Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết điểm ở trong, ở ngoài 1 hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng.

- Rèn kỹ năng tính toán nhanh. Làm các BT 1, 2, 3,4.

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên:Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

2. Học sinh:Vở bài tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏi lại tựa bài 
- Y/c hs thi đua vẽ các điểm trong và ngoài hình cho trước
Nhận xét, tuyên dương 
5.Dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Lớp làm bảng con.
30 + 50 =80 80 – 40 =40
70 – 20 = 50 50 + 40 =90
- Nhận xét 
Học sinh quan sát.
- Bông hoa ở trong, con bướm ở ngoài.
Học sinh quan sát.
Điểm A ở trong, điểm N ở ngoài.
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa ở bảng lớp.
đ
s
đ
đ
s
đ
-Điểm A ở trong hình tam gic.
-Điểm B ở ngoài hình tam gic.
-Điểm E ở ngoài hình tam gic.
-Điểm C ở ngoài hình tam gic.
-Điểm I ở ngoài hình tam gic.
-Điểm D ở ngoài hình tam gic.
Vẽ điểm trong, ngoài hình tam giác, hình vuông.
2 Học sinh làm bảng lớp , còn lại làm SGK.
Nhận xét, sửa sai.
Lấy 10 cộng 20 trước được kết quả cộng cho 10.
Hs thực hiện theo nhóm. 
Trình bày, nhận xét.
20 +10 + 10 = 40 60 – 10 – 20 = 30
30 +10 + 20 = 60 60 – 20 – 10 = 30
30 +20 + 10 = 60 70 + 10 – 20 = 60
Học sinh đọc.
Hoa có 10 nhãn vở, mẹ mua thêm 20 nhãn vở.
- Hỏi hoa có tất cả bao nhiêu nhãn vở ?
Học sinh làm bài vào vở, bảng phụ
 Bài giải
Số nhãn vở có tất cả là:
10 + 20 = 30 (nhãn vở)
Đáp số: 30 nhãn vở
Nhận xét Sửa bảng lớp.
- Học sinh nêu.
Thi đua hai đội.
- Nhận xét, tuyên dương.
Thứ tư, ngày 27 tháng 02 năm 2019
Toán
TIẾT 99: 
LUYỆN TẬP CHUNG
MỤC TIÊU:
Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tòn chục; biết giải toán có một phép cộng.
Củng cố về giải toán có lời văn. Làm các BT 1, 2, 3,4.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên:Bộ đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:Vở bài tập.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
Giáo viên gắn hình vuông, tròn lên bảng.
Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông, 2 điểm ở ngoài hình.
Vẻ 3 điểm ngoài hình tròn, 4 điểm ở trong.
Nhận xét.
Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Viết theo mẫu.
1 học sinh làm bảng phụ.
Gv nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Nhìn trong hình chiếc áo có các số đã cho số nào bé nhất thì ghi trước.
Nhìn trong hình chiếc thuyền các số đã cho số nào lớn nhất thì ghi trước.
Gv nhận xét
Bài 3: Yêu cầu gì?
Khi đặt tính lưu ý điều gì?
Câu b: tính nhẩm và ghi tên đơn vị sau khi tính.
Bài 4: Đọc đề bài.
Gọi hs nêu cách giải bài toán.
Yêu cầu hs làm vào vở.
Gv thu vở nhận xét.
Củng cố:
- Hỏi lại tựa bài
- Y/c hs cộng nhẩm các số tròn chục 
Dặn dò:
Ôn lại các bài đã học.
Chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ II.
Hát.
2 học sinh lên bảng vẽ.
Hs làm bài bằng bút chì vào SGK, 1 hs làm bảng phụ 
- Nhận xét, sửa sai.
-Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
-Số 18 gồm 1 chục v 8 đơn vị.
-Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
-Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
Viết theo thứ tự từ bé đến lớn và lớn đến bé.
Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 9, 13, 30, 50 
Viết theo thứ tự lớn đến bé: 80, 40, 17, 8. 
HS làm SGK, bảng phụ.
Nhận xét, sửa sai.
Đặt tính rồi tính.
Đặt các số phải thẳng cột.
