương
5
5
9
3
7
4
 -HS đọc y/c và làm bài
Giải
Số lít dầu có tất cả là:
3 x 6 = 18 (l)
Đáp số: 18l
 Tiết 2: Đạo đức
 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
2.Kĩ năng: - Biết cư sử phù hợp khi đến nhà bạn bè, người quen.
3.Thái độ: Lịch sự khi đến nhà người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh SHS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
 35’
 2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 1:
Đĩng vai.
3.Hoạt động 2:
T/c đố vui.
III.Củng cố - Dặn dị:
-Đến nhà người khác em cần phải có thái độ như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
-GV giới thiệu - Ghi tựa.
 - GV chia nhóm và giao niệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống:
+ Tình huống 1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ 
+ Tình huống 2: Em đang chơi nhà bạn thì đến giờ Ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem, nhưng khi đó nhà bạn lại không bật Ti vi. Em sẽ
+ Tình huống 3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn bị mệt. Em sẽ 
- GV nhận xét.
GV chia lớp thành 4 nhóm, y/c mỗi nhóm nêu 2 câu đố về chủ đề đến chơi nhà người khác.
Ví dụ: 
+ Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác không?
+ Vì sao cần lịch sự khi đến nhà người khác?
+ Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác?
- GV và các nhóm nhận xét.
GV rút ra kết luận chung
Làm bài tập tiếp.
Chuẩn bị: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1).
Nhận xét tiết học.
HS trả lời.
Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
 Em hỏi mượn nếu được chủ nhà cho phép, em mới lấy chơi và phải giữ cẩn thận.
Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên tự tiện bật Ti vi không chưa được phép.
Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về (chờ lúc khác sang chơi)
HS thi đua. Nhóm này
 đố nhóm khác. Sau đó đổi lại, nhóm khi hỏi, nhóm này trả lời.
HS nhắc lại.
Tiết 3: Tập viết
 CHỮ HOA: X
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa X ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Xuơi ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) Xuơi chéo mát mái (3lần )
2.Kĩ năng: Biết viết chữ hoa X cỡ chữ nhỡ và cỡ chữ nhỏ.
3.Thái độ: HS cĩ ý thức khi rèn chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẫu chữ Xû.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
 33’
 2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 1: 
Giới thiệu chữ V
hoa
3.Hoạt động 2:
HD viết
4.Hoạt động 3:
Thực hành
III.Củng cố - Dặn dị:
- GV y/c HS viết vào bảng con chữ V– Vượt cỡ nhỏ.
- GV nhận xét.
-GV giới thiệu - Ghi tựa
GV treo mẫu chữ X
Y/c HS nhận biết: kiểu chữ, cỡ chữ, độ cao, các nét cấu tạo.
Kết luận: Chữ X gồm 3 nét
GV hd cách viết: Vừa tô trên chữ X mẫu vừa nêu cách viết:
GV viết mẫu chữ trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
Y/c HS viết: X cỡ vừa 2 lần.
HD viết cụm từ ứng dụng
Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái 
Giải nghĩa: Gặp nhiều thuận lợi.
Y/c HS nêu độ cao của từng con chữ.
HD và y/c HS viết chữ Xuôi
Nêu y/c khi viết.
GV y/c HS viết vào vở 
-GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS viết chưa đúng.
Nhận xét 1 số vở HS.
- GV y/c HS tìm những từ có phụ âm đầu X.
-Dặn chuẩn bị: Ôn tập giữa học kỳ II.
Nhận xét tiết học.
HS viết.
HS quan sát.
Chữ X cỡ vừa cao 5 ly, gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét móc hai đầu và 1 nét xiên.
HS quan sát theo dõi.
HS viết vào bảng con.
- HS nêu 
HS viết chữ Xuôi
HS nhắc tư thế ngồi viết. 
HS viết.
 Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: Tốn ( Tiết 127 )
CHU VI HÌNH TAM GIÁC - CHU VI HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: - Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
2.Kĩ năng: - Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nĩ.
 Bài tập cần làm:BT1,2.
3.Thái độ: HS yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Thước đo độ dài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
 2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu về
Cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
3.Luyện tập:
III.Củng cố - Dặn dị:
-GV y/c HS lên làmbài.
- Nhận xét.
- GV giới thiệu - Ghi tựa.
Gắn lên bảng hình tam giác ABC. Hỏi: hình tam giác có mấy đoạn thẳng?
GV gắn lên bảng hình tam giác có ghi số đo các cạnh.