Học sinh làm bảng con, bảng lớp 
 70	 20	 80	 80	 10	 90 
 20	 70	 30	 50	 60	 40
 90	 90	 50	 30	 70	 50
Bài b) tính nhẩm nêu miệng
50 + 20 =70 60cm + 10cm=70cm
70 – 50 = 20 30cm + 20cm =50cm
70 – 20 = 50 40cm – 20cm=20cm
1 hs đọc bài toán.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
 Giải
 Số bức tranh cả hai lớp vẽ là:
 20 + 30 = 50( bức tranh)
 Đáp số: 50 bức tranh
-Luyện tập chung.
Nhận xét.
Toán
TIẾT : 100
 ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90. 
- Biết giải bài toán có phép cộng.
- Tính toán cẩn thận. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV : bài soạn sẵn
 HS : bảng con, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc các số tròn chục?
- Số tròn chục no b nhất?
- Số tròn chục no lớn nhất?
3. Bài mới:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
20+30 40-40 10+60
60-30 50+20 90-80
Bài 2: Tính nhẩm
40 cm + 10 cm = 20-10+70=
50 cm - 50 cm = 30+50-80=
Bài 3: , = 
40 - 20 10 + 70	 20 + 40  30 + 60
10 + 50  60 - 10	 20 + 30  40 + 10
Bài 4: Giỏ thứ nhất đựng 30 quả cam, giỏ thứ hai đựng 2chục quả cam. Hỏi cả hai giỏ đựng bao nhiêu quả cam ?
Bài 5: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7 cm.
4. Củng cố:
5. Nhận xét - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hát
- các số tròn chục: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90
- Số tròn chục bé nhất là 10
- Số tròn chục lớn nhất là 90
- HS làm bảng con.
- HS trả lời miệng.
40 cm + 10 cm =50cm 20-10+70=80
50 cm - 50 cm =0cm	 30+50-80=0
- HS làm vở.
40 - 20 <10 + 70	 20 + 40 <30 + 60
10 + 50 >60 - 10	 20 + 30 =40 + 10
- HS làm vở.
 Bài giải 
2 chục quả cam= 20 quả cam
 Số quả cam cả hai giỏ đựng là 
 30+20=50 ( quả cam)
 Đáp số : 50 quả cam
- HS làm bài
A B
Thủ công
TIẾT 25 : 
CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( t2)
 I . MỤC TIÊU:
HS biết kẻ, cắt, dán hình chữ nhật .
Kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dáng tương đối phẳng. .HS nắm được kĩ năng cắt, dán.
Giáo dục HS tính cẩn thận ,khéo léo. Biết thu gom giấy vun sau khi cắt 
 II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Hình chữ nhật , giấy màu, kéo, hồ.
Giấy màu có kẻ ô, kéo, hồ.
 III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định: 
2 . Bài cũ : 
Y/c hs nhắc lại các bước cắt, dán hình chữ nhật .
Gv nhận xét.
3 . Bài mới :
Tiết này các em học bài : Cắt dán hình chữ nhật ( tiếp theo )
a/ Hoạt động 1 :ôn lại quy trình cắt, dán.
GV hướng dẫn lại HS cách vẽ hình chữ nhật.
Để vẽ hình chữ nhật ta làm như sau:
+ Bước 1: Kẻ hình chữ nhật. 
Gv làm mẫu : Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm A đếm xuống 5ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A, D đếm sang 7ô được điểm B,C. Nối 4 điểm được hình chữ nhật ABCD.
+ Bước 2: Cắt hình chữ nhật.
Dùng kéo cắt theo cạnh AB, BD, DC, CA ta được hình chữ nhật.
+ Bước 3: Dán hình chữ nhật.
Bôi 1 lớp hồ mỏng xung quanh hình chữ nhật, dán cân đối với vở, dùng giấy miết nhẹ cho hình phẳng.
GV hướng dẫn cách vẽ đơn giản hơn.
GV làm mẫu trên một tờ giấy màu khác. 
Ta chỉ cần cắt 2 cạnh là được hình chữ nhật.
- Y/c hs nhắc lại các bước thực hành cắt dán hình chữ nhật.
* Nghỉ giữa tiết
b/ Hoạt động 2 : Thực hành 
Y/c Hs thực hành cá nhân cắt dán hình chữ nhật bằng giấy màu
Gv giúp đỡ hs còn lúng túng.
d/ Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm:
- Y/c hs thực hiện xong trưng bày theo tổ 
Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố 
Hỏi lại tựa bài
Hỏi lại các bước cắt dán hình chữ nhật 
GV nhận xét
5.Dặn dò : 
Chuẩn bị : Cắt , dán hình vuông.
 Nhận xét tiết học .
Hát.
- có 3 bước : kẻ, cắt, dán 
Quan sát 
- có 3 bước; kẻ, cắt, dán 
HS thực hành cá nhân cắt trên giấy màu.
- Hs trưng bày sàn phẩm
- Nhận xét, đánh giá 
Tập đọc
TIẾT 1 – 2:
TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU:
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
Hiểu nội dung bài: ngôi trường là nơi gắn bó thân, thiết với bạn học sinh.Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)
Học sinh có tình cảm yêu quý mái trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
- Bộ chữ HVTV.
- Chép văn bản “Trường em “ bảng lớn
- Tranh minh họa: bài tập đọc, phần luyện nói.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Tiết 1:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập tổng hợp 
3. Bài mới: Trường em
* Giới thiệu bài: 
- Tranh vẽ gì?
- Hằng ngày các em đến trường học. Trường học có ai? Trường học dạy chúng ta điều gì? Để biết đều đó, hôm nay các em học bài “Trường em” 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
+ Đọc mẫu lần 1:
+ Luyện đọc:
- Luyện tiếng, từ: cô giáo, dạy em, rất yêu, trường học, thứ hai, mái trường, điều hay (Gạch dưới)
+Hướng dẫn phân tích
+ Giải nghĩa:
-Ngôi nhà thứ hai: trường học giống như 1 ngôi nhà vì ở đấy có những người rất gần gũi, thân yêu.
- Thân thiết: rất thân, rất gần gũi.
- Luyện câu:
- Luyện đọan, bài.
+Bài chia làm 3 đoạn:
.Đ 1: Từ “Trường em đến của em”
.Đ 2: Tiếp đến điều hay.
.Đ 3: còn lại.
* Hoạt động 2: Ôn các vần ai, ay.
a) Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay.
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay.
- Ghi bảng
+ Cài áo, rau cải, bạn trai, tại chỗ, lãi suất.
+ Máy cày, ớt cay, may áo, bàn tay, chạy trốn, ngày mai.
c) Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay.
- chia 2 nhóm.
- Cho thi đua một đội nói câu có vần ai, một đội nói câu có vần ay. nói liên tục, nếu bên nào chưa nói được bị thua.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Chuẩn bị tiết 2.
Tiết 2.
1. Ổn định
2. Bài cũ: Trường em(Tiết 1)
3. Bài mới: Trường em (Tiết 2)
*GTB: Trường em (Tiết 2)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc.
- Đọc mẫu toàn bài lần 2.
- Trong bài trường học được gọi là gì?
- Trường học là ngôi nhà thứ hai của em vì:
* Hoạt động 2: Luyện nói
- Nêu “Hỏi nhau về trường lớp của mình”
- Treo tranh, hỏi: tranh vẽ gì?
- Nhận xét.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Vì sao em yêu ngôi trường của mình?
- Về nhà đọc toàn bài.
Hát
-Cô giáo và các bạn học sinh đang học tập, vui chơi ở sân trường.
-Nhắc lại:Trường em
-Đọc lại
-Phân tích một số tiếng từ khó:
 + trường: âm tr vần ương dấu huyền
 + giáo: âm gi vần ao dấu sắc
-Mỗi câu 2 hs đọc
- 3HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-3 hs đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc 
- Đại diện 4 tổ thi đọc.
- Nêu: thứ hai, mái trường, điều hay, dạy.
-Đọc, phân tích.
-Chẳng bạn: con nai, máy bay.
-Thảo luận, tìm tiếng.
- Đọc .
-Viết bảng
 -Quan sát tranh, đọc câu mẫu
Tôi là máy bay chở khách
Tai để nghe bạn nói.
Thi nói
Em luôn chải tóc.
Phải rửa tay trước khi ăn.
Ăn ớt rất cay
Hoa mai nở rất đẹp.
Nói điều hay lẽ phải.
-Trường em
-Đọc toàn bài.
-Hát
-2 HS đọc toàn bài
-Nhận xét.
Luyện đọc
.Đọc 1 đọan ở SGK.
-Là ngôi nhà thứ hai của em.
.Đọc đoạn kế tiếp.
-Ở trường có cô giáo như mẹ hiền, có nhiều bạn bè thân thiết như anh em.
- Trường học dạy em thành người tốt. -- Trường học dạy em nhiều điều hay.