 A
 3 cm 4 cm
 B 5 cm C
- Để tính tổng độ dài các cạnh hình tam giác trên ta làm thế nào?
Y/c lớp ghi phép tính .
- GV nhận xét.
- Kết luận: Để tính được chu vi hình tam giác, ta tính tổng độ dài các cạnh đó.
GV giới thiệu hình tứ giác ABCD
 A
 3 cm 3 cm
 B D
 3 cm 3 cm 
 C
 + Hình trên có mấy cạnh? Là những cạnh nào?
 + Tính độ dài các cạnh của hình?
GV nhận xét - Kết luận: Chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình.
Bài 1: Tính chu vi hình tam giác
GV làm mẫu câu a: 
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác la:ø
 7+10+13=30 (cm)
 Đáp số :30cm .
Y/c lớp làm bài b ,c .
2 HS lên bảng sửa.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác .
Chia làm hai nhóm thi đua
 nhóm nào cá nhân làm đúng nhiều hơn sẽ thắng .
- Nhận xét, tuyên dương.
 -GV tổ chức HS thi đua: Hai đội A – B thi đua đo độ dài điền số vào chỗ chấm và tính chu vi hình tam giác.
- Nhận xét, tuyên dương
2HS lên làm cả lớp làm bảng con
x – 4 = 2	 x : 4 = 2
 x = 2 + 4 x = 2 x 4
 x = 6 x = 8
-HS nhắc lại bài .
3đoạn
Lấy các cạnh cộng với nhau.
3 + 4 + 5 = 12 cm.
HS nhắc lại.
HS quan sát.
4 cạnh : AB, BC, CD, DA.
3 + 3 + 3 + 3 = 12 cm.
HS nhắc lại.
HS đọc đề
- HS thực hiện theo mẫu câu b, c,
b) Chu vi hình tam giác là
 20+30+40 = 90 (dm )
 Đáp số : 90 dm
c) Chu vi hình tam giác là 
8+12+7 = 27(cm)
 Đáp số : 27cm
HS đọc y/c
a) Chu vi hình tứ giác là : 
 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm) 
 Đáp số : 18 dm
Câu b làm tương tự 
- HS đo độ dài hình tam giác ở SGK trang 130 .và tính
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN – DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: - Nhận biết được một số lồi cá nước mặn, nước ngọt (BT1); Kể tên được 
 một số con vật sống dưới nước (BT2) 
2.Kĩ năng: - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu cịn thiếu dấu phẩy ( BT3)
3.Thái độ: HS yêu thích mơn học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ, phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
 2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.HD làm bài tập:
III.Củng cố - Dặn dị:
Y/c HS làm bài trên bảng
+ Đêm qua cây đổ vì gió to.
+ Cỏ cây héo khô vì hạn hán.
Nhận xét.
GV giới thiệu - ghi tựa bài
 Bài 1: 
Gọi HS đọc đề bài
GV treo tranh vể các loài cá
Gọi HS đọc tên các loài cá trong tranh
Y/c HS thảo luận
GV nhận xét. 
Y/c HS đọc lại bài
BaØi 2:
Y/c HS đọc đề bài
Gọi HS đọc tên các con vật trong tranh
Tổ chức 2 nhóm thi tiếp sức viết nhanh tên những con vật sống dưới nước
GV tổng kết thi đua
Bài 3:
Gọi HS đọc y/c
Treo bảng phụ, đọc đoạn văn
Y/c HS làm bài
Sữa bài, nhận xét.
Nhận xét tiết học, tuyên
 dương các em học tốt, nhắc nhở các em chưa cố gắng.
Dặn chuẩn bị : Ôn tập giữa học kỳ 2.
HS đặt câu hỏi cho phần gạch chân
-HS nhắc lại
1 HS đọc, lớp đọc thầm
HS quan sát 
HS đọc 
HS thảo luận, 2 dãy thi đua gắn nhanh tên các loài cá theo nhóm cá
- Cá nước ngọt: Cáchép, cá mè, cá nục, cá trê, cá chuối . 
- Cá nước mặn: cá chồn, cá thu, cá nục, 
HS đọc y/c 
HS đọc 
2 nhóm thi đua, nhóm nào tìm nhiều từ thì thắng
HS đọc y/c 
HS đọc đoạn văn 
HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ
Tiết 4: Thủ cơng
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: - Biết cách làm dây xúc xích trang trí.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_Tuan_26.doc
Giáo án liên quan