-Đọc toàn bài.
- Hai bạn học sinh đang trò chuyện.
- Hỏi đáp theo mẫu, hỏi đáp theo câu tự nghĩ ra.
Trường của bạn là trường gì?
Môn gì bạn được điểm cao nhất?
Ở trường bạn có gì vui?
-Trường em
- Đọc toàn bài.
Tập viết
TIẾT 23: 
TÔ CHỮ HOA A, Ă, Â, B
I. MỤC TIÊU: 
- Tô được các chữ hoa : A,Ă,Â,B
- Viết đúng các vần : ai, ay, ao, au ; các từ ngữ : mái trường, điều hay, sao sang, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
Luôn kiên trì, cẩn thận.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Bảng phụ viết sẵn.
+ Chữ hoa: A, Ă, Â,B
+ Các từ: mái trường, điều hay,sao sáng,mai sau
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:Tô các chữ A, Ă, Â, viết các vần, từ trong bài tập đọc.
*A, Ă, Â
* Chữ A: cao 5 li, 3 nét
+ nét 1: gần giống nét móc ngược trái nhưng hơi lượn sang bên phải ở phía trên.
+ nét 2: móc ngược phải .
+ nét 3: lượn ngang 
- Cách viết:
+ N1: Đặt bút ở đường kẻ 3( ĐK3),
Nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải( phía trên); đường kẻ 6 thì dừng lại.
+ N2: Từ điểm dừng của nét 1, chuyển hướng bút viết tiếp nét móc ngược phải; đến ĐK2 thì dừng lại.
+ N3: Từ điểm đặt bút của nét 2, lia bút lên khoảng giữa thân chữ ( từ trái qua phải); dừng bút cách bên phải nét 2 một đoạn ngắn. 
Viết mẫu Ă, Â.
- Chữ hoa Ă, Â có cấu tạo, cách viết giống A nhưng có thêm dấu vào trên mỗi chữ.
- Cài: B
- Chữ B: Cao 5 li, 2 nét.
+ N1: gần giống nét móc ngược trái nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong vào phía trong.
+N2: Kết hợp của 2 nét cơ bản( cong trên và cong phải) nối liền nhau, nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
-Cách viết:
+N1: Đặt bút trên đường kẻ 6, hơi lượn bút sang trái viết nét móc ngược trái ( đầu móc cong vào phía trong); dừng bút trên đường kẻ 2.
+N2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 5( nét móc) viết tiếp nét cong trên và nét cong phải liền nha, tạo thành vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ( dưới đường kẻ 4); dừng bút bút ơ khoảng giũa ĐK2 và ĐK3.
- Viết mẫu B.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ.
Cài:
mái trường 
- Vừa tô mẫu vừa nói: viết m, lia bút viết a nối i, dấu sắc trên a. Lia bút sang phải cách 1 con chữ o viết t nối r nối u viết nét nối sang o,n lia bút viết g thêm dấu móc trên o,u dấu huyền trên ơ
- viết mẫu.
*Cài: điều hay
- Vừa tô mẫu vừa nói: viết đ nối i,ê u lia bút viết dấu huyền trên ê.Cách con chữ o viết chữ h lia bút viết a,nối y
- viết mẫu.
*Cài: sao sáng
-viết s viết nét nối sang a lia bút viết o. Cách cáco viết s viết nét nối sang a nối n,lia bút viết g thêm dấu sắc trên a
- Viết mẫu
Cài: mai sau
 Viết m lia bút a,i.cách cáco viết s viết nét nối sang a nối u
* Hoạt động 3: Viết vào vở tập viết.
- Hướng dẫn từng hàng.
- Nhắc tư thế ngồi, cầm bút.
- Thu vở, nhận xét.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa viết những chữ nào?
- Giáo dục hs cẩn thận giữ gìn vở sạch sẽ.
- Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò
Về nhà luyện viết thêm.
Hát
2 nét dưới, 1 nét ngang.
A
ǮǮ
ǮǮ
Lên bảng viết.
Cả lớp viết bảng con.
-Viết vào bảng con.
 Ă Â 
Ă Â
ǮǮǮǮ
ǮǮǮǮ
Đọc, phân tích.
B
ǮǮ
ǮǮ
Viết bảng lớp.
Cả lớp viết bảng con.
-Đọc, phân tích.
Viết bảng lớp.
mái trường
Cả lớp viết bảng con.
ǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮ
điều hay
Đọc, phân tích.
ǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮ
Viết bảng lớp.
Cả lớp viết bảng con.
sao sáng
ǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮ
Viết bảng con,bảng lớp
mai sau
ǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮ
Tô chữ A, Ă, Â,B viết : 
mái trường, điều hay,sao sáng,mai sau
- A, Ă, Â, B mái trường, điều hay,sao sáng, mai sau
Thứ ba, ngày 26 tháng 02 năm 20198
Chính tả
TIẾT 1:
 TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU:
Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “trường học làanh em” : 26 chữ trong khoảng 15 phút.
Điền đúng vần ai, ay ; chữ c, k vào chỗ trống.Làm được bài tập 2,3.
Rèn tính cẩn thận.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Bảng phụ chép sẵn: Đọan văn, 2 bài tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:Chép 1 đoạn trong bài tập đọc “Trường em” (Ghi)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Giáo viên treo bảng có đoạn văn.
Đọc mẫu đoạn văn 
Nêu cho cô tiếng khó viết.
Giáo viên gạch chân.
Phân tích các tiếng đó.
Cho học sinh viết vở.
Lưu ý cách trình bày: chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
Giáo viên quan sát, theo dõi các em.
Hai em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau.
Giáo viên thu vở.
Nhận xét.
* Hoạt động 2: HS làm bài tập.
Bài 1:- Đọc yêu cầu bài.
- Tranh vẽ gì?
- Gọi 2 hs lên bảng điền: 
- Nhận xét.
Bài 2:- Đọc yêu cầu bài.
- Tranh vẽ gì?
- Gọi hs lên bảng điền: 
-Nhận xét.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa viết bài gì?
- Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò:
- Bạn nào viết sai nhiều từ về nhà chép lại
Hát
-Nhắc lại.
Học sinh dò theo, 1 hs đọc lại 
Học sinh nêu: đường, ngôi, nhiều, giáo.
Học sinh phân tích.
Viết bảng con, bảng lớp.
Học sinh viết vở.
Học sinh soát lỗi.
Ghi lỗi sai ra lề đỏ.
-Điền vào chỗ trống vần ai hay ay.
Gà mái, máy ảnh.
-Làm vào vở.
gà mái, máy ảnh., chải tóc, suối chảy.
-Nhận xét.
Điền c hay k.
Cá vàng, thước kẻ, lá cọ.
Làm vở.
cá vàng, thước kẻ, lá cọ, cái kìm, kiến lửa, túi kẹo, quả cà, cần cẩu, cắm trại, kệ sách.
Nhận xét.
Trường em
Tập đọc
TIẾT 3 – 4: 
TẶNG CHÁU
I. MỤC TIÊU:
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).Học thuộc lòng bài thơ.
Tình cảm yêu mến Bác Hồ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
- Bộ chữ HVTV.
- Tranh minh họa: bài tập đọc, phần luyện nói.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Tiết 1:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Trường em.
- Gọi hs đọc toàn bài “Trường em” và trả lời:
+ Trong bài trường học được gọi là gì?
+ Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ 2 của em?
- Nhận xét.
3.Bài mới: Bài thơ “Tặng cháu (T1)
*GTB: Bài thơ “Tặng cháu (T1)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
+ Đọc mẫu lần 1:
+ Luyện đọc:
- Luyện tiếng, từ: vở, gọi là, nước non 
-Luyện đọc câu
- Luyện đọan, bài.
* Hoạt động 2: Ôn các vần ao, au.
a) Tìm tiếng trong bài có vần au
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au.
- Nhận xét.
c) Nói câu chứa tiếng có vần ao, au.
- Gọi 1 số hs nói câu có tiếng chứa vần ao hay au.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét – Tuyên dương
- Chuẩn bị tiết 2.
Tiết 2.
1. Ổn định
2. Bài cũ: Bài thơ “Tặng cháu”(T1)
3. Bài mới: 
*GTB: “Tặng cháu (T2)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc.
-Đọc mẫu toàn bài lần 2.
- Bác Hồ tặng vở cho ai?
- Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?
* Hoạt động 2: Học thuộc lòng.
- Hướng dẫn hs học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xóa bảng.
* Hoạt động 3: Hát các bài hát về Bác Hồ.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Hát
-Là ngôi nhà thứ hai của em.
-Vì ở trường có cô giáo như mẹ hiền, có nhiều bạn bè thân thiết như anh em.
- Nhận xét.
-Nhắc lại.
-Đọc :vở, gọi là, nước non
-Phân tích 
-Đọc 2 câu đầu.
-Đọc 2 câu cuối.
-Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
-Đọc toàn bài.
-Cả lớp đọc cả bài
-Đại diện 4 tổ thi đọc.
-Đọc, phân tích: cháu, sau.
-VD: bao giờ, tờ báo, bạo dạn, con dao, cáu kỉnh, báu vật, mai sau
Nhận xét.
-Đọc yêu cầu.
-Quan sát tranh, đọc câu mẫu.
Sao sáng trên bầu trời
Các bạn hoc sinh rủ nhau đi học.
Tàu rời ga lúc 5 giờ.
Buổi sáng, bố em đọc tờ báo
Mẹ mua con dao rất nhọn
Mai sau khôn lớn.
- Tặng cháu
-Đọc toàn bài.
Hát
-2 HS đọc bài trên bảng.
-NX.
- Đọc câu đầu.
 + Cho bạn học sinh.
- Đọc câu cuối.
 + Bác mong bạn nhỏ ra sức học tập để sau này giúp nước nhà. Bác mong bạn nhỏ chăm chỉ học hành để trở thành người có ích cho đất nước.
Đọc toàn bài.
-Thi đọc thuộc lòng bài.
Xung phong hát.
Cả lớp hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” - Nhạc và lời: Phong Nhã.
-Tặng cháu
-Đọc toàn bài.
Đạo đức
TIẾT 25: 
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ2
I. MỤC TIÊU:
 -Giúp học sinh ôn tập , hệ thống lại các kiến thức và thực hành được những kiến thức trong cuộc sống hằng ngày.
 - Kiểm tra bổ sung giúp học sinh đạt được những chứng cứ mà các em chưa đạt được từ tuần 19 đến tuần 24.
 -Yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Một số bài tập và các câu hỏi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Đi bộ đúng qui định
+Đi bộ đúng qui định có lợi gì?
 +Đường nông thôn khi đi bộ ta đi như thế nào?
 - Nhận xét
 3 Bài mới:Thực hành kỹ năng
 *Hãy kể tên những bài đạo đức đã học?
 *Nêu câu hỏi, yêu cầu trả lời
- Khi gặp thầy, cô giáo em cần làm như thế nào?
- Khi đưa sách vở cho thầy (cô giáo) em cần làm gì?
- Để cư xử tốt với bạn em cần làm gì?
- Cư xử tốt với bạn có lợi ích gì?
- Ở thành phố đi bộ trên đâu? Khi qua đường đi vào đâu?
- Ở nông thôn đi như thế nào?
- Thầy (cô giáo) thường yêu cầu, khuyên bảo các em những điều gì?
-Những lời yêu cầu khuyên bảo của thầy (cô) giáo giúp ích gì cho hs?
- Khi thầy, cô giáo dạy bảo thì em cần thực hiện như thế nào?
 4. Củng cố, dặn dò
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét
- Chuẩn bị “ Cảm ơn và xin lỗi” .
Hát
+ Đi bộ đúng qui định là tự bảo vệ mình và bảo vệ cho người khác.
+ Đi sát vào lề bên phải
+Lễ phép ,vâng lời thầy giáo,côgiáo
+Em và các bạn
+Đi bộ đúng qui định
-Em cần dừng lại, bỏ nón xuống, đứng thẳng người nói “Em chào thầy cô ạ!”
-Cần dùng 2 tay nói “Thưa thầy (cô) đây ạ”
-Cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn, giúp đỡ nhau mà không trêu chọc, làm bạn giận, đau.
-Được bạn bè quý mến tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.
-Ở thành phố cần đi bộ trên vỉa hè, khi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định.
-Ở nông thôn đi theo lề đường phía tay phải.
-Phải thực hiện tốt nội quy, nề nếp của lớp, của trường về học tập, thể dục, vệ sinh.
-Giúp các em trở thành con ngoan, trò giỏi.
-Các em cần thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô.
Thứ năm, ngày 28 tháng 02 năm 2019
Chính tả
TIẾT 2:
 TẶNG CHÁU 
I. MỤC TIÊU:
Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 4 câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15-17 phút.
Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi ,

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_25_nam_hoc_2018_2019_truong_th_bi.doc